Trung Bộ Kinh do Ngài Bodhi giảng

 

TT Giác Đẳng chuyển ngữ ngày 03 tháng 01 năm 2006

Minh Hạnh chuyển biên

 

TT Giác Đẳng: Trung Bộ Kinh do Ngài Bodhi, Ngài là một học giả, một danh Tăng Phật giáo gốc Hoa Ky`, đúng ra người gốc Do Thái, đă giảng và chúng tôi sẽ chuyển ngữ.  Chúng tôi có một kỷ niệm với Ngài, một lần rời Washington DC về West Virgina lúc đó chúng tôi gặp Ngài Bodhi trong một chuyến trở về từ Tích Lan để thăm lại ngôi chùa ở Washington DC vào ngày lễ Vesakh.  Chúng tôi rất có thiện cảm và rất kính trọng sự nghiên cứu cũng như kiến văn của Ngài Bodhi, nên khi gặp thi` chúng tôi đem  một quyển sách của James Allen quyển sách có tựa đề là As A Man Thinketh,  một quyển sách chúng tôi nghĩ  tuy được viết với một tác giả hoàn toàn xa lạ với đạo Phật và lớn lên ở trong vo`ng văn hoá Ky Tô Giáo, nhưng sự suy nghĩ có nhiều điểm rất gần đối với ly' nghiệp báo, đó là một điểm rất thú vị.  Chúng tôi đem quyển sách này bàn với Ngài Bodhi, thi` Ngài Bodhi cũng có một số chia sẻ rất  bi`nh thường, nghĩa là cũng có trao đổi, và sau đó Ngài Bodhi có nói một câu  lẽ ra mấy người khác thi` chắc  phiền, nhưng đối với chúng tôi thi` không phiền chút nào hết.  Ngài nói với tôi là người ở thế gian này viết rất nhiều kinh sách, viết ra nhiều sách vở nhưng mi`nh là người xuất gia chỉ riêng về lời dậy của Đức Phật đă quá đủ để mi`nh nghiên cứu thi` mi`nh bận tâm chi đến quyển sách này hay quyển sách kia.  Thi` thưa qúi vị lời nói đó như là lời nói nhắc nhở, nhưng trong lo`ng chúng tôi thật sự rất hoan hỷ, đó là niềm hoan hỷ rất lớn lao trong lo`ng, bởi vi` Sư Bodhi là một người Mỹ gốc Do Thái, học vị ở ngoài đời là vị tiến sĩ  xuất thân từ một gia đi`nh hoàn toàn xa lạ về đạo Phật, nhưng khi đến với đạo Phật thi` lại là một người có niềm tin rất kiên cố, kiên cố mà chúng tôi có cảm tưởng không biết ngày xưa các vị Thánh Tăng có niềm tin kiên cố đến mức độ nào, nhưng phải nói rằng Ngài là một người vốn có nhiều học vị cao ở ngoài đời lại đến với Phật pháp có niềm tin như vậy, thật sự trong lo`ng chúng tôi rất hoan hỷ.  Đây là một ấn tượng, là một cảm nghĩ khi chúng tôi gặp Ngài Bodhi lần đầu.  Khi Ngài Nyanaponika già yếu Ngài Bodhi về Tích Lan chăm sóc, tổ chức  Thư Quán Phật Giáo Buddhist Publication Society,  Ngài đă mang lại rất nhiều sinh khí, và rất nhiều đóng góp đáng kể về phẩm về lượng về nội dung về hi`nh thức cho tổ chức này.  Đến năm 2000  Ngài thấy rằng cũng vừa phải sau mười mấy năm làm việc cho cơ sở đó, Ngài đă trở về Hoa Ky` và rất ti`nh cờ  tại Hoa Ky` có một tu viện của người Trung Hoa ở tại New York, tu viện này có tên là Bodhi.  Bodhi có nghĩa là Bồ Đề hay là Giác Ngộ, tu viện tên là Bodhi Manastery, vị tu viện trưởng vốn là người Trung Hoa  gặp Ngài Bodhi thi` rất hoan hỷ thỉnh Ngài Bodhi về như một vị Giáo Thọ trong tu viện này.  Và đây là một loạt bài giảng về Trung Bộ Kinh,  được ghi âm  là ngày 7 tháng Giêng năm 2003, và bài cuối cùng mà chúng tôi được biết    ghi âm vào ngày 4 Tây tháng 10 năm 2005, tức là bài cuối cùng được ghi âm khoảng hai hoặc ba tháng và vẫn co`n tiếp tục. Đặc biệt Ngài Bodhi đă từng san định lại bản dịch Trung Bộ Kinh của Ngài Nanamoli và cũng là người đă viết rất nhiều bản tóm tắt Trung Bộ Kinh đồng thời cũng là dịch giả của bộ Tương Ưng Bộ Kinh, Ngài đă viết ra rất nhiều bộ Sớ Giải của Trung Bộ Kinh ở trong đó có bài Căn Bản Pháp Môn là tập Sớ Giải quan trọng nhất. 

