Chùa Pháp Luân
Pt Minh Hanh chuyển biên
Trang Diệu Pháp - TT Giác Đẳng tường tri`nh -
Pháp Âm (Audio)
Hành Tri`nh Về Phương Đông
TT Giác Đẳng:
Điều chúng tôi muốn
đưa lên ở tại đây là tại sao chúng tôi vẫn
khuyến khích những chuyến đi hành hương cho những
người Phật tử ở tại Âu Mỹ. Có nhiều ly' do, một điều
chắc chắn rằng trong những chuyến đi hành
hương chúng ta ti`m thấy được một cơ
duyên hết sức thích hợp
cho những người Phật tử để chuyển
đạo tâm của họ. Trong chuyến đi hành
hương này chúng tôi đă nghe một Phật tử nói với
Chư Tăng một câu mà chúng tôi hết sức cảm
động, người đó nói rằng khi về thăm
thánh địa Kushinagar, khi được nghe nói về
Đức Phật về những nơi mà cuối cùng của
cuộc đời Ngài, không những chỉ cảm thấy
sự cao qúi của Đức Phật, mà càng cảm thấy
hết sức là thương đạo Phật, vị thiện
nam đó đă nói một câu là:
- "con nghĩ rằng ở trong cuộc
đời con chưa bao giờ tin Phật đến mức
độ mà sẽ khóc vi` Đức Phật, nhưng ngày hôm nay về thánh địa
này con đă thật sự khóc, và khóc cho Đức Phật."
Thi` thưa qúi
vị cho dù cảm xúc của mỗi người thế
nào nhưng thông thường thi` những chuyến hành
hương có ảnh hưởng rất lớn, và rất
có y' nghĩa đối với những người Phật
tử tu tập, tất cả những người gọi
là con của Phật, ở trong cuộc đời nên có một
lần nên về thăm các thánh địa, nhất là với
những phương tiện cũng như tiền bạc,
cũng như giấy tờ mà chúng ta có nhiều điều
kiện tốt thuận duyên ở trong thế giới ngày
hôm nay.
Bên cạnh đó lại có một sự việc
làm một điều trăn trở không ít cho bản thân của
chúng tôi, kính bạch qúi Ngài và thưa qúi vị, đó là ở
tại Hoa ky` đang có một hiện tượng suy thoái
lớn trong cộng đồng người Việt, cho
đến hôm nay rất ít báo chí, rất ít cơ quan truyền
thông đề cập đến, đó là nạn bài bạc
đang lan tràn tại các gia đi`nh Việt Nam, chưa bao
giờ chúng tôi có dịp đặt chân đến các so`ng
bài casino, ở đây người ta thường biết
đến các chữ casino, nhưng theo một số lớn
những người đi casino về thi` cho biết rằng
ngày nay những casino ở Las Vagas, tại Louisiana, tại
Atlanta, vào trong đó thi` con số người Á Châu không nhỏ,
những người tóc đen rất là nhiều, đặc
biệt là cộng đồng Việt Nam. Cộng đồng
Việt Nam đang trải qua một cơn khủng khoảng
rất lớn, sau bao nhiêu năm làm việc người ta
cảm thấy rằng cần có một cái gi` bù đắp,
và ít có khi người ta nghĩ rằng sự bù đắp
nhẹ nhàng, và bên cạnh đó thi` người ta ti`m những
thú vui. Các casino ở tại
Hoa ky` đă tỏ ra rất khôn ngoan, họ bỏ ra một
số tiền khổng lồ để mướn các ca sĩ
thượng hạng làm những màn tri`nh diễn văn nghệ,
có thể nói rằng hơn bất cứ màn tri`nh diễn
nào mà cộng đồng Việt Nam có thể có được,
bởi vi` số vốn hùng hậu của họ. Khi họ
mở những chương tri`nh hùng hậu như vậy,
thi` những người đến để xem văn nghệ
chẳng những được vào xem tự do không tốn
tiền, mà bên cạnh đó co`n được pho`ng mướn
với giá rất rẻ, thực phẩm rất ngon, và vi`
vậy ở thành phố Houston chẳng hạn nơi mà
chúng tôi đang sinh sống, có thể nói rằng hàng tuần
có rất nhiều người mà con số không nhỏ những
người Phật tử sang Lake Charles là một nơi rất
gần với biên giới của Texas, nghĩa là từ
Houston đi đến đó khỏang chừng trên dưới
hai tiếng đồng hồ là có thể đặt chân
đến Lake Charles, nơi đó người ta có thể
thưởng thức những chương tri`nh văn nghệ
hết sức đắt tiền, mà giá đi vào thi` lại
free không tốn tiền. Và dĩ
nhiên là casino có những phương cách để mang
người Việt Nam đến, kể cả chuyện
cung cấp phương tiện di chuyển mà không tốn
kém, những chiếc xe bus hàng tuần chở người
Việt Nam đến Las Vagas từ California hay chở
người Việt Nam đến Lake Charles từ Houston,
cho thấy rằng các casino đă làm ăn một cách hết
sức là rộng lớn.
