Thực Tập Thiền Học theo
Phương pháp của Ngài Sayadaw
TT
Giác Đẳng chuyển ngữ Việt - Ngày 26
tháng 12 năm 2005
Chánh
Hạnh chuyển biên thành văn bản
TT Giác Đẳng: Hôm nay chúng ta thực tập thiền định về cảm giác của thân.Cảm giác của thân là một kinh nghiệm mà tất cả chúng ta các hành giả tu tập đều phải trải qua.Chúng ta làm thế nào để có thể trải qua kinh nghiêm đó mà không có sự vật lộn chống đối với chính cảm giác của chính ḿnh. Đây là một kinh nghiệm tất cả hành giả đều phải trải qua trong lúc chúng ta thực hành thiền định.Tuần trước chúng ta có nói về làm thế nào để hướng sự chú ư của chúng ta vào âm thanh vào hơi thở.Có nhiều hành giả muốn tập trung vào những điểm này nhưng có đôi lúc những cảm giác của thân như tê nhức mỏi chiếm ngự hoàn toàn lấy chúng ta khiến chúng ta không thể không dằn co với những thứ ấy.Lúc bấy giờ hành giả có thể làm những việc tạo nên tất cả chú ư của ńnh đến với hơi thở và hướng tâm hoàn toàn để chánh niệm về những cảm giác của thân.Nên nhớ rằng đây là một giai đoạn để chánh niệm ,một cánh cửa mà tất cả hành giả thiền định đều phải đi qua trong lúc thực hành.Riêng đối với những người hành thiền quán những cảm giác của thân, đó không phải là điều cho chúng ta lắng nghe xua đuổi hay vật lộn mà chính những cảm giác đó là một đối tượng để hướng tâm nằm trong cái nh́n của chánh niệm
Khi một cảm giác của thân xuất hiện như ngứa hay sự tê cứng hoặc giả là sự đau mỏi gây ra trong thân chúng ta, chúng ta không thể không chú ư.Chúng ta có thể ghi nhận trong tâm rằng là đau ,là ngứa là nhức.Nên nhớ một điều rằng không nhất thiết chúng ta phải t́m ra một chữ một từ chính xác để diễn tả những cảm giác đó.Nghĩa là chúng ta có sự ghi nhận và sự ghi nhận này có thể trong một từ rất đơn giản,ví dụ như tê, nhức v.v.. Điều quan trọng hành giả làm thế nạ để có thể trực tiếp ghi nhận cảm giác xảy ra càng trực tiếp càng tốt, không phải qua sự diễn dịch ,phản ứng và suy nghĩ nào hết.Chỉ là ghi nhận một cách trực tiếp cảm giác đó cái ǵ đang xảy ra trong thân của ḿnh.
Hăy dùng một trạng thái tâm rất cởi mở, thư giăn, rất thoáng, rất dễ chịu để ghi nhận đối với tất cả mọi cảm giác diễn ra trong thân của ḿnh.Đừng cố gắng để kiểm soát, để xua đuổi hoặc giữ lại bất cứ cảm thọ ǵ. Làm thế nào để cảm giác đó khi nó xuất hiện chúng ta có thể ghi nhận và cảm thấy nó trực tiếp. Khi nó đến khi nó xuất hiện th́ ghi nhận rằng những cảm giác đó xuất hiện. Khi những cảm giác đó biến mất cũng ghi nhận như vậy mà không vật lộn không phản ứng khó khăn. Chúng ta gọi đó là một kinh nghiệm trực tiếp.Trực tiếp thôi chứ không nhào nặn, không kiểm soát, không khống chế, không xua đuổi.
Chúng ta nên nhớ rằng đó là một thói quen cố hữu khi một cảm giác xuất hiện chúng ta có phản ứng như vậy.Nếu đó là một cảm giác dễ chịu thoải mái, vừa ư chúng ta luôn luôn muốn nấn níu muốn bám víu muốn giữ nólại.Đối với một cảm giác khó chịu chúng ta thường phản ứng một cách chống chế vật lộn xua đuổi.Tất cả những cố gắng đó đều là phản ứng và phản ứng không phải là kinh nghiệm của hành giả.Kinh nghiệm của chánh niệm là sự ghi nhận chứ không có thái độ đối với cảm giác đó.Cái ǵ nó đến hăy ghi nhận nó đến Cái ǵ nó đi hăy ghi nhận nó đi. Đơn giản là như vậy, chúng ta coi đó là một kinh nghiệm trực tiếp.
