Phẩm 10: H́nh Phạt - Phẩm H́nh Phạt (Danda Vagga) - Kệ ngôn 141 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Hành xác không phải là yếu tố giác ngộ | |
Sống lơa thể, bện tóc |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Na naggacariyaa na ja.taa na pa'nkaa Naanaasikaa tha.n.dilasaayikaa vaa Raajo ca jalla.m ukku.tikappadhaana.m Sodhenti macca.m aviti.n.naka'nkha.m |
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Not going naked, nor matted hair, nor filth,
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Tuy khỏa tiễn-phát, |
||
Duyên Sự |
||
Một tỳ kheo sống xa hoa. Khi Đức Phật nghiêm huấn th́ vị nầy chỉ mặc duy nhất một y nội trần trụi đứng giữa Tăng chúng và muốn chứng minh rằng ḿnh sẽ khổ hạnh từ bỏ tất cả cho mọi người xem. Đức Phật dùng câu chuyện quá khứ để vị nầy b́nh tâm và nhắc rằng khổ hạnh chỉ là một cực đoan khác chẳng lợi lạc ǵ chỉ có người hiểu biết với khả năng hoá giải mâu thuẩn nội tại mới thật sự cao quí. | ||
THẢO LUẬN | ||
1. Tại sao người ta thường chuộng "lập hạnh" hơn là có thái độ thực tiễn trong sự tu hành? 2.Tại sao trong nhiều trường hợp, các câu chuyện tiền thân được Phật dùng như phương tiện chuyển hoá phiền năo chúng sanh? 3.Thế nào là sự khác biệt giữa pháp đầu đà và khổ hạnh? Và tại sao bài kệ nầy được đưa vào Phẩm Bạo Tàn (dandavagga) |
||
Ư CHÍNH |
||
Khác biệt lớn lao giữa sự tự chế và sự hành xác là ư thức chân thực về giá trị của tu tập. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|