Và có một sự việc thường xảy
ra ở trong các gia đi`nh của người Việt ở
tại đây hoặc giả là chồng thi` đi về Việt
Nam để có một cuộc ti`nh vụng trộm nào
đó, hoặc giả là vợ đi Las Vagas vùi đầu
vào những canh bạc thâu đêm, nhiều gia đi`nh
đă tan nát, tuy đó là câu chuyện rất riêng tư, không
ai muốn đưa điều này ra ngoài công chúng, và dĩ
nhiên đó là câu chuyện hoàn toàn có tính cách riêng tư nên chi
báo chí rất ít khi được nhắc đến,
nhưng phải nói đó là sự khủng khoảng về
văn hoá lớn lao của cộng đồng người
Việt. Người Việt Nam rất siêng năng để
làm việc, nhưng văn hoá của Việt Nam chứng tỏ
rằng chúng ta có rất ít khả năng miễn nhiễm
đối với những cám dỗ bài bạc.
Người Trung Hoa có thói đam mê cờ bạc
rất lớn, như tại Hồng Kông chẳng hạn,
cái thế đánh mạt chược, cá ngựa là một
trong những cái vui thú quen thuộc của người Trung
Hoa, tuy vậy bên cạnh đó thi` chúng ta vẫn thấy rằng
người Trung Hoa có một cái căn bản về sự
hưởng thụ văn hoá mà có cái gi` đó chống trải
ở trong cộng đồng người Việt Nam.
Như một gia đi`nh Việt Nam ở tại Hoa ky` khi
làm việc sau 5, 10 năm thi` rất dễ dàng để họ
có nhà có xe và có một số tiền bạc để dành,
bấy giờ khi có tiền bạc vào thi` cuộc sống
gia đi`nh có nhiều cái nguy cơ để chao đảo.
Những nguy cơ chao đảo đó có thể nói rằng
ảnh hưởng vô cùng lớn lao, một là hiện tại
có sự việc người chồng hoặc người
vợ, nhất là người nam hay đi về Việt
Nam để ti`m thấy một cái gi` mới mẻ ở
trong đời sống ti`nh cảm, đời sống cá
nhân của mi`nh, hoặc giả là người ta sẽ vùi
đầu trong các so`ng bạc để ti`m một cái gi`
thay đổi cuộc sống nhàm chán của buổi sáng
thức dậy đi làm, buổi chiều trở về lo
lắng trong gia đi`nh.
Mười năm trước, hai
mươi năm trước Việt Nam đă chứng tỏ
rằng dân tộc Việt Nam rất cần cù, rất chịu
khó chấp nhận khổ nhọc ở xứ người
để xây dựng cuộc sống của mi`nh, bây giờ
một khi cuộc sống đă ổn định thi` hầu
như có một khoản trống rất lớn, người
ta không biết phải làm gi` với số tiền thật
sự của mi`nh, để dành hết cho con thi` thật
sự điều đó nó không có y' nghĩa, bây giờ con
cái nó lớn lên học ra trường là kỹ sư, bác sĩ,
nó có nhiều cơ may tạo ra tiền hơn là cha mẹ,
và bây giờ chuyện đầu tư tiền bạc vào
con cái, trao lại tài sản cho con cái không phải là một
tương lai hứa hẹn về tiền bạc ở xứ
người. Bên cạnh đó
thi` người ta bắt đầu nghĩ rằng bao
nhiêu năm khổ nhọc trong công ăn việc làm đă
đến lúc mi`nh nên có phần thưởng gi` cho mi`nh, và
phần thưởng đó là gi`?