 

Có thể nói rằng Ngài là một người có rất nhiều bản quyền giá trị trên phương diện nghiên cứu,  những gi` Ngài Bodhi tri`nh bày ở đây nó nằm trong bối cảnh đặc biệt, nó không phải là một bài thuyết tri`nh như chúng ta ghi âm một bài nói chuyện, đây là một bài giảng ở trong lớp học tại tu viện Bodhi, và số thính giả những người tham dự là những Tăng Ni Phật tử người Hoa và một số ít người Mỹ.  Hầu hết số học viên theo truyền thống Phật giáo Bắc truyền.  Ngài Bodhi đặc biệt vận dụng văn hóa của Hoa Ky` và Ngài cố gắng  làm quen với văn hoá của Phật giáo Bắc truyền để giảng giải về Trung Bộ Kinh này, do vậy có những điều đối với chúng ta rất quen thuộc, nhưng đối với những người không nằm trong hệ thống Phật giáo Nam truyền và đặc biệt không quen với truyền thống văn hóa Hoa Ky` thi` thấy hơi lạ là, tại sao mi`nh phải nghe nhấn mạnh như vậy, chúng ta nên hiểu chút về bối cảnh của lớp học thi` chúng ta sẽ thấy rằng việc đó là việc bi`nh thường thôi.  Phải nói rằng chúng tôi ti`nh cờ ti`m thấy những bài giảng này thi` thưa qúi vị chúng tôi rất hoan hỷ và đặc biệt nghe những bài giảng về sau này chúng tôi thấy cách nghiên cứu công phu rơ ràng ở một cách khoa học trong truyền thống nằm trong những bài giảng này, và chúng tôi tin rằng đây là công tri`nh hết sức tốt, nhưng cái khó là  chưa bao giờ chúng tôi thí nghiệm dịch một bài giảng  Anh ngử ở trong paltalk hết.

 

Thưa quí vị nếu ở trong bốn tuần lễ tới nếu chúng tôi thấy rằng chương tri`nh này có phần lợi lạc cho qúi Phật tử xa gần thi` chúng tôi sẽ thưa với Sư Trưởng và TT Tuệ Siêu có một vài thu xếp để tiếp tục chương tri`nh.  Người Tây phương có một điểm chúng ta phải học đó là làm việc có phương pháp, người Đông phương của chúng ta thi` tinh thần dễ hoà hài, dễ chấp nhận nhưng ngược lại thi` thường thường cách làm việc của chúng ta mang tính thủ công hơn, tự biên tự diễn nhiều hơn là làm việc có tuồng lớp có phương pháp.   Chúng tôi nghĩ rằng những nhà Sư Phật giáo người Âu Mỹ đến với Phật giáo như những nhà Sư Ngài Achaan Cha hướng về đời sống thiền định, hướng về pháp hành nhiều, thi` những vị đó có những đóng góp đáng kể về phương diện tổ chức chùa chiền về phương diện giáo khoa, về phương diện hướng dẫn Phật tử, và quả thật rất lợi lạc để chúng ta những người Phật tử Á Châu học hỏi điều đó, điều lạc quan lớn nhất của chúng tội đối với Phật giáo đó là Phật giáo thật sự bắt rễ ở Tây phương và đă có những danh Tăng, có những người Phật tử đă xả thân ra để làm những công việc hoằng pháp, ví dụ như ngày hôm qua chương tri`nh hướng dẫn thiền tập của Ngài Mahasi Sayadaw đă được thực hiện một cách có phương pháp, một cách phổ thông để những thiền sinh bởi những người hướng dẫn thiền tại IMS tức là Insight meditation Society, đó cũng là công tri`nh của người Âu Mỹ đối với đạo Phật,  hôm nay  là một công tri`nh khác.  Nếu chúng ta có được cơ duyên để ti`m hiểu, để chia sẻ, để hội nhập, để trao đổi thi` thưa qúi vị chúng tôi thấy rằng việc đó lợi lạc rất lớn.  Một lần nữa xin nói rằng lớp học này hơi đặc biệt một chút là bởi vi` bài giảng của Ngài bodhi là bài giảng cho một lớp học do đó nó cũng dài, chúng tôi chỉ đi phân nửa của phần này thôi, tuần tới chúng tôi  sẽ đi phần co`n lại để có thi` giờ Chư Tăng thảo luận và có thể  vi` đây là băng ghi âm để phát lại do đó nếu chúng tôi thấy có gi` cần chúng tôi sẽ thảo luận với Chư Tăng.  Quí vị vừa nghe Ngài Bodhi giảng vừa nghe chúng tôi chuyển ngữ lại vừa có phần thảo luận của Chư Tăng, chúng tôi hy vọng rằng cái cố gắng này là cố gắng mang lại lợi ích cho đại chúng đang có mặt ở trong rơom.

 

Chúng tôi vẫn chưa có thi` giờ để lo về vấn đề kỹ thuật, chúng tôi phải làm một cách rất cổ điển, là chúng tôi phải dùng hai nick, một nick phát băng giảng và một nick khác thi` chúng tôi chuyển ngữ,  qúi vị thấy nick Ưu Đàm là nick chúng tôi đang dùng và nick TK Giác Đẳng cũng là nick chúng tôi dùng, một lúc dùng hai nick trong lúc giảng chúng tôi phải dùng hai máy và do vậy có chuyện chạy qua chạy lại, nhưng chúng tôi đă thử một vài lần và thấy rằng cũng đáp ứng với nhu cầu cho qúi Phật tử tuy rằng nó mang tính thủ công một chút, nghĩa là không có cái mixer, chúng tôi có cái mixer nhưng chưa có thi` giờ để câu giây lại, do đó qúi vị Phật tử hoan hỷ về chuyện đổi qua đổi lại này.  Ở trên paltalk khi chúng ta nói chúng ta phải dùng microphone,  khi chúng ta phát ở trong máy thi` chúng ta phải để trên stereo mic hay auxiliary quí vị Phật tử thông cảm cho một chương tri`nh xem ra rất hiện đại nhưng được thực hiện với kỹ thuật cách đây mấy chục năm, chúng ta tạm dùng kỹ thuật xưa để làm công việc ngày hôm nay.

