HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Ngày 24 tháng 11, 2003

 

TT Bửu Chánh và TT Giác Đẳng giảng ngày 16 tháng 11, 2003

 

Phẩm 21 : Tâm Niệm Người Tu Tập - Phẩm Tạp Loại (Pakinnakavagga) Kệ Ngôn 294, 295

                                        

Bản dịch Việt của TT Giác Đẳng

 

Phá Vỡ Tập Khởi Của Khổ Đau

 

Giết Mẹ Ái, Cha Mạn

Hai Vua Thường, Đoạn Kiến

Diệt Vương quốc Căn, Trần

Phạm chí sống vô ưu

 

Giết Mẹ Ái, Cha Mạn

Hai Vua Thường, Đoạn Kiến

Diệt Hổ tướng Hoài nghi

Phạm chí sống vô phiền

 

 

TT Bửu Chánh giảng.  Kính thưa quí vị, câu kinh số 294 và 295, Đức Phật dạy, ALaHán không co`n sầu muộn, đă giết mẹ ái dục, giết cha ngă mạn, và hai nhà vua hiếu chiến thường kiến và đoạn kiến, và đă tiêu diệt một quốc gia lục căn và lục trần, cùng với vị Đại Thần phụ trách quốc khố luyến ái.  Vị Alahán ra đi không sầu muộn, đă giết mẹ cha và hai vị vua của giai cấp BàLa Môn, Sát Đế Lỵ, và tiêu diệt con đường nguy hiểm chướng ngại, vị ALaHán ra đi không sầu muộn.  Sau khi giết mẹ cha, giết hai vua Sát Lỵ, giết Vương quốc quần thần, vô ưu Phạm chí sống, sau khi giết mẹ cha, giết hai vua Bà La Môn, giết hộ tướng thứ năm, vô ưu Phạm chí sống.

 

Kính thưa quí vị câu chuyện xảy ra khi Đức Thế Tôn ở tại kỳ Viên tịnh xá, liên quan đến Tôn Gỉa Lakuntaka Bhaddiya.  Một hôm Đức Thế Tôn đang ngự tại chùa Kỳ Viên, có một số Tỳ kheo đến viếng thăm Ngài, sau khi đảnh lễ các Thầy kính cẩn lui qua ngồi một bên, khi ấy Tôn Giả Lakuntaka Bhaddiya đi ngang đấy không xa.  Đức Phật biết tâm của các Tỳ Kheo, đúng lúc Ngài nhi`n Tôn Giả và nói với các Tỳ kheo rằng, các ông hăy nhi`n ki`a, đó là Tỳ kheo đă giết cha mẹ, thóat khỏi khổ đau.  Đức Thế Tôn nói như thế.

 

Các vị Tỳ Kheo kêu lên và nhi`n nhau, nghi ngờ và hỏi Phật: “ Bạch Đức Thế Tôn Ngài nói gi` ? “

 

 Đức Phật bèn nói câu kệ :

 

                                Sau khi giết mẹ cha,

                                giết hai vua Sát Lợi,

                                giết Vương quốc, quần thần.

                                Vô ưu Phạm chí sống.

 

Nghe xong Thầy chứng ALaHán, và câu chuyện liên quan bài kệ sau, cũng giống như câu chuyện trên.  Đức Phật cũng nói với Tôn Giả Lakuntaka Bhadiya, sau khi giết mẹ cha, hai vua Bà La Môn, giết hộ tướng thứ năm, vô ưu Phạm chí sống.

 

Thưa quí vị ở đây trong bản Pali Maatara.m tức là mẹ, pitara.m hantvaa, pitara.m là cha, hantvaa là sau khi giết, maatara.m pitara.m hantvaa là sau khi giết mẹ cha. Mẹ ở đây từ Pali nguyên mẫu là pata và ở đây ám chỉ tâm ái dục hantvaa vi` chính ái dục dẫn dắt chúng sanh đi tái sanh.  Như vậy, mẹ muốn ám chỉ là ái dục, và pitara.m là cha, là ám chỉ ngă mạn raajaano deve ca khattiye và sau khi giết hai vị vua Sát Đế Lỵ, hai nhà vua, deve là hai, ca khattiye  là vua Sát Đế Lỵ, hai vua ở đây ám chỉ tà kiến.

 

Tà kiến ỡ đây gồm có thường kiến và đoạn kiến, thường kiến tức là tin thấy rằng thường co`n bất biến, không thay đổi, không sanh diệt .  Đoạn kiến tức là tin tưởng sau khi chết không co`n gi` nữa, đó là đoạn kiến và  đă tiêu diệt một quốc gia, quốc gia đây tức là ám chỉ lục căn và lục trần, lục căn là nhăn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thức căn, súc căn, y' căn.