Hành giả có thể dễ dàng để đi vào những tác động dây chuyền về tâm lư.Một cảm giác tê nhức khởi lên lập tức chúng ta có phản ứng với nó hoặc là thích hay không thích .Khi chúng ta có phản ứng thường thường làm cho chúng ta càng trở nên khó chịu và theo đường cái khó chịu đó là sự bực bội lo sợ hoặc giả là muốn t́m cách từ bỏ chúng. Điếu quan trọng là trở về với cảm giác trực tiếp.Hăy thử một lần nh́n ngắm thật rơ cái đau nó ra sao, cái nhức nó ra sao, cái tê nó ra sao đễ đừng cố gắng để có một giải pháp một phản ứng hay nghĩ rằng ḿnh phải đưa ra biện pháp này hay biện pháp nọ.Khi đưa ra phản ứng tức là chúng ta quên đi rằng chánh niệm ở đây là một sự ghi nhận trực tiếp chứ không phải có thái độ với điều đó.Đó là một sự tỉnh táo đối với những ǵ đang xảy ra. Đừng để ḿnh đi càng lúc càng xa, càng lạc lối vào những suy tư viễn vông đến với những cảm giác này và cũng đừng phản ứng, đưng lo sợ mà hăy ghi nhận những ǵ đang xảy ra mà thôi.Trực tiếp cảm giác, trực tiếp ghi nhận, không cố gắng giải thích, không so sánh cũng không đánh giá.Nên nhớ rằng đối với những cảm giác của thân chúng ta thường có những phản ứng, có những thái độ và thái độ này thường đối với sự thật.Đôi lúc nó không tệ như chúng ta nghĩ và nó cũng không tốt như chúng ta nghĩ. Nhắc lại một lần nữa là hăy để chánh niệm cảm giác trực tiếp mà không qua sự suy tư, so sánh, đánh giá .Nó xảy ra như thế nào ghi nhận như vậy
Cái gọi là chánh niệm được ghi nhận trực tiếp.Có thể nói rằng đối với những cảm giác dù dễ chịu hay không dễ chịu chúng ta hăy ghi nhận rằng nó đang xảy ra nó đang tăng đang giảm nó rời rạc, hăy ghi nhận, ghi nhận cái tiếng của nó, ghi nhận trạng thái của nó, và đối với sự xuất hiện cũng như biến mất của nó.Đó là những điểm hành giả có thể ghi nhận, có thể chánh niệm gọi là một sự ghi nhận trực tiếp.Sau khi ghi nhận một cách rơ ràng những cảm giác của thân, chúng ta phải trải qua phải đối diện.Hăy thử hướng cảm giác trở về lại với hơi thở.Có thể trong lúc chúng ta hướng tâm trở lại với hơi thở những cảm giác vẫn rất đậm nét vẫn c̣n đó nhưng chúng ta hăy trở lại với hơi thở. Hơi thở là bản địa là căn cứ địa để chúng ta trở về. Chúng ta không sống với cảm giác lâu hay nói một cách khác là để tâm lâu vào những cảm giác chỉ ghi nhận, ghi nhận một cách rơ ràng trọn vẹn và trở về nương nơi hơi thở
Nếu cái đau cái nhức đạt đến mức độ cùng cực, khiến chúng ta phải cực lực chống trả lại.Tốt hơn hết chúng ta lo thay đổi tư thế đừng tạo nên sự căng thẳng hay vật vả cho chính ḿnh nhưng nên nhớ rằng chúng ta hăy cố gắng chịu đựng để ghi nhận trước khi có quyết định thay đổi tư thế của ḿnh. Khi một cảm giác xuất hiện hăy ghi nhận cảm giác đó và đừng cố gắng t́m hiểu theo dơi nó tại sao cảm giác đó xảy ra nghĩa là nó xuất hiện ghi nhận nó xuất hiện, nó tồn tại như thế nào ghi nhận như vậy. Đừng đặt vấn đề nó sanh ra bởi nguyên nhân ǵ bởi điều kiện ǵ. Chánh niệm c̣n gọi là trực tiếp ghi nhận những ǵ đang xảy ra chứ không phải chúng ta phải săn phải t́m cái gốc nguyên nhân sâu xa nào đó mà là trực tiếp ghi nhận cảm nhận chú ư những ǵ đang xảy ra trong giây phút này. Nếu một cảm giác đau nhức xuất hiện chúng ta dự phần quan tâm nghĩ đến cho dù những ǵ ḿnh phải làm trong tương lai. Đối với những cảm giác như vậy chúng ta đặt chúng ta một trạng thái thống khổ về tinh thần.Tất cả những toan tính t́m ra giải pháp đối với những đau nhức đều không phải là việc một hành giả nên làm hay là nên v́ lợi ích cho tương lai mà chỉ ghi nhận những ǵ xảy ra trong thân. Và cũng như vậy cái ǵ xảy ra cho tương lai. Nếu sự đau nhức xuất hiện chúng ta chỉ ghi nhận chứ không thêm thắt vào những đau nhức đó. Lẽ thông