 

Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu bài học ngày hôm nay,  bài này không có đi vào nội dung của kinh nào hết, hôm nay là bài giới thiệu Trung Bộ Kinh.  Đặc biệt  Ngài Bodhi không giảng theo thứ tự như chúng ta ti`m thấy trong Trung Bộ Kinh, bài đầu tiên là kinh Căn Bổn Pháp Môn và sau đó là kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc hay kinh Pháp Tụ v.v...  không phải như vậy, ở đây Ngài Bodhi sắp theo từng thể tài, ví dụ như phần một  nói về sự giác ngộ của Đức Phật thi` ở trong đó có tất cả là 6 bài kinh, phần thứ hai nói về phương pháp thực hành của giáo pháp thi` ở trong đó có chừng 8, 9 bài và như vậy hiện tại  chúng ta đă có đến phần thứ bảy, trong phần thứ 7 này là sau phần tu học về giới định huệ v.v... Mỗi một thể tài như vậy trong đó có nhiều bài kinh tiêu biểu và những bài kinh này tất cả đều là Trung Bộ Kinh hết, đây là một phân loại, sắp xếp giảng giải rất lợi lạc cho quí Phật tử, chúng tôi có thể nói với qúi vị rằng qúi vị đang có tư liệu giảng giải tốt nhất về Trung Bộ Kinh mà chúng tôi được biết từ trước đến bây giờ và chúng tôi hy vọng rằng qúi vị sẽ đón nhận chương tri`nh giảng giải này của Ngài Bodhi như  một chảng mực hết sức y' nghĩa trong năm 2006 này.  Bây giờ quí vị hoan hỷ cho chúng tôi bắt đầu bài học ngày hôm nay với bài giảng của Ngài Bodhi, chúng tôi xin nói một điều là nếu qúi vị bị trục trặc ban đầu thi` qúi vị thông cảm cho chúng tôi.

 

Phần chuyển ngữ của TT Giác Đẳng: Sau khi lễ Phật bằng tiếng Phạn và lễ Phật bằng tiếng Quang Thoại: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật thi` Ngài Bodhi bắt đầu buổi giảng.  Ngài nói rằng lớp học này sẽ  đặc trọng tâm vào sự giảng dậy Trung Bộ Kinh và sự sắp xếp thứ tự của những bài giảng này không theo tương tự mà chúng ta ghi nhận ở trong chánh tạng từ bài kinh thứ nhất cho đến bài kinh thứ 152 sẽ được Ngài Bodhi xếp đặc như một thể tài, và những thể tài này có thể giúp cho qúi Phật tử có được sự tập trung căn bản cái gi` là cái mà chúng ta sẽ đề cập đến, do vậy đây là sự sắp xếp do vị Giảng Sư chứ không phải sắp xếp theo các vị  A Xà Lê trong các lần kết tập Tam Tạng.

 

Mặc dầu không theo thứ tự sắp xếp theo các phẩm ở trong kinh, tuy nhiên riêng nội dung của từng bài kinh thi` vị Giảng Sư tức là Ngài Bodhi sẽ tôn trọng y nguyên văn như cách giảng giải đă được Đức Phật Ngài tri`nh bài, một cách giảng giải rất tốt cho chúng ta.  Có nghĩa là thứ tự số mấy giảng trước và số mấy giảng sau đó, đó là cách sắp xếp của vị Giảng Sư, nhưng một khi đă đi vào từng bài kinh thi` sẽ nhi`n bố cục của nội dung của kinh đó và phần đầu là ở đây Ngài Bodhi sẽ tập trung vào sự giác ngộ của Đức Phật và chính phần này sẽ cho chúng ta thấy rằng tại sao Đức Phật gọi là vị Sammàsambudho một vị Chánh Đẳng Chánh Giác hay vị Chánh Biến Tri, một vị Toàn Tri Diệu Giác. Đó là phần thứ nhất mà chúng ta sẽ tập trung vào.

 

Trong phần thứ nhất của khóa giảng Trung Bộ Kinh này sẽ nói về sự giác ngộ của Đức Phật mà ở đây theo sự lựa chọn của Ngài Bodhi sẽ có 6 bài kinh và bắt đầu với bài kinh Thánh Cầu Ariyapariyesanà Sutta, nhưng riêng với bài kinh Thánh Cầu thi` không dùng hết bài kinh chỉ nửa bài kinh thôi bởi vi` bài kinh Thánh Cầu (Ariyapariyesanà Sutta) là nói về hành tri`nh giác ngộ của Đức Phật ở trong kiếp sau cùng và ở đoạn sau thi` riêng một số phần nữa mà chúng ta sẽ đáo trở lại tuy nhiên phần đầu thi` chúng ta chọn riêng một phần của kinh Thánh Cầu.  Và ở đây Ngài cũng nói thêm rằng chúng ta sẽ làm sáng tỏ thế nào là sự giác ngộ của Đức Phật, đối với nhiều người thi` điều này nó vẫn là cái gi` rất mơ hồ, có thể nói rằng sự giác ngộ của Đức Phật là thế này là thế khác thi` bây giờ qua chính cái ngôn ngữ, do chính lời dậy của Ngài  chúng ta có thể nhi`n thấy được thế nào là tuệ giác của Đức Phật.  Đó là nội dung chính của phần đầu tiên của lớp Trung Bộ Kinh này.