 

Co`n lục trần là sắc thinh hương vị xúc pháp, cùng với vị đại thần phụ trách  quốc khố, vị đại thần phụ trách quốc khố ở đây ám chỉ người chăm nom kho tàng của vương quốc. Vương quốc ở đây tiêu biểu cho sự luyến ái, bám víu vào đời sống gọi là hỷ tham, đă giết mẹ, giết cha và hai ông vua của giai cấp Bà La Môn và tiêu diệt con đường nguy hiểm, tức là chướng ngại, thi` đă ra đi không sầu muộn, con đường nguy hiểm ở đây ám chỉ là 5 chướng ngại tinh thần, 5 chướng ngại tinh thần trong đó, hoài nghi là chướng ngại thứ năm, bốn chướng ngại khác là tham dục, sân hận, hôn trầm thụy miên,  phóng dật, trạo cử, hoài nghi là thứ năm.

 

Chúng tôi xin nhắc lại 5 chướng ngại, tham dục, sân hận, phóng dật, lo âu, hôn trầm, dă dượi hôn trầm thụy miên, như vậy một vị được gọi là AlaHán là đă diệt trừ những kiết sử, những phiền năo liên quan đến tham sân si, liên quan đến tham ái, ngă mạn  sân hận. v.v...

 

Như vậy vị Alahán là gi` ?, vị ALaHán tức là người đă diệt trừ tham sân si, mà cụ thể trong bản kinh này đề cập là diệt trừ ái dục, tà kiến, ngă mạn, sự đeo víu trong đời sống là 5 chướng ngại.

 

Bản kinh 294 và 295 này trong kinh Pháp Cú có thể xem như là một định nghĩa của một vị ALaHán, hay có thể nói được xem là một trong những đặc tính của các vị ALaHán, hay là những điều kiện để trở thành một vị ALaHán là đă diệt trừ tham sân si không c̣n phiền năo nữa.

 

Thưa quí vị, đề cập đến vị ALaHán thi` chúng ta co`n đề cập đến các vị thánh nhân khác như Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm và ALaHán.  Bậc Tu Đà Hườn thi` dẹp trừ thân kiến hoài nghi, giới cấm thủ, bậc Tu Đà Hàm làm giảm nhẹ dục ái và sân bậc ANaHàm là diệt trừ dục ái và sân, bậcAlaHán là diệt trừ ái sắc, ái vô sắc, ngă mạn, phóng dật và vô minh.

 

Y' chính của  bài kệ này là chúng sanh thân thiết với khổ lụy, đắm chi`m trong trầm luân và phải can đảm phá vỡ tất cả, mới thật sự giải thoát, thường thi` người phàm chúng ta nặng nề với lo`ng tham, nặng nề với sân hận, nặng nề với ngă mạn, nặng nề với tà kiến, và tham ái, sân hận, si mê nó luôn luôn gắng liền với chúng ta, và chúng ta phải mạnh dạn để phá vỡ cái tham sân si đó.

 

Chẳng hạn có người nào đó làm cho mi`nh buồn, giận, thi` bây giờ mi`nh phải mạnh dạn bỏ cái buồn giận đi, nhiều khi mi`nh buồn, mi`nh giận rồi mi`nh trách móc, rồi mi`nh để trong lo`ng do đó cái sân si, cái phiền toái sân hận này nó luôn luôn gắng liền với chúng sanh, không dứt bỏ được, và chúng ta muốn trở thành vị ALaHán, một người giải thoát thi` phải mạnh dạn dứt bỏ cái sân hận đó.

 

Tại sao chúng ta sân hận ?. Tại vi` chúng ta không hiểu giáo pháp, và không thực hành giáo pháp.  Tại sao chúng ta tham ái ?. Tại vi` chúng ta không hiểu giáo pháp và không thực hành giáo pháp.  Do đó tham ái, sân hận, si mê, hay ngă mạn, nó luôn luôn gắng liền với chúng ta, những cái mà không cần phải sân hận, không cần phải buồn phiền, mà chúng ta buồn phiền sân hận, đó là chúng ta không thể giải thoát được, phải mạnh dạn dứt bỏ những buồn phiền những sân hận, những dính mắc, những ràng buộc thi` chúng ta sẽ được giải thoát, không co`n sầu muộn, không co`n lo lắng, không co`n khổ đau như trong bản kinh Pháp Cú 294 và 295 Đức Phật đă dạy.

