Phẩm 09: Ác Hạnh - Phẩm Ác Hạnh (Paapa Vagga) - Kệ ngôn 122 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Việc thiện dù nhỏ bé vẫn quí |
|
Chớ xem thường thiện
nhỏ |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Maavama~n~netha pu~n~nassa |
Punna: Phước | |
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Think lightly
not of goodness, "It will not come to me", for by the falling of water drops a water jar is filled. The sage with goodness fills himself, he soaks up little by little.
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Mạc khinh
tiểu thiện, |
||
DUYÊN SỰ |
||
Chưởng khố B́lalapàdaka khi được kêu gọi góp phần công đức cúng dường trai tăng th́ nghĩ rằng: những người nầy muốn làm việc phước thiện mà không lượng sức, nếu không đủ khả năng th́ đừng làm mà đă làm th́ đừng kêu gọi sự tiếp tay làm ǵ. Nghĩ thế ông chưởng khố cho rất ít. Sau đó ông lại nghĩ rằng nếu vị thí chủ tuyên đọc phương danh và số lễ phẩm cúng dường th́ ông sẽ bị cười chê nên định bụng đến tham dự buổi lễ trai tăng nếu vị thí chủ làm ông mất mặt th́ ông sẽ sỉ vă không tiếc lời. Vị thí chủ thật ra là người thừa sức tổ chức buổi lễ nhưng v́ theo lời Phật dạy mở rộng tấm ḷng khuyến khích người khác cùng làm việc phước đức. Sau khi cúng dường trai phạn lên Đức Phật và chư Tăng, vị thí chủ nầy đă nói lời hồi hưóng: xin phước lành phát sanh đầy đủ đến tất cả những người đă góp phần. Nghe thế ông chưởng khố vô cùng ăn năn và qú trước mặt vị thí chủ xin sám hối. Nhân đó Đức Phật đă dạy rằng đă là việc tốt th́ dù nhỏ đến đâu vẫn quí. |
||
THẢO LUẬN | ||
1) Phải chăng tinh thần của Phật ngôn nầy là
nhấn mạnh đến sự vun bồi công đức? Quá chú trọng đến việc hành thiện tạo
phước có phù hợp với sự quán niệm pháp hành là vô thường, khổ, vô ngă?
2)Theo duyên sự th́ khi một người làm việc lành mà mời gọi người khác cùng làm th́ phưóc duyên thù thắng. Vậy nếu cản trở người khác làm thiện th́ quả báo thế nào? 3)Phải chăng người vui theo phước cũng được phước như người taọ phước? nếu một người chỉ muốn tuỳ hỉ mà không bao giờ muốn tự ḿnh làm phước th́ sao? |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|