Phẩm 08: Muôn Ngàn - Phẩm Muôn Ngàn (Sahassa Vagga) - Kệ ngôn 113 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Pháp Nhăn Tối Thượng |
|
Sống trọn kiếp trăm năm |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Yo ce vassasata.m jiive |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
|
Though one should live a hundred years
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Nhược nhân thọ bách tuế, |
|
DUYÊN SỰ |
|
Patàcàrà là một tiểu thơ đài các v́ đem ḷng yêu thương một thanh niên làm công trong nhà mà phải trốn gia đ́nh ra đi xây tổ uyên ương. Khi mang thai và sắp sanh đứa con đầu ḷng chạnh ḷng muốn về với cha mẹ nhưng không thực hiện được ư định của ḿnh. Đến khi thụ thai lần thứ nh́ cũng lại muốn về nhà xưa. Người chồng chạy theo t́m được th́ cũng là lúc nàng hạ sanh người con thứ. Tai nạn lại dồn dập xẩy đến. Người chồng trong lúc đi t́m củi sưởi ấm vợ con th́ bị độc xà cắn chết. Một ḿnh nàng lo mai táng xác chồng sơ sài rồi bồng bế hai con t́m về quê cũ. Khi băng ngang qua ḍng suối một đứa con bị chim ưng tha bắt một đứa lại chết đuối giữa ḍng. Duyên nghiệp phủ phàng vẫn chưa hết khi t́m về tới làng xưa th́ được báo là cha mẹ vừa chết khi cơn băo đi qua khu làng. Nàng không c̣n sức chịu đựng nữa nên trở thành loạn trí. Nói năng lảm nhảm, thân thể loả lồ Patàcàrà vất vưỡng đó đây. Nhưng duyên lành quá khứ dong ruổi nàng đến chùa Kỳ Viên gặp Phật. Pháp nhủ của Đức Thiên Nhơn Sư trả lại cho nàng sự thanh thản trong ḷng và xuất gia thành tỳ khưu ni. Về sau trong một lần dùng nước rửa chân bà khai triển thiền quán và ngay lúc đó Đức Phật xuất hiện trợ duyên cho bà bằng kệ ngôn trên. Nghe xong vị tỳ khưu ni nầy chứng đạo quả với lục thông. |
|
THẢO LUẬN
|
|
1. Tại sao quán tánh vô thường là một trong những cánh cửa lớn đi vào giải thoát 2. Nước mắt, thời gian, những lời an ủi có thật sự chữa trị được vết thương ḷng gây nên bởi mất mát không? 3. Người ta nói “đi tu bởi tại chán đời” câu đó co xác thực không? |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|