 

Và phương pháp để diệt trừ ái dục, để giết người mẹ là ái dục, giết người cha là ngă mạn, và giết hai nhà vua hiếu chiến là thường kiến và đoạn kiến, tiêu diệt một quốc gia là lục căn và lục trần, cùng với đại thần phụ trách quốc khố là sự luyến ái, bám viú vào đời sống và tiêu diệt con đường nguy hiểm là 5 chướng ngại, chúng ta muốn tiêu diệt được những phiền toái, những phiền năo mà trong bản kinh 294, 295 đang tri`nh bày thi` chỉ có con đường duy nhất đó là tu tập tứ niệm xứ.

 

Muốn diệt trừ ái dục ngă mạn, v.v... hay là sân hận trong 5 chướng ngại thi` chỉ có con đường duy nhất, Đức Phật dạy rằng : Này các Tỳ kheo, đây là con đường duy nhất đưa ta đến thanh tịnh chúng sanh vượt khỏi sầu năo,diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh kiến, chứng ngộ niết bàn đó là hành tŕ tứ niệm xứ.

 

Trong bản kinh này đề cập là giết cha giết mẹ v.v....hay là giết hai nhà vua, giết vị đại thần phụ trách quốc khố, tiêu diệt một quốc gia lục căn và lục trần và tiêu diệt con đường nguy hiểm v.v...

 

Nhưng muốn giết mẹ giết cha v.v...thi` chúng ta phải biết phương pháp để mà diệt trừ tham sân si và phương pháp diệt trừ tham sân si đó là tu tập chánh niệm, tu tập tứ niệm xứ đó là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm và niệm pháp.

 

Khi chúng ta niệm thân, chúng ta trú tâm vào hơi thở, khi thở vô biết, khi thở ra biết, khi thở vô biết rằng đang thở vô, khi thở ra biết rằng đang thở ra,  thi` lúc bấy giờ tham ái không xuất hiện nữa, sân hận không xuất hiện nữa, si mê không xuất hiện nữa. Khi đi biết đang đi, khi ngồi biết đang ngồi, khi nằm biết đang nằm, thi` ái dục ngă mạn tà kiến cũng không có điều kiện xuất hiện, vi` ái dục, ngă mạn hay tà kiến, hay hoài nghi, hay 5 chướng ngại tinh thần đó là những yếu tố tâm ly' trong A Tỳ Đàm gọi là tâm sở hay là những yếu tố tâm ly', những yếu tố tâm ly' này nó xuất hiện và khi nào không có những yếu tố tâm ly' khác, yếu tố tâm ly' ti'ch cực không có thi` yếu tố tiêu cực sẽ xuất hiện.

 

Do đó nếu chúng ta chánh niệm, thi` đó là yếu tố tâm ly' gọi là tâm sở, và trí tuệ cũng là một yếu tố tâm ly', đức tin cũng là một yếu tố tâm ly'  v.v... thi` nếu như mi`nh làm cho yếu tố tâm ly' ti'ch cực có mặt, xuất hiện thi` yếu tốt tâm ly' tiêu cực không xuất hiện.

 

Y' chu'ng tôi muốn nói rằng việc trước mắt chúng ta chưa có giết mẹ, giết cha một cách hoàn toàn, chưa giết hai nhà vua hiếu chiến thường kiến và đoạn kiến một cách hoàn toàn, thi` bây giờ chúng ta phải giết những phiền năo đó bằng cách giết từng phần, từng thời gian, từng lúc từng nơi và chúng ta tiêu diệt những phiền năo đó, tận diệt những phiền năo đó từng phần một. Giống như một người thi đại học, thi theo từng chứng chỉ, tức là thi theo từng phần từng phần, chúng ta thành tựu được, đè nén không cho phiền năo phát sanh do nhờ yếu tố tâm lư tích cực là chánh niệm, là trí tuệ v.v...chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng.  Thi` những yếu tố tiêu cực là ái dục, tham sân si không có điều kiện để xuất hiện, đến lúc nào đó những yếu tố tích cực hết sức ti`m cách liên tục không gián đoạn thi` những yếu tố tiêu cực sẽ được tận diệt hoàn toàn.  Đó là những góp y' của chúng tôi , trong bài kệ này nói về giết cha giết mẹ v.v... và trở thành ALaHán và bằng cách nào để giết cha giết mẹ, thi` chúng tôi đă có một cái gợi y' gởi đến đại chúng như vậy, tức là chúng ta thực hành theo tứ niệm xứ, niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp và do thực hành như vậy thi` chúng ta sẽ giết được những phiền năo.

