Trung Bộ Kinh do Ngi Bodhi giảng

TT Gic Đẳng chuyển ngữ ngy 12 thng 01 năm 2006

Minh Hạnh chuyển bin

 

TT Gic Đẳng: Nam M Bổn Sư Thch Ca Mu Ni Phật. Bi giảng của Ngi Bodhi ở trong lớp Trung Bộ Kinh tại tu viện Bodhi Manastery thng thường ko di hai tiếng, vi` vậy tất cả những bi học khi được chuyển ngữ trong rơom Diệu Php chng ta đều phải chia lm đi cho hợp với thời lượng trong rơom Diệu Php ny. Tuần rồi đ c phần đầu của bi giới thiệu về Trung Bộ Kinh, ni về việc hệ thống ho Tam Tạng kinh điển v sự gi`n giữ Tam Tạng kinh điển bằng cch truyền khẩu.

 

Trong ngy hm nay Ngi Bodhi đặc biệt ni về bối cảnh của x hội Ấn thời Đức Phật Ngi ra đời. Với một số Phật tử đặc biệt những vị khng quen kinh điển hay mới vo cha, hay mới đọc những bản Tam Tạng, đi lc chng ta hơi ngờ ngợ với những gi` lin quan đến x hội, phong tục tập qun thời Đức Phật co`n tại thế ở tại Ấn Độ, ni đng ra l miền Trung Ấn chung quanh chu thổ sng Hằng. Ngy hm nay chng ta sẽ nghe bi ni chuyện của Ngi, trước khi đi vo bi chng ti cũng xin nhắc qi vị một điểm l về cch pht m Phạn ngữ ở trong bi học qi vị nghe Bodhi pht m theo Tch Lan c khc hơn cch pht m Pali của Phật gio Việt Nam tại Việt Nam m chng ta thường nghe, cch pht m tại Việt Nam thường theo cch của người Min v người Thi.

 

Trong tiếng Pali thi` c tất cả l 8 nguyn m, đng ra l 5 m di v 3 m ngắn m chng ta thường đọc l , a, qi vị đọc chữ a c dấu huyền ở trn, đng ra trong Pali Text Society khng viết chữ a như vậy, họ viết chữ a c gạch ngang ở trn, chữ gạch ngang ở trn khng giống như chữ huyền của chng ta, n l trường m, a i' i u a v o đ l 8 m. Trong 8 m ny c ba m l i' l ba m ngắn gọi l đoản m, người Ấn Độ cũng như người Tch Lan ngn ngữ khc với chữ Thi v chữ Việt Nam của chng ta, chữ Thi v chữ Việt Nam gọi l monolanguagesv chng ta ni theo bi`nh thường cho dễ hiểu l đơn m.

 

Đơn m v dụ như chng ta ni ti đi chợ thi` chng ta ni theo sắc huyền hỏi ng nặng, m chng ta khng c luật về ngắn v di, rất t khi chng ta ni về ngắn về di, do vậy ở trong trường hợp qi vị nghe cch pht m như vậy; chng ta c hai m, m a ở đầu v m ở cuối thi` m a v m ở cuối thi` thường chng ta đọc giống nhau, do đ người Thi v nhất l người Việt Nam của chng ta ảnh hưởng người Min người Thi thi` chng ta pht m tn của vị thị giả của Đức Phật thường chng ta đọc l Anand, chữ đ ở cuối cht thi` chng ta thm vo dấu sắc hay l dấu ă như dấu mũ dấu ă của chng ta, nhưng người Tch Lan khng đọc như vậy m họ đọc l Ananda, qu vị nghe Ananda thi` chữ a họ đọc m di m tiếng da ở cht họ đọc ngắn nn chi người Tch Lan họ nghe chư tăng Việt Nam hay Phật tử Việt Nam đọc Anand họ nghe rất ky`, hay Đức Phật c người em tn l Nanda thi` Nan đọc di tại vi` n c vần ngược ở pha sau, chữ đa đọc ngắn, họ đọc l Nanda, co`n chng ta đọc Nand nghe rất lạ bởi vi` chng ta thm vo dấu sắc, do vậy khi Ngi Bodhi pht m qi vị lưu y l trong cch pht m của người Ấn Độ giống như người Anh by giờ học tiếng Pali, người ta pht m ngắn v m di, chứ m ngắn người ta khng thm vo đ dấu sắc, co`n chng ta pht m theo kiểu đơn m l chng ta khng ni được m di v khng phn biệt được m di ngắn do đ thế vo m ngắn bằng dấu sắc như hay , . C một vi Phật tử hỏi chng ti n khc biệt như thế no thi` chng ti xin lưu y về cch pht m phạn ngữ l như vậy. Thật ra thi` cch pht biệt m ngắn m di, m nhấn v khng c nhấn v dụ như c những m chữ năn ở đy họ đọc nặng hơn một cht, n khng c rp vần ngược, vi` ở đy rp vần ngược v những m khng rp vần ngược cũng c m rp vần ngược họ khng nhấn do đ chng ti chỉ lưu y ở đy một điểm l m ngắn chng ta thường thm vo dấu ă hay dấu sắc, người Tch Lan họ khng đọc như vậy th dụ Namo tassa bhagavato arahato samm sambuddhassa l knh lễ Đức Thế Tn bậc A La Hn Đấng Chnh Biến Tri hay l knh lễ Đức Thế Tn bậc Ứng Cng v cu đ cũng l cu lễ Phật của tất cả chng ta.

