Phẩm 10: Hình Phạt - Phẩm Hình Phạt (Danda Vagga) - Kệ ngôn 133,134 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Ác khẩu tạo ác quả | |
Chớ nên dùng ác ngữ, |
Bản Phạm Văn Palì và thích nghĩa
|
||
Maa-voca pharusa.m ka~nci vuttaa pa.tivadeyyu ta.m Dukkhaa hi saarambhakathaa pa.tida.n.daa phuseyyu ta.m. Sa ce neresi attaana.m ka.mso upahato yathaa Esa patto-si nibbaa.na.m saarambho te na vijjati. |
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Speak not harshly to other folk,
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Ðại Ðịnh |
||
Bất đương thô ngôn, |
||
Duyên Sự |
||
Tỳ Kheo Kundadhàna vốn tạo một ác nghiệp trong kiếp quá khứ nên đời nầy khi xuất gia khi đi đâu thỉnh thoảng những pháp lữ nhìn thấy có một bóng dáng phụ nữ theo sau mặc dù vị nầy hoàn toàn trong sạch. Câu chuyện đến tai vua. Triều đình điều tra biết được đó chỉ là một bóng ma chứ bản thân vị ấy không có đi cùng với ai. Vua thương tình chu cấp tứ sự cho tỳ kheo nầy. Những vĩ khác thấy thế buông lời bất mãn ra mặt buộc tội thầy Kundadhàna. Vị nầy lâu nay im lặng vì oan ức bây giờ được thế của nhà nên dùng lời nặng nề cáo buộc ngược lại các tỳ kheo kia. Ðức Phật gọi tất cả lên Ngài dạy rằng do kiếp xưa thầy Kudadhàna vốn là một vị tiên vì ý nghĩ điên rồ hoá hiện thành một phụ nữ đi theo một tỳ kheo đang sử dụng nhà vệ sinh khiến một pháp lữ khác cương quyết cáo buộc là có hành vi bất xứng. Mặc dù sau đó vị tiên đã cố tâm hàn gắn nhưng ác nghiệp vẫn sanh ác quả. Và Ðức Thế Tôn cũng huấn thị tỳ kheo Kundadhàna rằng người khác cáo buộc thầy vì tận mắt thấy những điều khả nghi còn thầy thì cáo buộc vu khống bằng sân tâm là điều hoàn toàn sai lầm. Rồi Phật dạy hay kệ ngôn trên. | ||
THẢO LUẬN | ||
1. Làm sao để phân biệt trung ngôn và ác khẩu? 2. Một lời nói ngọt ngào nhưng mang lại hậu quả khốc liệt có thể gọi là lời nói ác không? 3.Tại sao chánh ngữ lại có một vị trí quan trọng trên đường tu tập của người Phật tử? |
||
Ý CHÍNH |
||
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. Bình Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|