 

Ở đây sau khi giết mẹ giết cha, tức là sau khi giết ái dục và ngă mạn v.v...thi` vị Bà la Môn đó, vị Bà La Môn ở đây là muốn ám chỉ là vị ALaHán ra đi không có sầu muộn.  Trong bản kinh tứ niệm xứ, người thực hành chánh niệm, tu tập chánh niệm, tu tập tứ niệm xứ, niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp. Chánh niệm và trí tuệ được phát triển liên tục trong bảy ngày bảy đêm thi` vị ấy tối thiểu trở thành vị ANaHàm, vị ấy thành bậc ALaHán, và nếu như không thành bậc ALaHán, thi` vị ấy cũng thành ANaHàm. 

 

Tức là ở đây muốn đề cập đến thời gian ít nhất là bảy ngày bảy đêm, thời gian nhiều nhất là bảy năm, thi` vị hành giả sẽ giết được những phiền năo tham sân si như trong bản kinh đă đề cập.  Phương pháp để diệt trừ tham ái, sân hận và si mê chỉ có con đường duy nhất đó là tứ niệm xứ, và tứ niệm xứ là niệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp.  Tứ niệm xứ này được ứng dụng trong đời sống hàng ngày, lúc nào cũng áp dụng, lúc nào cũng ứng dụng, lúc nào cũng thực hành thi` lúc bấy giờ ái dục ngă mạn sẽ bị tiêu diệt từng phần.  Chẳng hạn như bây giờ từ tám giờ đến chín giờ nếu chúng ta tu tập tứ niệm xứ, thi` từ 8 giờ đến 9 giờ này ái dục không có mặt, ái dục bị giết, ngă mạn bị giết, sân hận bị giết, nhưng vi` mi`nh giết chưa dứt khoát do đó ái dục nó sống trở lại, ngă mạn nó sống trở lại,  giống như mi`nh giết tạm trong thời gian một tiếng đồng hồ, hai tiếng đồng hồ và chúng sanh đó, hay nói cách khác phiền năo đó nó tiếp tục nó sống trở lại, co`n khi mi`nh giết liên tục tức là mi`nh tu tập một cách liên tục như vậy thi` tham ái, sân hận, si mê, tà kiến, ngă mạn, hoài nghi, hôn trầm thị miên, phóng dật v.v...nó không có điều kiện để sống lại được, và nếu sau đó mi`nh không giết nữa và để cho những pháp bất thiện nó sống dậy, nó có cơ hội để sống, giống như mi`nh lấy cục đá mi`nh đè riết, đè liên tục thi` cỏ nó không sanh lên được, nếu mi`nh đè một lúc rồi không đè nữa và lấy cục đá ra, thi` cỏ nó sẽ mọc trở lại.  Đó là phần sau chúng tôi xin góp y' vấn đề gọi là hiến cách giết cha giết mẹ, giết hai vị vua, nói một cách tóm tắt bài kinh 294 và 295 là vị AlaHán là người đă tận diệt tất cả những phiền năo, trong đó có ái dục, có ngă mạn, có tà kiến, có sự luyến ái và đời sống có 5 triền cái v.v...

 

Sự giải thích của chúng tôi về hai câu kệ 294 và 295, bài kinh rất là rơ ràng, bên cạnh đó chúng tôi giới thiệu cách để giết những phiền năo. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, cầu hồng ân Tam Bảo gia hộ đến Chư Tôn Đức Tăng Ni và toàn thể quí Phật tử được pháp thể khinh an, thân tâm thường lạc có nhiều trí tuệ sáng suốt, tinh tấn tu hành

 

Ngày 16/11/2003 kệ ngôn 294 và 295

 

TT Giác Đẳng: Kính bạch Chư Tôn Đức, thưa quí Phật tử, chúng ta thường có khuynh hướng phân loại Phật Pháp theo tông phái, chúng tôi nhớ cách đây hai hôm chúng tôi có dịp cùng với Chư Tôn Đức để bàn về một số các phương pháp gia tri` ở trong đời sống qua những bài kinh Parita , chúng tôi nghĩ rằng phản phất ở đâu đó quí vị t́m thấy không khí Phật Giáo, mà hôm nay chúng ta thường quan niệm đó là Phật Giáo Mật Tông, tức là những bài kinh được tụng niệm để mang lại sự hộ tŕ.