Văn hóa của chúng ta, nền đạo
đức của chúng ta và cuộc sống hàng ngày, khả
năng hưởng thụ văn hóa có khả năng để
gi`n giữ thủy chung, gi`n giữ sự cám dỗ của
mi`nh, gi`n giữ bản năng của mi`nh đối với
những sự cám dỗ bên ngoài hay không? đó là một câu
hỏi rất lớn, vi` vậy chúng tôi nhận thấy có
một sự việc rằng không phải dễ dàng để
kêu gọi mọi người đến chùa nghe pháp hay sinh hoạt ở trong chùa, tuổi
trẻ càng lúc càng xa lạ với mái chùa, xa lại với
sinh hoạt tôn giáo, những người lớn tuổi
càng lúc càng có khuynh hướng chao đảo rất nhiều,
nhất là từ khi có phong trào đi về Việt Nam càng
lúc càng nhiều, cũng như những phong trào đi về
casino để ti`m thấy những niềm vui.
Chính vi` nghĩ rằng rất cần để
chúng ta có những chương tri`nh đi du lịch, du lịch
ở đây nó không hẳn hoàn toàn mang tánh cách giải trí về
vật chất, du lịch ở đây nói lên một sự
kết hợp giữa cuộc sống tinh thần và cuộc
sống vật chất, đi để tiếp xúc để
thấy nhiều nền văn hoá khác nhau, tâm tư của
chúng ta mở rộng, chúng ta bới đi thành kiến hạn
hẹp, và nếu có thể trong chuyến đi mà chúng tôi
đă tổ chức vừa qua là mỗi một người
có thể đi đến một thành phố nào, bất cứ
thành phố nào đi đến để lễ Phật ở
một hai ngôi chùa, trong không khí vô tư mới lạ của
chuyến đi đó đây mà chúng ta có thể dành một
vài giây phút đến thăm viếng những mái chùa, nhất
là những danh lam, những ngôi chùa quan trọng trong đạo
Phật, nó cũng cho chúng ta rất nhiều giá trị lợi
lạc về vật chất tinh thần, chưa kể những
ngày tháng, những ngày giờ mà chúng ta dành có được
ở tại những thánh tích nơi Đức Phật
đản sanh, thành đạo, chuyển pháp luân, niết
bàn v.v...
Chính ra thi` chúng tôi không có nhiều thi` giờ
vi` công việc rất bận rộn, mỗi một chuyến
đi hành hương như vậy tốn rất nhiều
thi` giờ để chuẩn bị, tuy vậy chúng tôi vẫn
luôn luôn khuyến khích một điều rằng tất cả
những người Phật tử, và tất cả những
người Việt Nam nên thay vi` để tiền bỏ
vào các casino hay cho những chuyến đi mà không có mục
đích gi` hết, thi` chúng ta nên dành thi` giờ đó để
đi hành hương, để đi về thăm những
quốc gia Phật giáo, chúng ta có thể hưởng thụ
văn hóa đồng thời có thể hun đúc cuộc sống
tâm linh của mi`nh, những chất liệu tinh thần nó
sẽ giúp cho chúng ta rất nhiều, đặc biệt ở
trong lúc mi`nh lớn tuổi.
Con người sống mà chỉ biết có
một thế giới nó thường làm cho chúng ta co cụm
lại, và bên cạnh đó thi` phải nói rằng cuộc
sống càng lúc càng tuột giốc nếu chúng ta không có một
điểm tựa về tinh thần, chúng tôi mong rằng
những niềm tin của chuyến đi về những
giá trị tinh thần nó sẽ giúp giải tỏa bớt
cho những sự chống vắng ở trong sinh hoạt về
văn hóa về nội tâm một cái gi` tương đối
là thiếu thốn cho những người Việt Nam sống
tại quê người.Ngay mai chúng tôi sẽ chính thức bắt
đầu nói về lịch tri`nh của chuyến đi
đă bắt đầu như thế nào và những nơi
thăm viếng sẽ được lần lượt
tri`nh bày, nếu qúi vị muốn đi hành hương thi`
chúng tôi nghĩ rằng sẽ cung cấp một số tài
liệu khả dĩ để qúi Phật tử có thể
tự mi`nh ti`m hiểu, nếu qúi vị muốn có một
chuyến đi hành hương một mi`nh hoặc giả
là đi với bất cứ với ai khác ở trong
tương lai.