thường những đau nhức đó tự đến và tự đi, hăy nh́n chúng bằng một thái độ rất nhẹ nhàng, rất thư giăn, rất điềm đạm, không phản ứng đối với những cảm giác. Đối với những cảm giác đau nhức nếu hướng tâm vào chỗ đau nhức đó cũng không cần thiết phải ghi nhận rằng đầu gối đang đau, chân đang đau, lưng đang đau không cần thiết phải như vậy. Chúng ta chỉ ghi nhận những cảm giác và ghi nhận một cách trực tiếp, thế thôi. Sự ghi nhận càng đơn giản, càng ít có giải thích, càng ít thêm thắt, đủ điều kiện để chúng ta có kinh nghiệm. Không nên hướng sự chánh niệm quá lâu một cách liên tục đối với những cảm giác đau nhức.Trong khi được ghi nhận và ghi nhận một cách trực tiếp rơ ràng, hăy trở về với hơi thở. Những cảm giác không thể bên hơi thở th́ hăy lắng nghe những âm thanh chung quanh, nhưng không nên để duy tŕ sự hướng tâm của ḿnh quá lâu đối với những cảm giác đau, nhức của cơ thể. Hành giả có thể dễ dàng nhận thấy rằng đối với những cảm giác đau nhức khó chịu của thân chúng ta thường có một liên tưởng đến những ǵ chưa xảy ra hoặc đến những giây phút tương lai. Sự liên tưởng đó nghĩ rằng không biết ḿnh phải chịu đựng điều này bao lâu nữa mà dường như cái đau cái nhức đó là thiên thu không bao giờ chấm dứt.Nên nhớ rằng những lúc chúng ta trải qua những cảm giác đau nhức chúng ta thường liên tưởng đến tương lai.Tương lai là sự mong thoát ra khỏi điều đó, và càng nghĩ chúng ta cảm thấy những giây phút đó kéo dài đăng đẳng. Đừng nghĩ đến những giây phút của tương lai hăy ghi nhận một cách trực tiếp rồi trở về với hơi thở. Chúng ta cũng nên tránh khi chúng ta chi nhận đối với những cảm giác của thân.Chẳng những chúng ta không liên tưởng đến tương lai và cũng không so sánh với quá khứ, nói rơ hơn nũa chúng ta ước muốn rằng hôm nay ngồi đau nhức hơn ngày hôm qua hay là bây giờ ngồi không được thaỏi mái hơn giờ trước đây. Chúng ta không cần có nhưng liên tưởng về tương lai cũng không cần so sánh với quá khứ.Cái ǵ đến ghi nhận nó đến, cái ǵ đi ghi nhận nó đi, nó như thế nào th́ chi nhận như thế ấy trực tiếp cảm nhận. Hành giả nên thấy một điều rằng một khi chúng ta ghi nhận những cảm giác trực tiếp của thân, những cảm giác đó không bền chặt không kéo dài lâu như thái độ của chúng ta luôn trở về với quá khứ hay liên tưởng đến tương lai. Chính những suy tư về quá khứ và tương lai kéo dài đến những cảm giác hiện tại một cách không cần thiết. Do vậy chỉ trực tiếp ghi nhận và để những cảm giác đó đến và đi tự nhiên, không cần làm ǵ khác hơn là ghi nhận trạng thái của cảm giác đó thôi. Khi thực tập thiền định hơi thở được xen như là chiếc neo của con tàu, khi ta thả neo xuống để giữ chiếc tàu yên lặng một vị trí nhất định,hơi thở đề mục chính của chúng ta cho dù những cảm giác của thân khó chịu hoặc dễ chịu, cho dù chúng ta thích hay không thích nhưng sau sự ghi nhận một cách vừa phải chúng ta trở lại theo dơi hơi thở và nhớ rằng chúng ta đổi sang đề mục hơi khác đó là lắng nghe những âm thanh xảy ra chung quanh để đưa ḿnh trở về với mục tiêu. Nên nhớ một điều hơi thở là trọng điểm, hơi thở là căn bản, hơi thở là chiếc neo chính để duy tŕ chánh niệm chứ không phải là những cảm giác, do đó không nên chạy theo những cảm giác đó cho dù cảm giác đó là ǵ đi nữa .Thư giăn thoải mái, không vật lộn, không chống chế, đó là những chiếc ch́a khoá giúp ta ghi nhận cảm giác. Hăy cho phép những cảm giác khó chịu hoặc dễ chịu đến hoặc đi theo tự tánh riêng của chúng, hăy an lập chánh niệm của ḿnh trong mọi t́nh huống mọi cảm giác chứ không có cái nào thực sự dễ chịu để bám víu hay một cảm giác nào ḿnh gọi là khó chịu để xua đuổi chúng. Chánh niệm là tỉnh táo ghi nhận tất cả mọi cảm