 

 Và hôm nay chúng ta lại ti`m thấy một bài kinh, chúng tôi tin rằng quí Phật tử mới vừa nghe chắc rất sửng sốt khi những lời kinh rất là thẳng và rất là đốn ở trong bài kinh này, thật ra khi chúng tôi dịch chúng tôi có để ư đến cảm giác của quí vị, do vậy chúng tôi đă sửa lại một chút bằng cách, trong bản dịch chúng tôi đă gôm cả nguyên văn cũng như bản sớ giải.  Chúng tôi đă dịch:

 

                                                        giết mẹ ái, cha mạn,

                                                        hai vua thường đoạn kiến,

                                                        diệt vương quốc căn trần,

                                                        phạm chí sống vô ưu

 

Sở dĩ chúng tôi phải nêu thẳng nên, thật ra trong nguyên văn không có chữ ái, chữ mạn, chữ thường, chữ đoạn và chữ căn trần, tất cả đều đến từ trong sớ giải hết.

 

 Như quí vị đă nghe Thượng Tọa Bửu Chánh giảng hôm nay thi` đây là một câu nói có tác động rất lớn.  Chúng ta sẽ trở lại phần pháp đàm ngày hôm nay với những câu thảo luận của bài kệ này, như quí vị đă thấy ở tại đây  với bài kệ này, Đức Phật Ngài muốn chúng ta vượt lên trên một cái ràng rực của kiếp dân sanh này, những cái hệ lụy ràng buột mà chúng ta thấy nó không đơn giản, là những kẻ thù, là những phiền năo, là những gi` mà chúng ta chán ghét mà ở đó nó là cả một sự thân thiết, chúng ta thân thiết với phiền năo, chúng ta thân thiết với cột trói, chúng ta thương yêu những kiết sử, sự thương yêu đó có thể nói rằng không có ngôn từ nào diễn tả.

   

 Ái và Ngă mạn nó đă trở thành một cái ǵ không thể tách rời được ở đời sống của chúng ta, chúng ta đến từ đó, chúng ta lớn từ đó và chúng ta đă hiện hữu từ đó, thi` như vậy điều đó có thể nói là cũng giống như cha, như mẹ, như cơi nguồn của chúng ta, và khi chúng ta cần làm cuộc thay đổi toàn diện, thi` thưa quí vị chúng ta đ̣i hỏi rất nhiều can đảm, chúng ta đ̣i hỏi sự hùng tâm đại lực để phá vỡ tất cả.

 

 Phá vỡ điều đó như một cuộc cách mạng, cuộc cách mạng trong đó " giết hai vua thường đoạn kiến " , rồi thậm chí chúng ta phải nêu rơ đích danh, bên cạnh nhà vua có những ai như hổ tướng chẳng hạn, những điều đó đều là những quan niệm hết sức bất di bất dịch ở trong đời sống của chúng ta, không ai nghĩ rằng ḿnh lớn lên ở trong một gia đ́nh, lớn lên trong một quốc gia, và lớn lên trong sự quan hệ của xă hội, mà chúng ta có đủ can đảm làm một cuộc cách mạng thay đổi toàn diện như vậy được.

 

Tuy nhiên Đức Phật Ngài cho chúng ta biết rằng một bước nhảy từ cuộc sống trầm luân sanh tử  sang bến bờ giải thoát thi` quả thật chúng ta phải đi một bước rất dài, như trong bài kệ này, quí vị thấy Đức Phật Ngài đă dùng lối diễn tả, có lẽ một số người trong chúng ta với quan niệm b́nh thường chúng ta cảm thấy bị chấn động không ít, bởi quan niệm đó hoàn toàn là quan niệm chúng ta không thể tưởng tượng được.

 

Nhưng Đức Phật dạy rằng để có thể thay đổi thi` chúng ta phải làm một cuộc thay đổi toàn diện, kể cả sự phá tan đi những dính mắc những ràng buột, những cuội nguồn, những thằng thúc, những mê đắm, những quan hệ, mà chúng ta nghĩ bất khả phân, bất khả ly ở trong đời sống, thế nhưng chúng ta phải làm việc đó, do vậy đây là một trong những bài kệ rất dễ sợ.

 

Dĩ nhiên chúng ta biết khi Đức Phật đề cập đến thân thiết, th́ chúng ta thân thiết với ái dục, với ngă mạn, nhưng mà ở đây đặt biệt không có đề cập đến vô minh, dĩ nhiên chúng ta không thân thiết với vô minh được, mặc dù vô minh và ái là hai cái nhân được đề cập đến, chiếm một địa vị không có thể phủ nhận được trong lư duyên khởi, nhưng ở đây Đức Phật Ngài  đề cập đến hai vị sáng tạo chủ ở trong cuộc sống của chúng ta, sanh ra và đẻ ra chúng ta đó là ái và ngă mạn. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở Lại Trang Kệ Ngôn Kinh Pháp Cú

Trở Lại Trang Pháp Đàm