 

Phần chuyển ngữ của TT Gic Đẳng: Trong đoạn vừa rồi Ngi Bodhi ni rằng lời dậy của Đức Phật l những lời dậy mang gi trị vượt thời gian, ở thời no, hon cảnh no, quốc độ no, khng gian no thi` những lời dậy đ vẫn c nhiều gi trị cho chng ta biết rất nhiều điều quan trọng về kinh điển.

 

Cho d người ta c tranh luận về dị biệt thời điểm của Đức Phật ra đời nhưng tựu trung vẫn nằm ở trong hai thế kỷ. Chng ta biết một điều v cng quan trọng l sự chuyển mi`nh của bối cảnh chnh trị của x hội Ấn vẫn tạo ra những nước Cộng Ho nhỏ. Vo lc Đức Phật ra đời thi` đ bắt đầu c những khuynh hướng kết hợp thống nhất.

 

Đức Phật Thch Ca tuy rằng biệt lập ở trn phương diện chnh trị hnh chnh, nhưng vị thủ lnh đứng đầu như vua Tịnh Phạn vẫn được xem như l người phải triều cống đối với vương quốc Kiều Tt La hay vương quốc Kosala.

 

C hai vương quốc lớn thời bấy giờ ở tại Ấn Độ thời Đức Phật, vương quốc đầu tin gọi l Magadha tức l Ma Kiệt Đ với kinh đ đặt tại Rjagha, tại hai vương quốc ny Đức Thế Tn c hai ngi cha hết sức nổi tiếng. Một ngi cha chng ta được biết đến tại thnh vương x của vương quốc Ma Kiệt Đ đ l ngi cha Trc Lm hay l Veluvana. Vương quốc thứ hai l vương quốc Kosala, vương quốc Kosala ny c kinh đ l Savatthi, Savatthi m l X Vệ, tại đ cũng c một ngi cha lừng danh của đạo Phật đ l ngi cha Ky` Vin. Những vương quốc ny vốn c một định luật giống nhau l lun lun muốn nới rộng bin cương của mi`nh, ring gio`ng tộc của họ Thch Ca, tiểu quốc của gio`ng tộc Thch Ca l một tiểu quốc m hng năm phải gửi cống phẩm đến Kosala nằm trong qũi đạo của Kiều Tt La. V giữa Magadha v Kosala tức l giữa Ma Kiệt Đ v Kiều Tt La thỉnh thoảng c tranh chấp về bin giới, về thế ny thế khc, nhưng chng ta cũng được ghi nhận rằng thời Đức Thế Tn cn tại thế thi` vua Bi`nh Sa Vương v vua Ba Tư Nặc l hai anh em cột cho như chng ta c dịp ni đến trong lịch sử Phật gio, thi` hai vị đ tương đối l c một giao ti`nh rất tốt, chng ta nn ghi nhận một điểm rằng hai vương quốc ny, Ma Kiệt Đ v Kiều Tc La đng một vai tro` hết sức quan trọng ở trong lịch sử của đạo Phật.

 

Vo thời Đức Phật cn tại thế, những năm thng cuối cng của Ngi thi` đ c cuộc chiến x st giữa hai vương quốc lớn của miền Trung Ấn lc bấy giờ đ l Ma Kiệt Đ v Kiều Tt La tức l Magadha v Kosala, chng ta biết lc đ l vua A X Thế đ ln nắm quyền đ l chu của vua Ba Tư Nặc nhưng hai cậu chu c những va chạm nhau. Một trăm năm sau, sau khi Đức Thế Tn Ngi vin tịch thi` vương quốc Kosala (Kiều Tt La) yếu dần v đi vo thế bị tiu diệt, trong lc đ thi` vương quốc Ma Kiệt Đ với sự pht triển hng cường của triều đại Mauryan từ vương quốc Ma Kiệt Đ đ thống trị ton thể tạo ra một thế đứng lớn nhất chưa từng c ở trong lịch sử trước đy. Chng ti xin lưu y' qi vị một điểm l Ngi Bodhi khi giảng bi ny ở trong lớp học, bn cạnh Ngi thi` c bản đồ của nước Ấn Độ giống như nhiều hay một con c đuối thi` ở tận cng pha bắc l Patmia chung quanh lưu vực sng Hằng. Chung quanh lưu vực sng Hằng l địa danh chng ta đang ni đến thi` vương quốc Kosala nằm ở pha Đng Bắc v vương quốc Ma Kiệt Đ nằm ở pha Ty Nam. Chng ti cũng xin ch thch vo l từ Magadha từ Vương X xuống Pataliputra ngy nay chng ta gọi l Patna sự thay đổi như vậy đ l biến cố lớn trong lịch sử v Pataliputra đ chứng kiến rất nhiều sự thăng trầm v ci cao điểm đ l kinh đ của vương quốc Ấn Độ dưới sự thống trị của vua A Dục

