HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Ngày 18 tháng 8, 2003

 

Kinh Pháp Cú - Phẩm 13 – Nhân Sinh Quan - Phẩm THẾ GIAN  (LOKAVAGGA)

 

Dẫn Nhập - Phẩm Thế Gian.

 

TT Giác Đẳng giảng

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Thưa qui' vị chúng ta sẽ t́m hiểu về phẩm Thế Gian hay là Lokavagga, riêng trong tiếng Việt thi`  đă là một từ ngữ mà chúng ta phải định nghĩa nhiều, đặt biệt ở đây để không làm mất thi` giờ, vi` chúng ta không dùng  trên cơ sở tiếng Việt, mà chúng ta đặc biệt để y' đến chữ Loka trong phạn ngữ, và dựa trên chữ này để chúng ta  có một cái y' niệm cái gi` mà chúng ta sẽ đề cập đến,

 

Thật ra nếu chúng ta đọc  trọn vẹn phẩm này, chúng ta sẽ nhi`n thấy đựơc rất nhiều cái y' nghĩa khác nhau của chữ Loka , chữ Loka được hiểu là cái gi` thuộc về thế gian nó đối ngược với cái gi` xuất thế gian, và xuất thế gian ở đây là vượt ra ngoài tất cả hệ lụy của trần ai, chúng ta muốn nói đến, vô vi đối với hữu vi pháp, giống như trong bài kệ mà chúng ta đuợc nghe :

 

                                      "Hăy nh́n như bọt nước,

                                       hăy nh́n như cảnh huyễn!

                                       Quán nh́n đời như vậy,

                                       thần chết không bắt gặp."

 

          Và bài kệ này được đặc biệt đưa vào trong phẩm Loka , thưa quí vị thế gian này, cả thế gian này như cảnh huyễn như bọt nước, thế gian đó phải được hiểu,  không phải cơi loài người, hay cơi trời mà tất cả cơi vui khổ và có cả đủ vui lẫn khổ, nghĩa là nói chung cho cả thế gian này.

 

          Chúng ta cũng được nghe trong kệ ngôn 178 :

    

                                      "Hơn thống lănh cơi đất,

                                       hơn được sanh cơi trời,

                                       hơn chủ tŕ vụ trụ,

                                       quả dự lưu tối thắng."

 

          Thưa quí vị chữ Loka ở đây chỉ là một vũ trụ , chỉ cho tất cả cái gi` hiện hữu, và từ ngữ chúng ta gọi là tam giới, tam giới ở đây nói chung cả, tất cả những cỏi mặt dù y' nghĩa có khác một chút, nhưng mà rồi y' nghĩa này nó cũng giống như y' nghĩa mà chúng ta vừa đọc ở trong câu kệ 170, tức là quan niệm về thế gian và quan niệm về xuất thế gian, cả hai cái y' nghĩa trên cũng là một mà thôi .

 

          Đặc biệt hai y' nghĩa đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên, khi cách dùng từ trong đoạn thứ ba được trích dẫn ở tại đây đó là kệ ngôn 169 :

 

                                        "Hăy sống theo chánh hạnh,

                                         chớ sống theo tà hạnh !

                                         Người chánh hạnh hưởng lạc

                                         đời này, va` đời sau"

 

         Ở tại đây thi` chữ asmim loke đựơc chỉ cho đời này, và chữ Loka thi` chỉ cho một kiếp sống của kiếp hiện tại và kiếp sau này thi` điều này chữ Loka chỉ cho sự hiện hữu, sự hiện hữu đó dù cho đời này và đời sau như là chúng ta được biết.

 

           Thưa quí vị trong cái sự hiện hữu của thế gian, chúng ta phải nói rằng thế gian không chỉ có hiện hữu như là một sự hiện hữu mang tính cách đơn điệu của  thế gian này, sự hiện hữu đó là kết cấu của nghiệp của phiền năo của quả, có nghiệp, rồi có quả, rồi có phiền năo. Trong cái ṿng luân chuyển đó được xem như là hệ lụy cái gi` hằng chuyển và như vậy khi chúng ta đọc kệ ngôn:

 

                                        " Hăy đến nh́n đời này,

                                          Như xe vua lộng lẫy,

                                          Người ngu mới tham đắm,

                                          kể trí nào đắm say."

 

          Chúng ta lại bắt gặp một đường nét khác của một cái phương diện khác của chữ Loka, chữ Loka ở đây không phải chỉ nói nên sự hiện hữu của người, của cơi, của nghiệp, chữ Loka nói lên ở đây tất cả các bản chất hệ lụy của đời sống.

 

        Và thưa quí vị có thể rằng ở đây là một điều, mà nói lên về  cái nhân sinh quan hay là vũ trụ quan của đạo Phật, khi chúng ta đề cập đến thế gian này ở trong cái  sự hiện hữu, và sự hiện hữu đó là cái kết tinh của nghiệp quả phiền năo và đó là sự luân chuyển của những điều mà chúng ta gọi là của nhân của duyên.

