Bản Phạm Văn

 

Phẩm 08: Muôn Ngàn - Phẩm Muôn Ngàn (Sahassa Vagga) - Kệ ngôn 112

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
 

Hăy tận sức sẽ t́m thấy phần thưởng xứng đáng

   
   
 

Ai sống trọn kiếp người
Biếng nhác không tinh tấn
Chẳng sánh được một ngày
Nổ lực tận khả năng

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Yo ce vassasata.m jive
kusiito hiinaviiriyo
Ekaaha.m jiivita.m seyyo
viriyamaarabhato da.lha.m.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

Though one should live a hundred years
idle and inactive,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who makes an intense effort.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Nhược nhân thọ bách tuế,
Giải đăi bất tinh-tiến,
Bất như sinh nhất nhật,
Miễn lực hành tinh-tiến.
 

  DUYÊN SỰ
 
  Tỳ khưu Sappadàsa do nghiệp tiền kiếp khiến tâm tư thường bi quan chán nản. Thậm chí có lúc thọc tay vao giỏ tre đựng rắn độc với ư định quyên sinh. Nhưng cũng do Ba La Mật đă tu đến giai đọan kiếp chót nên rắn không cắn chết. Sau cùng vị nầy lại dùng con dao cạo tóc với ư tự sát khi dao kề cổ th́ ngủ lực bừng dậy, ngộ đạo giải thoát. Phiền năo đoạn, ư định tự vẫn tan biến. Khi được hỏi tại sao Ngài không tự sát th́ trả lời v́ đă cắt đứt tham ái. Các tỳ khưu khác nghe vậy hoài nghi nên được Đức Phật giả thích về nghiệp đời trước và sự đắc chứng đời nầy của tỳ khưu Sappadàsa. Và Ngài cũng dạy rằng một ngày tận lực tu tập có giá trị hơn trăm năm biếng nhác chẳng tinh cần với kệ ngôn trên.

 

  THẢO LUẬN

 

 

1. Thế nào là nổ lực tận khả năng

2. Làm sao để nói rằng một chướng duyên là do phiền năo hay túc nghiệp

3. Tại sao bậc thánh giải thoát không thể có ư định quyên sinh

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1