 

Ni về kinh tế thi` chng ta c thể ni rằng khi Đức Thế Tn ra đời thi` đ l một thời đại cực ky` hưng thịnh của x hội Ấn, ly' do chnh của thời ky` hưng thịnh ny l sự chuyển đổi từ nền kinh tế gọi l chăn nui du mục sang nền kinh tế nng nghiệp định cư. Ở trong thời ky` du mục thi` người ta sống phần lớn vo sự chăn nui v săn bắn, điều ny n c một giới hạn nhất định ở trn phương diện kinh tế, nhưng trước sự chuyển tiếp từ ngnh chăn nui sang nng nghiệp thi` chng ta biết rằng kinh tế của Ấn Độ thời Đức Phật đặt trn căn bản của mễ cốc tức l gạo v la mi` trồng trọt khắp nơi rất nhiều. Tất nhin nền kinh tế nng nghiệp mới ny tạo nn một thứ đ l sự thặng dư c nghĩa l nhiều hơn nhu cầu ăn uống hằng ngy, v sự thặng dư ny dẫn đến sự hi`nh thnh những đ thị lớn. Những đ thị lớn pht triển l do sự thặng dư về kinh tế v cng lc đ chng ta cũng biết rằng người ta đ bắt đầu biết chế tc những sản phẩm kim kh bằng đồng, sắc v.v...v những sản phẩm kim loại ny gip khng t vo những việc pht triển đ thị, thi` như vậy nền kinh tế của Ấn Độ thời Đức Phật co`n trụ thế đ l một nền kinh tế mạnh, mạnh theo kiểu thời cổ đại c nghĩa l một nền kinh tế phồn thịnh về nng nghiệp v sự phồn thịnh ny dẫn đến sự ra đời của rất nhiều đ thị lớn, thnh phố lớn, v những thnh phố rất nổi danh được ghi nhận ở trong kinh điển của đạo Phật.

 

Một khi đ thị pht triển thi` lc bấy giờ c một nhu cầu đ l nhu cầu về sự lưu hnh tiền tệ, người ta sử dụng tiền đồng v tiền kim loại để lm một phương tiện mi giới cho tất cả việc trao đổi, v khi tiền tệ được lưu hnh thi` tự nhin n lm cho gia tăng sự giao thương giữa người ny v người khc sự giao thương của quốc gia ny với quốc gia khc, v lc bấy giờ chng ta thấy xuất hiện những thnh phố thương mại. Những đ thị kinh tế v những thnh phố thương mại ny đng một vai tro` quan trọng ở trong việc pht triển quốc gia. Khi những thnh phố thương mại ny được hi`nh thnh thi` thưa qi vị ở bn cạnh đ n tạo nn một sự giao lưu mới, tức l những con đường bun bn. Những trục lộ giao thương ny ở bất cứ cơ chế x hội no v ni một cch ngắn gọn thi` chnh sự ra đời của đ thị dẫn đến sự lưu hnh tiền tệ, v sự lưu hnh tiền tệ dẫn đến sự gia tăng về giao thương, n mọc ln những thnh phố thương mại, v sự c mặt hi`nh thnh của những thnh phố thương mại n tạo nn những trục lộ giao thương giữa quốc gia ny với quốc gia khc, những bin giới được mở rộng ra.

 

Tạo nn một sự chuyển ho lớn về phương diện nhn văn về phương diện x hội thời bấy giờ, đ l sự việc kinh tế pht triển v do yếu tố pht triển đ đ tạo nn một lợi thế mới cho một tầng lớp tại thnh thị ,đ l tầng lớp của những doanh gia tức l của những thương gia bun bn. Những thương gia ny hoặc lớn hoặc nhỏ, một số người cực ky` giu c họ thường lin minh với cc vua cha v họ c tiền để đeo đuổi những đề n về x hội về tn gio của ring họ. Những thương gia ny cũng cung ứng tiền bạc v kỹ thuật để tn trang qun đội, để chế tạo vũ kh. Ni tm lại l trong lt nữa chng ta sẽ nghe về bốn giai cấp trong x hội Ấn Độ.

