Câu hỏi trong rơom Nguyên Thủy trong thời giảng kinh Tiểu Bộ ngày 13 tháng 01 năm 2006
Câu hỏi: Kính thưa Sư, con kính thỉnh Sư giảng cho con về câu ví dụ của Đức Phật là "Chiếc bè qua sông, tới bờ rồi thi` bỏ chiếc bè lại, đừng đội chiếc bè lên đầu để mang theo".
ĐĐ
Tuệ Quyền : Câu hỏi về ví dụ chiếc bè qua sông
chúng ta đọc trong bài kinh "Người bắt
rắn". Đây là một hi`nh thái hết
sức triết ly', tại sao lại triết ly'?
"tay chỉ trăng, chiếc bè qua
sông". Thường
thường tâm tư của chúng sanh bắt nắm hi`nh
tướng, bắt nắm sự vật mà chúng ta không
biết được mục đích chỉ trăng, người ta
cứ ngó theo tay mà chấp rằng không có tay thi` không
thấy được mặt trăng. Trăng là trăng
và tay là tay.
Cũng như chiếc bè là một phương
tiện dùng để chúng ta vượt trùng khơi, chúng
ta vượt qua nước, đó chỉ là một
phương tiện để chúng ta đi qua. Phương tiện ở đây chúng ta phải
hiểu cũng phải tùy phương tiện và cũng
không quá nhân danh phương tiện. Ngày hôm nay có một
số người làm đạo, có một số
người phục vụ đạo pháp cũng v́ nhân danh
phương tiện, cũng v́ nhân danh chúng ta thể
nhập vào cuộc đời, thi` phải vào đời
mới biết đời v.v.... thi` như vậy dễ
dàng chúng ta chấp tướng.
Chấp tướng tại sao vậy? Điều thứ nhất chúng ta sẽ bị sa lầy nếu chúng ta không vững tay chèo thi` chúng ta sẽ bị sóng gió của biển khơi, của sông hồ đánh chi`m chiếc bè của chúng ta, tức là phương tiện của chúng ta hoặc là tự mi`nh đánh mất đi, chúng ta đă quên đi cái ly' tưởng của mi`nh, mà chúng ta đă đánh mất khi gặp phải những ti`nh huống. Những ti`nh huống gi`: về sắc đẹp, tiếng hay, mùi thơm, miếng ngon, xúc lạc. Đó cũng là những phương tiện để thử thách tâm tư của chúng ta vượt qua sông. Cho nên chiếc bè này có thể nói rằng là một phương tiện để chúng ta vượt bờ giải thoát, một phương tiện để chúng ta để làm hi`nh thái ví dụ cho chúng sanh không chấp tướng, mà chúng ta phải đi thẳng vào trong tâm hồn.
Không phải là một người ba bước một niệm Nam Mô Nam Mô mà bụng một bồ dao găm, thi` chúng ta không thể nào nắm bắt được, thi` đó cũng là hi`nh tướng. Khi chúng ta thấy một người tu, không phải là người ta tụng kinh gơ mơ hoặc người ta ngồi thiền suốt suốt như vậy là người đó tu. Người nhiều khi bi`nh thản thong dong ấy mà coi chừng người ta có một nỗ lực hết sức căn bản tốt đẹp. Cho nên chúng ta thấy ở trong hi`nh ảnh triết ly' có Tế Điên Hoà Thượng, hoặc chúng ta thấy có những người mà say cũng không phải là say, mê cũng không phải là mê v.v....đó là những hi`nh thái mà chúng ta khó định đặt.
Ở đây câu ví dụ chiếc bè xin nhấn mạnh rằng đây chính là một phương tiện để đi qua mà chúng ta không ôm ấp gi`n giữ, cũng vậy về sự tu tập, cũng về sự niệm kinh, sự niệm Phật cũng vậy, chúng ta dựa trên đề mục chúng ta tu tập, chúng ta không vác theo đề mục để chúng ta hành xác khổ thân mi`nh. Chúng ta niệm Phật để lo`ng chúng ta thanh tịnh, lo`ng chúng ta trong sạch, lo`ng chúng ta kỉnh ngộ kỉnh mến và cái bi đức, cái tỉnh đức, cái tuệ đức của Phật chứ chúng ta không phải niệm hồng danh Phật để mà chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ ôm ấp, chúng ta sẽ mang theo thi` đó là hi`nh thái suy nghĩ ngược lại tinh thần lời Phật dậy.
Hay chúng ta ôm tượng Phật đi vo`ng quanh như thế này như thế nọ, cái đó cũng chỉ là một hi`nh thái của hi`nh thức vác chiếc bè qua song. Cũng như vị hành giả tu tập lấy đề mục để làm tâm tư của mi`nh không bị phóng dật, chớ không phải là mang đeo đề mục đó. Cũng vậy khi giả tướng của cuộc đời hết sức là uuột chúng ta không thể nào nắm bắt được, chiếc bè ở đây được ví dụ rất nhiều hi`nh thái về tâm tư cũng như về hi`nh thức mà con người dính chặc, thường thường thi` chúng sanh dễ bị mê lầm và dính mắc vào điều đó.
Chúng tôi co`n nhớ hi`nh như Thiền Sư Vạn Hạnh có nói câu này
--"Tác hữu tần sa hữu, vi không nhất tiếu không, thị không như thị nguyệt" " có thi` từ mảy may, không thi` cả thế gian này cũng không, ḱa xem ánh nguyệt gio`ng sông, ai hay có có không không là gi`"
Chúng ta nhi`n xuống gio`ng sông, chúng ta thấy trăng đúng không? – đúng. Mà chúng ta cho rằng trăng ở dưới gio`ng sông có đúng không? Cũng không nên nói như thế, mà cho trăng ở trên trời cũng không nên nói như thế, mà trăng nó dội xuống gio`ng sông thi` là hi`nh thái phản chiếu từ ánh trăng đó dội xuống. Vi` thế cho nên khi một người tu tập cũng vậy, không phải theo tướng mà chúng ta nắm tướng rồi chúng ta bỏ đi cái gi`, cái CHÂN NHƯ, cái giá trị tốt đẹp của chính nó,.
Cái giá trị tốt đẹp CHÂN NHƯ đây có thể nói rằng chúng tôi nói đơn giản hơn, có nghĩa rằng một đề mục tu tập chúng ta không chấp vào nó, vị hành giả tu tập khi phỉ lạc phát sanh lên đó cũng là những cái cản trở, đó là những pháp làm chướng ngại tâm mi`nh, mà là kết quả thấy rằng chúng ta đạt được pháp màu rồi, chúng ta đạt được kết quả rồi vị đó không biết vượt qua thi` chắc chắn người đó sẽ chết chi`m như là bè đă thấm nước.
Cũng vậy sự tu tập này là một sự tu tập của vị hành giả biết buông bỏ, và cái giá trị của Phật Pháp, là cái gi` cao tột nhất, tức là hạnh xả ly, hạnh buông bỏ, hạnh vô ngă, đấy là giá trị của Phật Pháp. Mà người biết buông bỏ, người biết vượt qua tất cả để không nắm bắt cái gi` thi` người đó sẽ đạt được kết quả của đạo pháp, người đó sẽ có lối về. Đó là y' nghĩa của chiếc bè là như vậy