 

Trong phần giảng này mở đầu bằng kinh Thánh Cầu và sau đó có những bài kinh như Bhayabherava Sutta kinh Sợ Hăi và Khiếp Đảm hay là bài kinh số 36, kinh Mahàsaccaka Sutta  Đại kinh Saccaka  và đặc biệt trong chương tri`nh giảng này cũng có vay mượn một số đoản kinh lấy từ Samyutta Nikàya tức là Tương Ưng Bộ Kinh và D́gha Nikàya tức là Trường Bộ Kinh.  Những đọan sẽ được mang vào đây để cộng thêm phần nói về hành tri`nh giác ngộ của Đức Phật, những cái gi` mà Ngài trải qua trong thời ky` tu khổ hạnh, trong thời ky` ti`m ra ánh sáng của trung đạo.  Có thể nói rằng thông thường những người Phật tử không lưu tâm nhiều về những khía cạnh này, mà chỉ ca ngợi Đức Phật như là Đức Đại Giác, nhưng chúng ta thử đặt lại những chi tiết miêu tả mà Ngài đă kể lại kinh nghiệm vừa qua ở đó đă cho chúng ta thấy nhiều điểm hết sức lợi lạc về sự tu tập.

 

Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ nói về phương pháp để lănh hội giáo pháp của Đức Phật hay lănh hội chân ly' cánh cửa dẫn đến giác ngộ mà qua đó chúng ta sẽ nghe được nhiều kinh điển của Đức Phật, những kinh điển về sự thành công và kinh điển về sự thất bại, thi` con đường dẫn đến giác ngộ ở đây được hiểu như một hành tri`nh, hành tri`nh đó có nhiều thử thách cam go, nhiều điều phải đương đầu, nhiều điều phải vượt qua và những lần sau đó nói về phương pháp tu tập từ phần một cho đến phần 7, qua sự tu tập hết sức cụ thể, sau phần 8 chúng ta sẽ có dịp trở lại nói về nhận thức của người Phật tử đối với Đức Phật, phần 9 và 10 chúng ta sẽ nói về Tăng già, sẽ nói về hội chúng của Đức Phật.  Đó là một số các thể tài mà chúng ta có thể lượt qua khi đề cập đến nội dung của lớp Trung Bộ Kinh này.  Và thỉnh thoảng bên cạnh những chánh kinh của Trung Bộ Kinh thi` chúng ta cũng ghi nhận có một số những Phật ngôn được ti`m thấy ở trong những bộ kinh khác như Trường Bộ Kinh, kinh Tăng Chi, kinh Tiểu Bộ v.v... bộ nào rơ nghĩa, bộ nào thâm thúy hơn nhưng nội dung chính vẫn xoay ở chung quanh những bài giảng về bài kinh của kinh Trường Bộ.

 

Chương tri`nh sẽ kéo dài khỏang hai năm, và thưa qúi vị chương tri`nh này đă thực hiện xong như chúng tôi nói với qúi vị bắt đầu từ tháng Giêng năm 2003 và đă hoàn tất vào tháng 10 năm 2005, chương tri`nh đă được giảng xong ở tu viện Bodhi tại, tiểu bang New York.  Và hôm nay chúng ta lại có dịp đi trở lại bằng những băng ghi âm này.  Trong phần đầu thi` trong buổi học ngày hôm nay Ngài Bodhi sẽ giới thiệu về Trung Bộ Kinh và trong sắp tới thi` chúng ta sẽ nghe Ngài nói về việc hi`nh thành hệ thống hoá Tam Tạng kinh điển như thế nào, chúng ta sẽ được đi vào một số chi tiết lịch sử của kinh điển đó là phần mà chúng ta sắp nghe tiếp theo.

 

Ở đoạn này là một đoạn ngắn mà Ngài Bodhi muốn nói với các học viên trong lớp họ đó là mặc dầu Ngài được mời ở đây là một vị Giảng Sư là một người có trách nhiệm, Ngài có thẩm quyền tri`nh bày y' nghĩa nội dung các bài kinh, nhưng Ngài rất hoan hỷ để các học viên nếu cần hỏi hoặc lập lại những gi` cần hỏi, những gi` cần lập lại thi` có thể đưa tay lên và tất nhiên đây là băng ghi âm nên chi những điều đó đă không giúp gi` cho chúng ta ở trong rơom tại đây và trong lúc chúng tôi chuyển dịch ở đây thi` chúng tôi cũng không khuyến khích qúi vị Phật tử đưa tay lên để đặt câu hỏi bởi vi` chúng tôi phải tập trú vào lời Ngài nói để có thể dịch lại cho quí vị, tuy nhiên đến khi Chư Tăng thảo luận thi` quí vị có thể nêu lên câu hỏi và qúi vị cũng có  thể đưa tay lên để hỏi v.v...Nhưng chúng tôi chỉ dịch lại để quí vị thấy rằng băng ghi âm đă ghi lại một số sinh hoạt ở trong lớp học nó không nhất thiết là nó đáp ứng nhu cầu ở trong rơom Diệu Pháp paltalk của chúng ta.

 