 

Trước thời Đức Phật ra đời khng lu thi` tầng lớp m trn hết ngự trị x hội Ấn bấy giờ đ l tầng lớp chng ta gọi l Brahmana B La Mn, theo nền văn ho của Vệ Đ thi` x hội chia ra thnh bốn giai cấp trong tiếng Anh thi` dng chữ class, nhưng Ngi Bodhi thi` Ngi khng thoải mi với chữ giai cấp ny, Ngi nghĩ rằng chữ giai cấp diễn khng đng lắm với x hội Ấn. Y' nghĩa giai cấp theo chng ta ni l ở trn hết rồi kế đến ở dưới, kế đến dưới nữa nhưng thật ra nn chia thnh bốn nhm biệt lập ở trong x hội. Bốn nhm căn bản của x hội ny thi` gồm c nhm B La Mn, nhm St Đế Lỵ tức l vua cha, chiến sĩ, nhm về thương gia v sau cng nhm co`n lại l nhm n lệ, chng ta thường gọi l B La Mn, St Đế Lỵ, Vệ X v Thủ Đ, những chữ đ chng ta thường đọc trong kinh Chữ Hn. Nhm B La Mn l nhm chuyn về thọ tri` học hỏi nghin cứu v hnh tri` theo Veda chng ta thường gọi l Vệ Đ, họ biết nhiều về ngn ngữ, biết nhiều về cng tế, biết nhiều về nghi lễ, họ l người ni cho nh vua biết trn phương diện nghi lễ, luật lệ, cng tế thần linh phải lm như thế no. Ni tm lại họ ch trọng về vấn đề lễ nghi tn gio.

 

Như chng ta đ ni về giai cấp B La Mn l thnh phần trong x hội được xem như l thng hiểu về nghi lễ, về những gi` thing ling tn gio, v chnh vi` vậy cc vị vua trong thời bấy giờ tin rằng họ phải cần đến những vị B la Mn ny, những vị B La Mn ny tư vấn về nghi lễ tn gio v sự thịnh suy của một quốc gia hay sự thnh cng hay thất bại của một vị vua được xem như ty thuộc rất nhiều, v lời cố vấn của những vị B La Mn lm thế no để thờ phượng để cng lễ cc vị thần linh một cch đng đắn hợp ti`nh hợp ly'. Trong khi thnh phần thứ hai trong x hội l thnh phần St Đế Lỵ

 

Chng ti thưa với qi vị ban ny l chng ta thường ni đến giai cấp m Ngi Bodhi Ngi lưu y' tại đy l chữ giai cấp n c vẻ khng chnh xc lắm mặc dầu tiếng Anh họ dịch l class l hệ thống giai cấp c trn c dưới, nhưng khi ni đến B La Mn v St Đế Lỵ thi` chng ta kh c thể ni rằng giai cấp no cao hơn giai cấp no, B La Mn c thể cố vấn cho St Đế Lỵ nhưng St Đế Lỵ vẫn nắm quyền ăn trn ngồi trước ở trong thin hạ v giai cấp St Đế Lỵ ny l giai cấp nắm nguồn my chnh trị, nắm qun đội trong một x hội, giai cấp ny l giai cấp chiến sĩ. Bn cạnh giai cấp ny thi` c giai cấp thương bun, chnh thnh phần ny l thnh phần chủ tri` về kinh tế, họ c thể l một nng gia, họ c thể l một người bun bn giu c, nhưng ảnh hưởng của thnh phần ny ảnh hưởng trực tiếp về kinh tế. Thnh phần sau cng chng ta gọi l thnh phần thủ đ l thnh phần được xem như giai cấp n lệ, khi c dịp chng ta sẽ ni thm về điểm ny. Thi` theo Ngi Bodhi những gi` được ghi nhận trong lịch sử cho thấy rằng trước khi Đức Phật ra đời khng lu v ngay trong thời Đức Phật co`n tại thế thi` quan niệm về sự phn chia bốn thnh phần biệt lập ở trong x hội ny n đang đi đến chỗ mất dần ci bin giới phn chia, tức l quan niệm về giai cấp cng lc cng yếu đi để nhường chỗ cho hiện tượng vốn dĩ khng c trnh được ở trong x hội.

 

Tất nhin l thời đ thnh phần B La Mn vẫn cố gắng v cố gắng một cch hết sức tch cực để giữ vai tro` của mi`nh l người c thẩm quyền trn phương diện tn gio cũng như gio`ng St Đế Lỵ lun lun biểu dương được quyền hạn thống trị của mi`nh, thế nhưng cho d c hai thnh phần đ, tạm gọi l hai giai cấp đ trong x hội thi` thời Đức Thế Tn ra đời chứng kiến được sự lớn mạnh của giai cấp Vệ X tức l giai cấp m chng ta gọi l thương bun, thương gia, doanh gia, l những người được xem như đầu tu hay c trch nhiệm về vấn đề kinh tế của quốc gia. Sự lớn mạnh của giai cấp doanh gia ny l một điều rất tự nhin bởi vi` họ đang ở trong thời ky` kinh tế pht triển v chnh vi` vậy l một thch thức, một thay đổi lớn cho giai cấp B La Mn v St Đế Lỵ ở trn phương diện x hội.