giác xảy ra và đó là điều chúng ta gọi là thư giăn thật sự, thoải mái thật sự, không chống đối hoặc bám víu đối với những cảm giác đến và đi với thân ḿnh.Chúng ta cũng cần ghi nhớ rằng một khi chúng ta hướng chánh niệm vào hơi thở, vào cảm giác của thân vào những ǵ đang xảy ra, những trạng thái đó có thể nghiêng về bất cứ thiên hướng nào và nó có thể thay đổi với bất cứ h́nh thái nào. Điều quan trọng không phải là những cảm giác đó rồi sẽ ra sao, điều quan trọng chúng ta có đủ b́nh tỉnh để ghi nhận những ǵ đang xảy ra hay không? Đừng đặt vấn đề rằng nó sẽ ra sao và nên nhớ những điều đó có thể là bất cứ chuyện ǵ và bất cứ điều ǵ cũng không quan trọng.Quan trọng nhất là ḿnh có khả năng ghi nhận nó hay không.Chánh niệm là khả năng ghi nhận rất cởi mở, rất điềm đạm, rất từ tốn, không có một thái độ chống đối bám víu hay tạo nên một áp lực nào mà chỉ ghi nhận thôi.Trong chánh niệm không có sự lựa chọn không đ̣i hỏi, không yêu sách, cái ǵ xảy ra ghi nhận như vậy một cách trực tiếp. Chúng ta không thể tạo ra những cảm giác dễ chịu và chúng ta cũng không thể ngăn cản những cảm giác khó chịu, điều chúng ta có thể làm được đó là ư thức được sự có mặt của những điều đó, ư thức ghi nhận chúng ta gọi là chánh niệm.Có một ít hành giả tu tập tại đây không đi t́m ṭi hay tạo ra những cảm giác êm đềm thoải mái, khả ái, khả ư mà là ghi nhận một cách tỉnh táo sáng suốt và cũng chuẩn bị tinh thần cho ḿnh biết rằng những cảm giác đó có thể xảy ra bất cứ lúc nào và nó có thể biến tướng biến dạng ra bất cứ một trạng thái nào khác.Cho dù những điều đó có tăng trưởng, nó có trở thành bất cứ điều ǵ, bất cứ trạng thái nào đi nữa, điều đó không quan trọng. Điều quan trọng là khả năng có thể ghi nhận, có thể nhận biết cái ǵ đang xảy ra, chỉ như vậy thôi.Nói một cách khác là hành giả phải biết rơ cái ǵ ḿnh nên làm, cái ǵ thật sự ḿnh không nên, chứ không phải chúng ta cần có một sự khôn khéo để hướng dẫn, để tạo nên những cảm giác để đưa cảm giác nghiêng về một điều nào hay một trạng thái nào, những chuyện đó không cần thiết. Cần thiết nhất là duy tŕ chánh niệm ghi nhận đối với những ǵ đang xảy ra.Chúng ta có thể ghi nhận được không những những cảm giác của thân đến như những cái bao của nó và c̣n tự nó cho chúng ta thấy một sự dằn co, một sự tương phản những cái gọi là dễ chịu và không dễ chịu, những cái thoải mái và không thoải mái.Lúc bấy giờ có một sự việc là làm sao chúng ta hướng tâm của ḿnh vào những điều thoải mái và né tránh những ǵ không thoải mái.Điều đó không quan trọng đối với hành giả và cũng không phải là điều hành giả cần làm. Điều mà chúng ta cần làm là có thể ghi nhận được những ǵ xuất hiện một cách rơ ràng và lấy cái rơ ràng, lấy cái mạnh nhất, lấy cái căng thẳng nhất, nổi bật nhất để ghi nhận và nhanh chóng trở về với hơi thở của ḿnh.Không cần phải để những cảm giác đó nó đưa đẩy cho chúng ta trôi giạt xa hơn bằng những so sánh bằng những vật lộn bằng những điều không cần thiết và duy tŕ chánh niệm là điều quan trọng chúng ta làm.Nếu thật sự cảm thấy cần để có một chút thay đổi, hăy hít vào thật sâu thở ra thật chậm, một vài hơi thở như vậy sẽ tư vực chánh niệm sẽ làm cho chánh niệm có thể lấy lại được, hơi thở sâu chậm sẽ giúp cho hành giả lấy lại được sự quân b́nh của hơi thở.
Kết thúc, quư vị có thể mở mắt ra và cảm nhận rằng sự sống vốn chan hoà chứa đầy những cảm giác và bên cạnh đó chúng ta cần thực tập khả năng chánh niệm ghi nhận những cảm giác đó và có thể đem một ít kinh nghiệm trong giờ thiền tập này vào trong cuộc sống hằng ngày của ḿnh trong những ngày sắp tới .Đó là phần hướng dẫn hôm nay phương pháp thiền tập tứ niệm xứ đối với cảm giác của thân.