Chúng ta hăy nói về kho tàng kinh điển của đạo Phật và ở đây nói về hệ thống kinh điển của Phật giáo Nguyên Thủy hay là Phật giáo Nam Truyền.  Kho tàng kinh điển của đạo Phật thường được gọi danh từ chuyên môn là tipitaka hay là Tam Tạng.  Nghĩa đen của chữ tipitaka là cái giỏ, nó để chứa, là basket là cái giỏ.  Và ba kho tàng kinh điển ở đây gồm có, Vinaya pitaka là bao gồm những giới luật của người xuất gia của Ty` khưu Ty` khưu ni.  Và tạng thứ hai gọi là kinh tạng là ghi lại những bài pháp, những pháp thoại của Đức Phật và một số lời dậy của các đệ tử quan trọng của Đức Phật, đồng thời cũng ghi nhận một số sinh hoạt của những đệ tử Phật thời Đức Phật co`n tại thế.  Đó là nội dung của tạng kinh mà chúng ta gọi là Sutta pitaka.  Và tạng thứ ba là tạng Abhidhamma pitaka mà chúng ta gọi là tạng Diệu Pháp hay là tạng A Ty` Đàm. Đây là một bộ phận kinh điển mà qua đó giáo pháp của Đức Phật được tri`nh bày một cách tuần tự có phương pháp như giáo khoa và với những thuật ngữ chuyên môn mang tánh cách phân tích đào sâu.  Và thưa qúi vị đặc biệt là một vài tác phẩm của A Tỳ Đàm được ghi nhận là được đem vào kinh điển của đạo Phật vào thế kỷ thứ ba tức là 300 năm sau khi Đức Phật Ngài viên tịch và trong tạng A Ty` Đàm thi` chúng ta sẽ ti`m thấy một phương pháp tri`nh bày hoàn toàn khác hẳn với những pháp thoại được ghi nhận ở trong kinh tạng này.

 

Trong ba tạng kinh điển của đạo Phật có lẽ là kinh tạng là tạng phổ thông nhất và dễ dàng thích hợp nhất cho những người nghiên cứu về đạo Phật ngày hôm nay ti`m đến, ít nhất là ở trong giai đoạn tiên khởi.  Kinh tạng hay là sutta pitaka được chia thành 5 bộ và trong danh từ Phật học chúng ta gọi là Nikaya, kinh Nikaya là bộ kinh ở đây được hiểu như là một collection hay là một sưu tập, 5 bộ đó được bắt đầu bằng bộ D́ghanikaya gọi là kinh Trường Bộ  gồm những bài kinh dài và bộ kinh thứ hai gọi là Majjhimanikaya là kinh Trung Bộ tức là gồm những bài kinh với những thời luận kinh luận tức là bộ kinh mà chúng ta đang học ở tại đây, bài kinh này thường ghi lại những pháp thoại Đức Phật Ngài giảng trong hầu hết những lần thuyết cho Chư Tăng tại chùa trong những ngày Đức Phật Ngài bắt buộc giảng giải cho Chư Tăng và bộ kinh thứ ba chúng ta gọi là kinh Tương Ưng bộ Samyuttanikaya.   Samyutta có nghĩa là kết cầu hay là hỗn hợp, hay là tập trung, chúng ta có thể nói rằng mỗi chương thí dụ như tương ưng về càn thác bà hay là tương ưng về thí hay về giới, thi` ở trong một phẩm như vậy nó gồm có nhiều như tương ưng càn thác bà là nhiều bài kinh ngắn nói về càn thác bà gồm lại trong một thể tài.  Bộ kinh thứ ba chúng ta gọi là Anguttarinikaya là kinh Tăng Chi Bộ tức là những đề pháp được sắp theo thứ tự gồm những con số Đức Phật có khi Ngài nói rằng: Có hai pháp cần phải được tu tập, hoặc có ba pháp cần phải đoạn trừ, hay có bốn pháp cần phải xả ly v.v... Thi` khi Ngài đưa ra những cái một, hai, ba, bốn thi` kết tập lại từ pháp một số cho tới số có 11 chi pháp.  Và bộ sau cùng chúng ta gọi là Tiểu Bộ Kinh Khuddakanikaya, tên của bộ Tiểu Bộ Kinh này thường được hiểu tương đối lầm lẫn một cách đáng tiếc, chữ khuddaka là nhỏ người ta dịch là Tiểu Bộ Kinh nhưng mà sưu tập kinh này không phải là những tác phẩm tầm thường hay nó nhỏ, mà là những tác phẩm sưu tập, những kệ ngôn ngắn, những lời dậy ngắn, nhưng những tác phẩm này trong Tiểu Bộ Kinh thi` cực ky` quan trọng.  Thí dụ như bộ Pháp Cú Dhammapada hay là sutta Nipatà bộ kinh tập, Theragàthà Trưởng lăo Tăng Kệ,  Therigàthà Trưởng Lăo Ni kệ  Jàtaka là kinh Bổn Sanh, Bộ Kinh Tập phải nói rằng cực ky` quan trọng ở trong những bộ kinh điển của đạo Phật, nhưng ở đây chữ khuddaka hay là Tiểu Bộ không hàm y' rằng đây là những sưu  tập của những tác phẩm nhỏ hay nó cũng không hàm y' rằng đây là những gi` thuộc về linh tinh, linh tinh  là những gi` vụn vặt không quan trọng như những bài kinh kia, không phải như vậy, ở trong Tiểu Bộ kinh có những bộ rất quan trọng. Đó là chúng ta đi qua về 5 bộ kinh của gọi là Tạng kinh ở trong Tam Tạng kinh điển của Phật giáo.

 

Khi chúng ta vừa nghe nói về 5 bộ kinh thi` chúng ta có cảm tưởng như là những bộ kinh này được phân loại thành hi`nh thức, ví dụ như Trường Bộ là những bài kinh có những bài pháp dài, kinh Trung Bộ là gồm có những bài kinh trung bi`nh, nhưng thật sự không phải hoàn toàn như vậy, chúng ta có thể nói như vầy là trong trường hợp của Trường Bộ Kinh chúng ta ti`m thấy rất nhiều bài kinh như là một tiểu giảo, một đối pháp, một đối thoại của đạo Phật đối với ngoại đạo, đối với những tôn giáo khác, và Trung Bộ Kinh thi` tập trú vào sự tu tập, do vậy đừng nghĩ một cách đơn giản là sự phân loại của các kinh tạng dựa trên hi`nh thức, mà là ở trong đó nó cũng mang nội dung nữa và chính vi` vậy Ngài Bodhi đă lựa chọn bộ Trung Bộ kinh, một bộ kinh có nhiều nội dung sưu tập để làm giáo tài của lớp học này. 