 

Như vậy thi` do sự pht triển về kinh tế nn thnh phần thương gia hay những thnh phần trực tiếp để chịu trch nhiệm về sự pht triển kinh tế, thnh phần đ cng lc cng giu c v c tiếng ni ảnh hưởng nhiều lnh vực, v người ta cũng ti`m thấy trn phương diện x hội kinh tế một sự thặng dư. Thặng dư c nghĩa l người ta sản xuất nhiều hơn nhu cầu, cung nhiều hơn cầu, v do sự thặng dư ny x hội lại c điều kiện c khả năng để cung ứng sự sống cho một thnh phần khng sản xuất. Thnh phần khng sản xuất tức l khng cy cấy, khng bun bn, khng tạo nn đồng tiền nhưng vẫn c thể sống được, thnh phần đ l cc vị tu sĩ. Tu sĩ ở đy gồm c hai hạng tu sĩ, hạng tu sĩ đầu tin chng ta đề cập đến khi ny đ l tu sĩ B La Mn. Tu sĩ B La Mn chng ta thường gọi Brahmana, thng thường chng ta m l B La Mn v cũng c m khc l Phạm Ch, l những vị B La Mn tu theo Vệ Đ, c một hạng tu sĩ khc chng ta gọi l Samana, Samana chng ta gọi l Samn, v trong sự thặng dư về kinh tế x hội đ c thể cung ứng sự sống cho giai cấp tu sĩ, những giai cấp m vốn khng tự mi`nh sản xuất ra nng phẩm hoặc giả tạo ra đồng tiền để gp phần vo sự phồn thịnh của kinh tế, thi` lc bấy giờ nếu sự thặng dư lớn về kinh tế trong x hội thnh phần tu sĩ ny chng ta gọi l thnh phần B La Mn v Sa Mn ny pht triển một cch hết sức l mạnh mẽ.

 

B La Mn gio tức l tiền thn của Ấn Gio m được biết tới ngy hm nay bắt nguồn từ 2000 năm trước Ty Lịch, hệ thống kinh điển chnh của B La Mn gio gọi l Veda v ở trong chữ Hn chng ta thường m l Vệ Đ. Căn bản của tn gio v căn bản của B La Mn gio đ l ch thuật, tn tụng, tế lễ v những cuộc cng tế của đạo B La Mn đi lc kể cả việc giết cc gia sc, thậm ch cả đồng nam đồng nữ để tế thần, v mục đch của cuộc tế lễ ny l để mang lại sự phồn thịnh tr ph về đời sống vật chất v gia đi`nh ở trong kiếp ny v được sanh về Phạm Thin giới trong kiếp sau. Ci quan niệm về cng tế đ l một quan niệm rất phổ cập ở trong x hội Ấn m một người khi đọc kinh điển khng thể khng biết đến.

 

Ở đy chng ta đ đề cập l sự thực hnh quan trọng gọi l tm điểm của B La Mn gio l ở nghi lễ cng tế, điều ny ảnh hưởng ton bộ x hội Ấn thời bấy giờ. Một hi nhi sơ sinh cũng được lm một thnh lễ hay một nghi thức để ban phước cho hi nhi sơ sinh, mt thanh nin tới tuổi trưởng thnh khi chnh thức đnh dấu ngy trưởng thnh của thanh nin ny người ta cũng ni đến nghi thức của tn gio, hn lễ cũng được xem l một nghi thức quan trọng khc, một người chết đi nghi thức để vng sanh cũng l một phần quan trọng ở trong nghi lễ của B La Mn gio. Ni tm lại bất cứ sự kiện trọng đại gi` ở trong đời người ta đều ni đến một số cc nghi lễ, v tất nhin ngay cả cc vi` vua ging St Đế Lỵ cũng cần đến sự cng tế để họ c thể c được sự thắng lợi trn phương diện qun sự, may mắn trn phương diện kinh tế v.v v v.v c thể ni rằng điều ny sự cng tế cầu phước đ l bao phủ ton thể sắc thi hoặc lớn hoặc nhỏ ở bất cứ thnh phần no trong x hội (chng ti cũng xin mở ngoặc đơn ch thch tại đy một điều l trước ảnh hưởng của B La Mn gio thi` đạo Phật nhất l 500 năm sau khi Đức Phật vin tịch ảnh hưởng B La Mn lại trở lại với cộng đồng Phật gio, v vi` vậy ngy hm nay Phật gio vẫn co`n c nhiều hi`nh thức mang tnh cch cng tế ở trn nhiều duyn sự khc nhau ở trong đời sống hng ngy, nhất l cầu an cầu siu v.vthi` căn bản của người Phật tử lm phước chng ta phải hiểu l mi`nh tạo ra phước lnh như trai tăng, bố th tri` giới v phước lnh mang lại an lạc cho mi`nh c khc đi, nhưng nếu chng ta khng kho chng ta tu giống như B La Mn hơn l giống như Phật gio. Giống B La Mn tức l chng ta nghĩ một số nghi lễ no đ, một số cc cu ch no đ, một số cc hi`nh thức no đ n sẽ mang lại phc lnh cho chng ta trong việc đ, thi` điều đ chng ta phải nhi`n nhận rằng ảnh hưởng của B La Mn gio nhiều hơn l lời dậy nguyn thủy của Đức Phật, do vậy về phương diện ny chng ta nn biết rất phải cẩn thận). Chng ta trở về với bi học ngy hm nay ở trong phần giới thiệu về thnh phần tu sĩ thời Đức Phật co`n tại thế.