 

           sau cùng thưa quí vị, cái chữ Loka trong lúc dịch sang tiếng Anh dịch là the world thi` được dịch sang tiếng Hán của Pháp Sư Liễu Tham là Thế Tục Phẩm, cái chữ Thế Tục Phẩm chúng ta lại  nghe đến một cái y' niệm tương đối là gần với người tu Phật, nhưng lại xa lạ với những người ở bên ngoài, chữ thế tục là những cái gi` thuộc về nhân gian thuộc về thường ti`nh và đối ngược lại là xuất thế, đối ngược lại chỉ cho đời sống xuất gia, đối ngược lại chỉ cho lối sống đi ngược lại với phàm tâm với phiền năo:

 

                                       "Ai sống trứơc buông lung,

                                        sau sống không phóng dật,

                                        chói sáng rực đời này,

                                        như trăng thoát mây che."

 

       Nó lại gợi cho chúng ta một cái y' niệm khác, mặt dù trong bản chữ Hán dịch là Thế Tục Phẩm, nhưng  thưa quí vị chữ Thế Tục đó không phải là quá xa với cái nội dung của phẩm này, tuy vậy chúng ta sẽ nhi`n thấy rằng những gi` hiện hữu của trần gian này đều thuộc về thế tục.

 

       Và cái chữ xuất gia balamật hay là cái tâm ly' tu tập của một vị bồ tát, phải có thi` sự xuất gia đó nó có thể hiểu gần và hiểu xa, hiểu gần là một cái lối sống không gia đi`nh, từ bỏ gia đi`nh sống ở một trú xứ an tịnh thanh vắng để kiên tri` hạnh nguyện xuất gia, trong lúc cái chữ lakadhammam   c̣n có cái y' niệm rất rơ rệt đó là tâm nguyện xuất thế, tâm nguyện giải thoát giác ngộ không bị vướng mắc, ở trong cuộc sống vô minh phiền năo của trần gian này, do vậy khi mà chúng ta đọc vào phần đầu của phần dẫn nhập của một phẩm, thi` chúng ta thấy rằng khi các vị A Sà Lê kết tập Tam Tạng đưa những bài kệ này vào trong một phẩm, những bài kệ này vừa ít nhiều vừa có mang một số từ ngữ liên quan đến cái y' nghĩa của phẩm.

 

       Nhưng bên cạnh đó thi` chúng ta cũng ti`m thấy rằng: những từ ngữ dùng để đặt tên cho phẩm, đó là những từ ngữ mà qua đó ít nhiều chúng ta phải nghiên cứu, nghiền ngẫm định nghĩa lại. Nói về điểm này, chúng tôi lại nhớ có một vị Thầy nói một câu mà làm cho quí Thầy khác rất buồn cười, khi nghe vị này nói rằng cuộc đời này thi` nó  bao giờ cũng không có thật, nếu mà nó thật thi` chúng ta đă không gọi là thế gian, do đó thế gian có nghĩa là cuộc đời đầy gian trá, dĩ nhiên đó là một cách giải nghĩa đùi như chúng ta nói chuyện cho mà vui thôi.

 

      Nhưng phải nói rằng khi chúng ta nói đến chuyện thế gian, nó lại khiến cho chúng ta miên mang rất là nhiều  y' nghĩa khác nhau, ví dụ như ở trong chùa nói thế gian là những người tại gia cư sĩ, cái pháp thế gian là cái pháp của những người tại gia cư sĩ , nhưng mà chữ thế gian ở trong kinh Phật thi` nó lại bao hàm y' nghĩa rất là rộng lớn, chúng ta thỉnh thoảng dùng cái chữ thế gian này, được hiểu như là trần gian, trần gian được hiểu như là cái gi` đối với cơi tiên đó là cơi tục, đối với cơi tiên có nghĩa là tiên cảnh, thi` khác với trần gian và điều này thưa với quí Phật tử chúng ta lại có một cái ư niệm mang tánh cách văn hoá hơn là một y' niệm từ  Phật pháp,

 

      Chữ Loka trong đạo Phật  được hiểu rất rộng, vi` vậy trong ngày hôm nay trước khi chúng ta đi xa hơn. Ngày hôm qua TT Bưủ Chánh đă giảng về y' nghĩa của  câu kệ ngôn 167, kệ ngôn đầu tiên của phẩm 13, chúng tôi nghĩ rằng có lẽ chúng ta phải dùng rất nhiều thi` giờ thảo luận về chữ Thế Gian, do đó chúng tôi dùng trọn cả buổi giảng ngày hôm nay, rất là vui mừng có TT Trí Siêu có mặt trong buổi giảng này, và thật ra TT Trí Siêu lẽ ra là vị sẽ giảng cho buổi học ngày hôm nay nhưng chúng tôi nhận thấy một điều, là chúng ta nên có một chút thi` giờ để thảo luận xa hơn về cái chữ Thế Gian nên chi chúng ta lại thỉnh TT Trí Siêu để trả lời một số câu hỏi. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh biên soạn

   Trở Lại Trang "Ke Ngon"

Trở Lại Trang "Phap Đa`m"