 

Qúi vị đang nghe bài giảng Trung Bộ Kinh của tuần lễ đầu giới thiệu về Trung Bộ Kinh của Ngài Bodhi một vị danh Tăng Phật giáo người gốc Do Thái và được chúng tôi chuyển ngữ trực tiếp trong rơom Diệu Pháp.

 

Chúng ta cần ghi nhận rằng đạo Bà La Môn là một tôn giáo đă chiếm ngự nền văn hoá của Ấn Độ vào thời đó và cũng kể cả ngày hôm nay.  Trong kinh tạng thi` chúng ta thấy rằng có nhi`n lại những đối thoại những miên trội của giáo pháp của Đức Phật đối với Bà La Môn giáo và ngay cả bản thân của Đức Phật cũng ti`m thấy những hi`nh ảnh cao siêu vượt thoát vượt lên trên những thần linh của Bà La Môn được thờ phượng, thí dụ như Đế Thích, Phạm Thiên v.v... thi` chúng ta sẽ thấy rất nhiều những tương phản, những tỷ giảo, những đối thoại giữa đạo Phật và đạo Bà La Môn giáo ở trong tạng kinh, điều đó là điều rất tự nhiên vi` đó là bối cảnh mà đạo Phật ra đời.

 

Nếu kinh Trường Bộ đề cập đến nhiều những tiểu giảo, những đối thoại của Đạo Phật đối với Bà La Môn giáo, thi` kinh Trung Bộ lại mở cho chúng ta một nội dung tương đối khác biệt.  Chúng ta đọc kinh Trung Bộ thi` chúng ta sẽ nhận ra rằng đó là những lời dậy cho những người đă bắt đầu hành tri`nh giác ngộ giải thoát, những điều này cần hướng dẫn những gi` nên làm, cái gi` phải vượt qua ở trong con đường nội tâm của mi`nh, ở trong sự tu tập bản thân của mi`nh, do vậy nội dung của Trung Bộ Kinh thi` ít hẳn về phương diện so sánh với Bà la Môn giáo và nghiên hẳn về sự tu tập của tự thân, đó là sự khác biệt giữa kinh Trường Bộ và kinh Trung Bộ.  Một lần nữa cho chúng ta thấy rằng không thể lấy hi`nh thức để nhi`n được và bên cạnh đó co`n có những khía cạnh liên quan đến nội dung cần được ghi nhận ở đây.

 

Chúng ta cũng được biết rằng những bộ kinh được đề cập đến ở đây được ghi nhận từ trong Tam Tạng kinh điển Pali, tức là kinh điển của Phật giáo Nguyên Thủy hay Phật giáo Nam Truyền.  Kinh Tạng Nikaya hay  kinh Tạng nhi`n thấy ở một số các tông phái khác với một tên gọi khác là Agama hay  A Hàm.  Chữ A Hàm có nghĩa là truyền thống hay  di sản, chữ A Hàm này được dùng để ghi những bộ kinh trong Phật giáo Bắc Phạn hay  Phật giáo Trung Hoa.  Tại Trung Hoa thi` kinh A Hàm này không nhất thiết  mang nội dung hoàn toàn giống với những bộ kinh Nikaya ở trong kinh tạng Pali, tuy vậy nó cũng có những gần gũi, có những tương đồng ở phần lớn nhiều bài kinh mà những công tri`nh của những học giả nghiên cứu, so sánh thi` cho thấy rằng tuy rằng có một số các chênh lệch, một số dị bản như giữa A Hàm và kinh Tiểu Bộ tức là giữa Agama và Nikaya vẫn có một số những điểm tương đồng rất đáng kể được ghi nhận tại đây. 

 

"Chúng tôi xin lưu y' qúi vị là Ngài Bodhi khi Ngài giảng bài này Ngài đứng trước bản đen do vậy trong phần tài liệu thi` Ngài phải viết lên trên bản, do đó quí vị có nghe một số tiếng lục cục, đó là tiếng viết trên bản và trong lúc chúng tôi chuyển dịch lại qúi vị nghe lục cục thi` không phải chúng tôi đang viết trên bản mà là chúng tôi  đang gơ vào bàn phím, đó chỉ là ti`nh cờ chứ không phải chúng tôi muốn dịch luôn ở trong bản dịch này."

 

Chúng ta có thể nói rằng kinh Trung Bộ mang đặc tính cổ kính của kinh điển của đạo Phật, sự cổ kính này đă đi trước thời ky` mà đạo Phật bị phân hoá, kinh Trung Bộ được các học giả ghi nhận và những bản kinh ghi lại lời dậy nguyên thủy của Đức Phật, do vậy chúng tôi nghĩ rằng rất là cần thiết để có một vài tri`nh tài liên quan đến lịch sử là kinh điển đạo Phật đă được kết tập như thế nào.

 

Một điều mà chúng ta thường ghi nhận trước nhất  thời Đức Phật co`n tại thế và cho đến 400 trăm năm sau  khi Đức Phật Ngài viên tịch thi` sự truyền thừa về giáo pháp được thực hiện theo phương pháp gọi là truyền khẩu, và sự truyền khẩu này là một phương pháp rất đặc biệt mà qua đó những người học tro` trực tiếp học thuộc lo`ng những gi` mà vị Thầy dậy cho mi`nh.  Chúng ta hăy lắng nghe phần sau để biết thêm một số chi tiết về sự truyền khẩu được thực hiện như thế nào.