 

Chng ta biết rằng ở trong những cuộc cng tế trong triều đi`nh thi` nh vua cng dường cho cc vị tu sĩ B La Mn một cch rất hậu hĩ. V người B La Mn thường nổi tiếng thường rất giu c do sự cng tế mang lại. Điều nn lưu y ở tại đy l cc vị tu sĩ B La Mn thường l những vị m ở trong Anh ngữ gọi l , chng ta c thể dịch tạm chữ ny HT Minh Chu dịch l Gia Chủ, họ giống như những người mục sư Tin Lnh, như những tu sĩ Phật gio của Nhật Bản, nghĩa l mang hi`nh thức xuất gia đầu tro`n o vung sống nhờ vo tn th như cc vị Sa Mn.

 

Ch trọng nhiều về sự c mặt của những kiếp sau, của những kiếp lun hồi m thay vo đ thi` họ hướng đến việc sanh về ci Phạm Thin cộng tr với Đại Phạm Thin v trở thnh một người sống ở trong đời, điều ny l một điểm rất tự nhin của cc tn gio thần ng v chnh những điều ny ảnh hưởng lớn đến Ky T Gio, Do Thi gio ảnh hưởng đến cc tn gio, ngay cả Hồi gio về sau ny. (chng ti xin mở ngoặc đơn ở đy để ch thch sự khc biệt rất lớn giữa một quan niệm rằng chng ta co`n lun hồi sanh tử nhiều kiếp cho đến khi chng ta giải that thi` ci phước phần nhưng rồi ring về B La Mn gio v cc tn gio thần ng kể cả Ky T gio by giờ người ta khng ni đến quan điểm kể cả sau khi Đức Phật Ngi vin tịch thi` người ta ni vng sanh về Phật quốc vng sanh về cc ci Phật nhiều hơn l người ta ni đến mi`nh sẽ sanh tử lun hồi lại đời sau kiếp ny kiếp khc v.vm người ta chỉ ni đến một cảnh giới no đ v cảnh giới đ về với Phật với Cha về với Đại Phạm Thin v.vĐy l quan niệm rất nổi bậc ở trong cc tn gio về thần ng m chng ta thấy trong kinh Vệ Đ ni rất t về sự ti sanh của đời sau v thay vo đ thi` ni về chuyện trở về cộng tr cộng hưởng với cc vị Đại Phạm Thin ở trong cảnh giới của cc vị Đại Phạm Thin.

 

V chấp nhận cuộc sống bần hn thanh tịnh c rất t sở hữu, v những vị Sa Mn l những vị thng thường sống du phương ry đy mai đ đi từ nơi ny sang nơi khc, ngoại trừ ma mưa l ma m chng ta được biết ngy hm nay gọi l Monsoon tức l ngy đ mưa rất nhiều thi` những vị ny dừng lại cư tr tại một nơi nhất định no đ c mi che v khi ma mưa chấm dứt thi` những vị ny lại tiếp tục nn đường v bởi vi` vị ny đi ti`m nơi ny sang nơi khc do đ vật ty thn thường rất đơn giản, vị ny khng định cư một chỗ, khng tch tập ti sản v chng ta gọi những người đ l thnh phần tu sĩ thứ hai, l những vị tu sĩ sống đời sống bần hn giản dị, sống khng gia đi`nh, sống du phương đy đ, Đức Phật v cc vị đệ tử của Ngi c cuộc sống tương tựa như vậy cũng được gọi l cc vị Sa Mn.