TT Giác Đẳng : Phái đoàn hành
hương rời Hoa ky` từ ba thành phố là Houston, Texas
và Tampa, Florida và Vancouver tại
Canada, phái đoàn trong trù liệu là có 75 người,
nhưng một số đă không đi được vi` cơn
băo tại Florida, cho nên phái đoàn tổng cộng tất cả
kể người đi hành hương cũng như những
nhân viên của sở du lịch, có khoảng chừng 54
người. Điểm đầu
tiên đặt chân đến A Châu đó là Bangkok, phái
đoàn đă sử dụng Bangkok như một bản
doanh, như từ Bangkok bay sang Ấn Độ rồi trở
về Bangkok, sau đó đi Trung quốc rồi trở về
Trung quốc, và ba ngày sau cùng là ba ngày hành hương tại
Thái Lan.
Thái Lan
Phái đoàn dành ngày đầu tiên tại
Bangkok để đi thăm viếng cung điện của
nhà vua, cung điện Grand Palace, có thể nói rằng
đây là một trong rất ít cung điện ở trong thế
giới mở cửa cho công chúng, trong lúc cung điện
này vẫn giữ như một cung điện hoạt
động bi`nh thường của nhà vua. Đúng ra thi` vua Thái Lan có nhiều cung
điện, và cung điện này đặc biệt dùng làm
nơi để nhận các ủy nhiệm thư, cũng
như các vương quốc khác cung điện này là
nơi nhà vua tiếp kiến các vị cao cấp của
chính quyền. Cung điện
được xây cất từ đời vua Chulalong Korn
được chuyển tiếp từ vua Chulalong Da thứ
nhất, nhưng đặc biệt là trùng tu vào thời vua
Chulalong thứ 5 tức là
ChuLalong Korn một vị vua
Thái Lan đầu tiên đi sang thăm viếng Âu Châu và trở
về đă mang nhiều ảnh hưởng kiến trúc Âu
Tây.
Ở trong cung điện có chùa Emerald tức là chùa Phật Ngọc, tại
đây tàng trữ một pho tượng Phật bằng châu
tức là bằng ngọc bích, hằng năm vua đă tự
tay mi`nh để thay y cho Đức Phật, có ba chiếc y
khác nhau, những chiếc y này kết bằng vàng và
được tự tay nhà vua lên thay chiếc y đó
như là một nghi thức truyền thống của vua
Thái Lan.
Ở trong cung điện Grand Palace của
vua Thái Lan thi` có chùa Phật Ngọc, là một phần của
cung điện và trong chùa Phật Ngọc chúng ta có thể
ti`m thấy có ba công tri`nh tiêu biểu tháp thờ xá lợi của
Phật, thờ Phật bảo, một ngôi nhà chứa
đựng tam tạng kinh điển tượng trưng
cho pháp bảo và một nơi Kiết Si Ma tượng trưng
để cho Tăng bảo. Ở
bên cạnh đó có một tháp nhỏ thờ di cốt của
những vị vua trong triều đại Chakri tức là
triều đại hiện tại vua Chulalong Korn là vị
vua thứ 9 của triều đại này.
Phật tử
vào thăm viếng có thể nhi`n thấy cánh cửa của
chùa Phật Ngọc được chạm trỗ bởi
chính nhà vua, một vị quốc vương mà bỏ thi`
giờ để chạm trỗ những cánh cửa
nơi thờ Đức Phật, mà phải nói rằng đây
là một trong những nơi rất thiêng liêng. Nhũng bức
tranh vẽ về sự việc thành Lama từ Ấn Độ
sang Thái Lan được làm trong triều đại Chakri
có thể nói rằng là một
huyền thoại mà người ta dựng lên để tạo
ra một cái gi` rất thiêng liêng, dù sao đi nữa thi` phải
nói rằng hi`nh ảnh của quốc vương Thái Lan hiện
nay có thể nói là hi`nh ảnh dân chúng hết sức mến
mộ, sùng bái từ thành thị cho đến thôn quê, từ
người giàu cho đến người nghèo. Một
đặc điểm của đi thăm viếng cung
điện của vua Thái Lan là không thể phủ nhận
được đây là một quốc gia mà Phật giáo có
một địa vị rất huy hoàng quan trọng, 95 % dân
số Thái Lan là thời đại Phật. Chúng tôi sẽ
nói thêm về Phật giáo Thái Lan trong phần cuối cùng của
bản tường thuật ba ngày trở lại Thái Lan.