 

Chúng ta hăy đi vào một chút lịch sử liên quan đến việc hệ thống hoá kinh điển Tam Tạng mà chúng ta biết với sự phân loại các bộ kinh ngày nay không phải là hi`nh thức nguyên thủy của đạo.  Thời Đức Phật co`n tại thế thi` kinh điển được truyền khẩu mà thời đó người ta sắp xếp, thời đó Đức Phật Ngài cũng sắp xếp là kinh điển được chia theo 9 loại kinh  hay là 12 loại kinh như là Khế Kinh, Phúng Tụng, Phương Quảng, Tự Thuyết Vị Tằng Hữu, Bổn Sanh v. v....Sau khi Đức Phật Ngài viên tịch tại một thành phố có tên là Kusinara là một thị trấn nhỏ của xứ Magadha và bởi vi` Ngài Bodhi giảng thi` Ngài có bản đồ Ấn Độ để Ngài giảng về địa danh ở đây chúng ta không có bản đồ Ấn Độ nên chúng tôi chỉ có thể nói miệng chứ chúng tôi không thể chỉ cho quí vị được.  Sau khi Đức Thế Tôn Ngài viên tịch ba tháng thi` 500 đệ tử gọi là ưu việt của Ngài là những bậc hoàn toàn giác ngộ những bậc A La Hán giác ngộ đă có một đại hội để kết tập tam tạng, kết tập những lời dậy của Đức Phật chúng ta không thể gọi là kết tập tam tang vi` thời đó chưa có Tam Tạng, kết tập những lời dậy của Đức Phật ở tại kinh đô lớn của xứ Ma Kiệt Đà có tên là Rajagaha ngày hôm nay chúng ta gọi là Ma Chiên Diên trong kinh chữ Hán thi` gọi là Vương Xá Thành.  Ở trong cuộc kết tập Tam Tạng này cũng như những lần kết tập Tam Tạng lần sau đó được ghi lại trong một phần của tạng luật tức là phần thêm về sau này của tạng luật thi` qua đó cho chúng ta thấy trong thời ky` ban sơ pháp và luật của Đức Phật chỉ ghi lại có hai phần thôi một là liên quan đến giới luật của hạng xuất gia như là giới bổn của ty` kheo, ty` kheo ni, những Tăng sự và điều thứ hai là những cái gọi là suta  là những lời dậy của Đức Phật qua những sự tu tập.  Đúng ra trong những sưu tập này thi` căn bản chỉ có bốn bộ thôi là kinh Trường Bộ, kinh Trung Bộ, kinh Tương Ưng, kinh Tăng chi và Tiểu Bộ kinh cũng là một sưu tập khác, nhưng Tiểu Bộ kinh lại mang một nội dung như là một sự sắp xếp trở thành một tác phẩm ví dụ như Pháp Cú thi` ở trong đó ghi lại những bài kệ ngắn để tu học, có 423 bài kệ như vậy trở thành tác phẩm và 423 bài kệ này cũng nằm rải rác ở nhiều nơi khác và dĩ nhiên là chúng ta không thấy đề cập đến Abhidhammatha tức là tạng A Ty` Đàm, và đây cũng thêm một điều là chúng ta rất ngạc nhiên khi thấy sự ghi nhận ở trong tạng luật đề cập đến điều này, với một số vị thi` ở trong  thời ky` đó thi` 6 bộ A Ty` Đàm mà ngày hôm nay nằm trong bộ mà chúng ta gọi là Tiểu Bộ Kinh Khuddaka Nikaya, chúng ta sẽ nghe lại một số chi tiết của bộ kinh Khuddaka Nikaya, một bộ rất đặc biệt về lịch sử về sau này.   Riêng về trở lại với phương pháp về truyền khẩu thi` Ngài Bodhi có đề cập đến một việc đó là sau khi kết tập xong thi` các vị A Xà Lê lựa chọn thành phương pháp  là ti`m những vị có trí nhớ, khi nói đến trí nhớ thi` những vị có trí tính rất tốt, nói về trí tính tốt thi` chúng ta phải nói đến một nhân vật lịch sử đó là Ngài Ananda, Ngài được xem như là một người có trí tính phi thường, ở trong kinh nói rằng Ngài có thể nhớ được 84,000 bài pháp của Đức Phật, nhớ một cách không sai chạy mà Ngài Bodhi nói đùa rằng ngay cả cái recorder bây giờ tức là bây giờ máy thâu âm cũng chưa chắc đă bằng Ngài Ananda,  Ngài Ananda có trí tính rất tốt, nhưng thế hệ về sau này thi` người ta có một cách là một cách học thuộc lo`ng,  những vị Thầy lựa những học tro` và mỗi người học tro` thi` học một bộ kinh, ví dụ như có những vị chuyên thọ tri` bộ kinh, có những vị chuyên thọ tri` kinh Trung Bộ, có những vị chuyên thọ tri` kinh Tăng Chi hay là Tương Ưng và thuộc nằm lo`ng nhuyên nhuyễn không  sai chạy những chi tiết đó.  Tức là thời ban đầu sau khi kết tập tại thành Vương Xá rồi thi` từ đó trở đi phương pháp khẩu truyền phải dựa lên trên sự học thuộc lo`ng của các vị Tăng sĩ được tuyển chọn những vị mà có tính khí tốt và có sự tinh tấn hay sở thích chịu khó trong việc học thuộc lo`ng.