 

Ci cơ sở tnh ly căn bản của những vị Samana hay những vị Samn l lm như thế no để ph vỡ được ci vo`ng luẩn quẩn, vo`ng luẩn quẩn chng ta gọi samsaravatta hay lun hồi, đ l sự lập đi lập lại của một vo`ng luẩn quẩn, nghiệp quả phiền no m vốn dẫn chng ta đi vo lun hồi sinh tử kiếp trước, kiếp ny, kiếp sau v kể cả sự luẩn quẩn trong kiếp ny. Những vị ny tin rằng nếu mi`nh muốn lm một ci gi` khc hơn thi quen tập qun, khc hơn sự cuốn ht theo một vo`ng tro`n, một qũy đạo thường đ l phải l một ci gi` đi ngược lại với điều đ, do đ chng ta thấy rằng ci vị Samn thời bấy giờ một số tu hnh khổ hạnh v một số p dụng phương php khắc kỷ rất lớn, v như vậy sự khc biệt chnh ở tại đy l B La Mn khng ch trọng về sự lun hồi về đời sau, kiếp ny v kiếp khc, m ch trọng vo việc cng tế để hội thng v trở về với ci Phạm Thin, hội nhập sống trong cảnh giới của cc vị Phạm Thin tức l như chng ta gọi nm na ngy nay theo Ky T gio l đi về nước Cha.

 

Co`n cc vị Sa Mn l vị ti`m cuộc sống tinh thần xy dựng một lối sống để ph vỡ những thi quen, những phiền no, m chnh những thi quen những phiền no ny n lại đưa đẩy lập đi lập lại trong vo`ng luẩn quẩn m chng ta gọi l lun hồi, chng ta thấy quan niệm về lun hồi v quan niệm về một cảnh giới hay một nước no đ, hai quan niệm đ khiến cho n tch rời ra hai khuynh hướng tu tập. Chng ta hy tạm lấy v dụ gần nhất của người Phật tử ngy nay hiểu quan niệm về sự tu tập, ở đy chng ti chỉ ch thch thm để qi vị thấy rằng đừng tu tập để mi`nh sanh về một ci no đ, một cảnh giới no đ ở trong tương lai thi` người ta đặt nặng vấn đề nghi thức lm sao để dẫn chng ta về cảnh giới đ, rồi một hi`nh thức tu tập khc l để lm sao đoạn tận phiền no ở trong hiện tại của chng ta thi` vị đ tập trung vo sự tu tập hiện đại m khng ch trọng vo nghi lễ nhiều thi` đy l một sự phn lọc rất r nt giữa hai thnh phần tu sĩ thời bấy giờ l B La Mn v Sa Mn.

 

Một quan điểm rất phổ cập ở trong sự hnh tri` của cc vị Sa Mn thời bấy giờ đ l khổ hạnh. Tại sao người ta ni tới khổ hạnh, l bởi vi` cc vị Sa Mn tin rằng chnh dục vọng l sợi giy tri buộc lớn nhất ở trong đời sống con người. Cho d rằng con người bị rng buộc với kiếp trầm lun sanh tử, cho d rằng con người khng thể vượt thot khng thể l ci gi` mới hơn được m n lại l ci gi` bị cột chắc vo ci khổ vo ci thi quen tập qun về những kinh nghiệm của mi`nh, v để ph vỡ những nguyện vọng đ người ta nghĩ đến một điều quan trọng l lm sao khổ hạnh. Khổ hạnh ở đy l một phương php khắc kỷ c đi khi tự hnh hạ chnh mi`nh, đ chnh l khi hnh hạ tự thn như vậy thi` người ny khng c sống chiều theo dục vọng, chiều theo thị hiếu v tri lại đập vỡ n đi v phương php khổ hạnh l phương php rất phổ thng, hết sức l được chấp nhận bởi rất nhiều người, kể cả những người khng phải Sa Mn cũng vậy, rất ngưỡng mộ phương php ny. Chng ta ni lại một lần nữa l nếu cng tế l một hi`nh thi sinh hoạt rất nổi bậc của B La Mn, cc vị tu sĩ B La Mn, thi` khổ hạnh l một hi`nh thức sinh hoạt rất l phổ thng ở trong cc vị Sa Mn.

 