 

Chúng ta mới được nghe đó là vào thời Đức Phật co`n tại thế cũng như 400 năm sau đó thi` tất cả sự gi`n giữ giáo pháp của Đức Phật đều dựa vào sự truyền khẩu, dựa vào trí tính của vị Ty` kheo, lúc bấy giờ các vị chia ra những vị nào thọ tri` một bộ kinh như thọ tri` kinh thi` nằm lo`ng gi`n giữ một bộ.  Ngay cả khi đạo Phật truyền sang xứ Tích Lan vào thế kỷ thứ ba sau khi Đức Phật viên tịch thi` cũng bằng phương pháp đó để gi`n giữ giáo pháp tại Tích Lan, nhưng rồi bây giờ Tích Lan trải qua hai cái nạn; quốc nạn và pháp nạn.  Về quốc nạn  đó là nạn đói xảy ra, có nhiều vị Ty` kheo bị đói rồi chết đi, thi` bấy giờ có những bộ kinh như vậy, từng bộ hay  một bộ kinh tiếng Pali chẳng hạn, duy nhất chỉ co`n một vị duy nhất sống xót, mấy vị kia chết hết, tức là trước kia Trung Bộ có nhiều vị thọ tri` nhưng lúc đó có thể nói là có những bộ kinh mà chỉ có một vị thọ tri` co`n sống xót thôi.  Cũng có thời gian Chư Tăng cảm thấy rằng có sự thù nghịch đối với Tăng già,  và có thể sẽ bắt giết đi những vị Ty` kheo  có trách nhiệm để truyền khẩu, nên  các vị Ty` kheo đă tập hợp một nơi xa kinh thành để làm một quyết định đó là trùng tụng lại tất cả Tam Tạng kinh điển để lưu lại trên một lá mà chúng ta gọi lá Bối hay lá Buông, ở Việt Nam chúng ta không có, nó là một loại cây giống như cây palm ở bên Mỹ, thi` lá đó gọi là lá Bối hay là bối điệp, nó có cái đặc biệt là sau khi đă được đem đi ngâm phẩm và phơi nắng thi` nó có độ bền như là giấy và được giữ trong thời gian rất lâu.  Đúng ra thi` chúng tôi đă có một lần được nhi`n thấy một bản kinh lá bối mà có số tuổi là 800 mấy chục năm, thi` thưa qúi vị là kể ra nó một thứ giấy tốt.  Khi đi về Tích Lan thi` chúng tôi hay đi bộ dưới những hàng cây đó để nhớ đến thời mà ngày xưa các Ngài đă phải dùng giấy này, dùng  cái lá diệp này  để chép kinh, và như vậy 400 năm sau Đức Phật Ngài viên tịch thi` kinh điển của đạo Phật được chính thức viết lên trên lá bối bằng văn tự, đó là lịch sự mà chúng ta được nhi`n nhận như vậy.

 

Mặc dầu kinh điển của đạo Phật được chép ở trên lá bối tuy nhiên truyền thống mà chúng ta gọi là truyền khẩu, cách truyền khẩu cổ vẫn co`n gi`n giữ tiếp tục qua nhiều thế hệ và ngay cả ngày hôm nay nếu chúng ta đến Miến Điện thi` vẫn co`n có những vị thuộc nằm lo`ng trọn cả bộ Tam Tạng, chúng ta nói nguyên cả bộ Tam Tạng kinh điển  chứ không phải là một cuốn hai cuốn, một bộ mà nguyên cả Tam Tạng kinh điển và một điều cho chúng ta thấy rất rơ là khả năng học thuộc lo`ng Tam Tạng là một khả năng tuy rằng rất là khó tin lại có thật, như ngày hôm nay chúng ta vẫn co`n có những vị thuộc lo`ng Tam Tạng và đừng nghĩ rằng trí tính của con người không thể học thuộc lo`ng Tam Tạng như vậy,  đồng thời sự chính xác của phương pháp khẩu truyền hay truyền khẩu có thể nói rằng đă được chứng minh rất rơ ràng, thậm trí nó co`n gi`n giữ được y nguyên của kinh điển hơn là sách vở in bị tam sao thất bổn nữa, do vậy đây là một lợi điểm rất lớn cho tất cả chúng ta khi chúng ta đề cập đến khẩu truyền.

 

Dĩ nhiên là chúng ta cũng phải nói đến một lợi thế khác liên quan đến việc truyền khẩu đó là Tam Tạng kinh điển Pali, Tam Tạng Phật Giáo Nguyên Thủy dựa trên một ngôn ngữ gọi là điển ngữ nhất định đó là tiếng Pali, dầu rằng đó là người Tích Lan, người Miến Điện, người Thái, người Ấn Độ v.v... thi` khi học kinh điển Pali thi` đều nằm lo`ng Phạn ngữ, học Phạn ngữ trước, chứ không phải mỗi một địa phương thi` có bản dịch riêng biệt như hôm nay, tự nhiên chúng ta muốn học Tam Tạng kinh điển mà chúng ta không biết tiếng Phạn, chúng ta đọc tiếng Anh mà không biết của ai dịch của cơ sở nào v.v... v.v... Một trong những ly' do truyền khẩu rất là tốt đó là có một ngôn ngữ gọi là điển ngữ đồng nhất ở trong việc học tập kinh điển.

 

Thưa quí vị chúng ta mới đi đến gần nửa bài học thôi, một bài học thi` 65 phút và hiện tại thi` chúng ta đă đi được 25 phút ở trong băng thâu âm là bởi vi` cũng co`n có nửa đồng hồ nữa thôi, nên chúng tôi xin được tạm ngưng bài giảng của Sư Bodhi ở tại đây, phần co`n lại là sử liệu liên quan đến phần giới thiệu Trung Bộ Kinh, chúng tôi sẽ trở lại trong tuần tới./.