Những vị Sa Mn co`n c một quan niệm nổi bậc khc l bn cạnh khổ hạnh người ta co`n ni đến một thứ tr tuệ siu việc, một thứ tr tuệ c thể liễu tri c thể nhận thức được những tm ly, những ly lẽ cao siu của đời sống v tất nhin ni đến tr tuệ siu việt ni đến những nhận thức ny thi` dẫn đến những tranh luận mang tnh triết ly v thời bấy giờ chng ta thấy rằng c rất nhiều cng vin, rất nhiều hội trường, rất nhiều nơi được dựng ln để cho những vị Sa Mn đến đ để đưa ra những quan điểm những tranh luận cho chnh mi`nh. Vi` c những đối thoại như vậy nn dần d tạo nn những trường phi, tạo ra những vị gio chủ, tạo ra những vị đạo sư những vị guru v những vị ny c thể ni rằng hết sức nổi tiếng v được trọng vọng v c một đồ chng đng đảo. Thi` như vậy chng ta ni rằng những vị tu sĩ gọi l Sa Mn ngoi khổ hạnh ra co`n c một hi`nh thi khc rất phổ thong, đ l những đối thoại mang tnh cch triết ly thần học, mang tnh cch tranh luận, v đy l một điều chng ta ti`m thấy rất nhiều khi chng ta đọc những bộ kinh Phật. Một trong những vị gio chủ nổi tiếng thời bấy giờ l ..butta m chng ta được biết l Lin Kiền Tử v những vị đệ tử của Lin Kiền tử. Lin Kiền Tử l người đương thời với Đức Phật v những đệ tử của Lin Kiền Tử vẫn co`n tồn tại đến ngy hm nay m chng ta được biết ở tại Ấn Độ với ci tn gọi hiện ny l đạo Jain, ở trong chữ Hn chng ta thường gọi l đạo Ky` Na Gio, vị gio chủ đầu tin m qi vị thường nghe trong kinh đ l Lin Kiền Tử, v đng ra vị ny được biết trong đạo Jain l Mahavido chng ta sẽ c dịp để ni thm về vị ny ở trong tương lai.

 

Như đ ni rằng thnh phần Samn, những vị tu sĩ gọi l Samn vo thời Đức Phật l những vị khng thủ đắc ti sản, khng thủ đắc tiền bạc v sự sống của vị ny tất cả những nhu yếu từ y o, vật thực thuốc men chỗ ở đều ty thuộc vo sự cng dường hay gip đỡ của những vị gia chủ những vị cư sĩ. Chng ta được biết rằng người Ấn Độ thời bấy giờ hầu hết họ c một quan niệm l chnh, vi` những vị ny khng c ti sản, khng c sở hữu do vậy n l một bổn phận thing ling l một điều cần lm để gip đỡ cho những vị ny, do vậy trong nền văn ho thời bấy giờ l những vị Sa Mn c thể đi khất thực hng ngy để nhận thực phẩm cng dường của những người ở trong lng, c thể l những người tin hay khng tin nhưng người ta cũng cho thực phẩm v đi khi người ta co`n cung ứng chỗ ở cho những vị ny như liu cốc am thất ở trong ma mưa v về sau ny hi`nh thi của đạo Phật cũng gần giống như vậy gọi l an cư. Những người Ấn Độ gọi l gip đỡ hộ tri` cng dường cho cc vị Sa Mn l một việc rất quen thuộc trong nền văn ho Ấn. Chng ti cũng xin ch thch ở đy l khng phảt tất cả nền văn ho đều như vậy, qi vị đến một vi nền văn ho thi` người ta khng thấy c ly do gi` để chu cấp hay gip đỡ thực phẩm chỗ ở cho những người m họ gọi l ăn khng ngồi rồi khng sản xuất, thnh ra cũng c nhiều văn ho trn thế giới hon ton khng c văn ho gip đỡ cho cc vị tu sĩ như vậy, việc ny l sự khc biệt giữa văn ho ny v văn ho khc, một điểm cần được ni đến ở đy.

 

V tất nhin sự cng dường hay sự hiến tặng của những người cư sĩ đối với cc vị Sa Mn thi` khng chỉ thuần l chu cấp trn phương diện nhu yếu cho cc vị ny m người ta co`n tin rằng hnh động đ l hnh động thiện, một phước sự, phước sự ny mang lại nhiều phước bu tốt lnh cho đời sống hng ngy cũng như đời sau, v ở đy chng ta vừa đi qua một vi điểm lin quan đến bối cảnh chnh trị kinh tế văn ho của người Ấn thời bấy giờ, v chng ta nn ghi nhận một điểm rằng Đức Phật v cc đệ tử xuất gia của Ngi l thuộc về thnh phần Samana m chng ta gọi l Samn l những vị tu sĩ sống từ bỏ gia đi`nh, sống khng gia đi`nh ry đy mai đ khng c thủ đắc khng sở hữu nhiều, những vị ny sống ty thuộc vo sự cng dường thực phẩm thuốc men y phục chỗ ở của cc vị đạt đến. Đ l một vi điểm về văn ho m chng ta c thể cần để biết đến trước khi chng ta đi vo nội dung của bi kinh Trung Bộ trong lớp học ở tuần tới.

 

Chng ta được biết rằng Đức Phật l vị SaMn nổi tiếng nhất thời bấy giờ, Ngi trở nn một vị Đạo Sư nỗi lạc ở giữa những B La Mn, thi` Đức Phật l một vị SaMn với một hội chng SaMn hết sức quen thuộc cho đến khi Đức Thế Tn vin tịch, Đức Phật v đệ tử của Ngi được xem như l thnh phần SaMn nổi bậc nhất ở trong x hội Ấn thời đ. Chng ta nn biết sự khc biệt giữa tu sĩ B La Mn v cc vị tu sĩ được gọi l SaMn l như vậy./.