Ấn Độ - Bồ Đề Đạo Tràng
Buổi chiều sau khi đi thăm viếng
chùa Phật Ngọc, phái đoàn ra phi trường để
lên chiếc máy bay của hang B037 của Thái Lan để
bay sang Gaya, phi trường Gaya. tức là một phi trường
duy nhất nằm gần Bồ Đề Đạo Tràng, từ
phi trường về Bồ Đề Đạo Tràng gần 30
phút đường xe của Ấn Độ, và có thể nói
rằng đây là một phi trường hết sức nhỏ
bé, phái đoàn có một số Phật tử người
Thái đi chung nên khoảng chừng 67 người, trong khi
đó nhân viên phi trường, nhân viên quan thuế thi`
đông hơn số khách hành hương đến và chỉ
có một chuyến bay duy nhất trong ngày đó, và chiếc
máy bay đó phái đoàn đặt chân đến Gaya. Chúng tôi
có một kỷ niệm rất khó quên trong cuộc đời
đó là đă có một pháp thoại ngắn trên máy bay, sử
dụng hệ thống phóng thanh của máy bay để nói
chuyện với các thành viên trong phái đoàn trên đường
bay đến phi trường Gaya.thi` tương đối
phái đoàn hơi vất vả một chút vi` thủ tục
giấy tờ hơi chậm vi` là phi trường nhỏ
tương đối là hơi rườm rà đối với
phi trường Tân Deli hay là phi trường Cacutta hay phi
trường Patna, những phi trường mà khách hành
hương thường đến thăm viếng. Dù sao
đi nữa sau một giờ đồng hồ tại
phi trường thi` tất cả mọi người
đă có thể lên xe bus đi về khách sạn tại Bồ
Đề Đạo Tràng Với phần đông Phật tử
chưa bao giờ đặt chân đến một phi
trường hẻo lánh có thể nói là co`n tiêu điều
hơn những sân ga thành phố nhỏ ở tại Âu Châu
hoặc tại Hoa ky`, thế nhưng điều đó không
phải là điều quan trọng và chúng ta cũng
được biết rằng năm tới tại Gaya sẽ
mở một phi trường mới, do đó có thể nói
lần cuối cùng mà chúng tôi được sử dụng
phi trường này đó là lần chuyến đi vừa
qua, và không biết có dịp nào trở lại phi truờng
đó hay không.
Trước kia thi` chính của Bồ Đề
Đạo Tràng gọi là Bodhagaya chữ Bod là vô úy, Gaya là tên của
một trấn, nhưng về sau này những tên chính thức
mà chính phủ gọi là Buddhagaya, chữ Bod là bồ đề
là giác ngộ, nhưng chữ Buddha là Phật Đà và bây giờ
trong tên gọi chính thức thi` gọi là Buddhagaya. Thật
ra thi` thời giờ của phái đoàn tại các thánh thất
không có nhiều trong chuyến đi này, bởi vi` trong thời
gian 20 ngày phái đoàn đă đi qua tổng cộng là ba quốc
gia khác nhau nhất là tại Ấn Độ, đặc biệt
đặt trọng tâm đến bốn thánh tích lớn,
nơi Đức Phật đản sanh Lumtini ở Nepal,
nơi Đức Thế Tôn thành đạo ở Bồ Đề
Đạo Tràng, nơi Đức Thế Tôn chuyển pháp luân Sàrnàth vườn Lộc Uyển ở
và Kusinara tức là nơi Đức
Thế Tôn viên tịch, hai nơi khác được thăm
viếng là Vaisali nơi Đức Thế Tôn thành lập Ni Đoàn
và đi thăm Taj Mahah ở Agra như là một thắng cảnh
mà những người đến thăm Ấn Độ
thường mong muốn đi thăm viếng.
Ỏ Bồ Đề Đạo Tràng chỉ vọn
vẹn có được một ngày và trong một ngày này
thi` phải nói rằng tương đối hết sức
vất vả cho phái đoàn vừa chiêm bái thánh địa
vừa làm những công việc phước sự cũng
như thăm viếng những ngôi chùa chung quanh. Thật ra
thời gian tại Bồ Đề Đạo Tràng có được
đáng lẽ là phải có chừng bốn hoặc năm
ngày, nhưng phái đoàn chỉ vọn vẹn có được
một ngày hai đêm tại đó.
Trong thời gian này như qúi vị
được biết thông báo là trong phái đoàn có một
số Chư Tăng cùng đi, đáng lẽ HT Hộ Giác
cùng đi nhưng vi` sức khỏe nên HT không đi, chúng ta
có HT Tịnh Giác từ Thái Lan, Ngài là một vị Cao
Tăng Nguyên Thủy, đi du học tại Thái Lan rất lâu.
Ngài đi trong phái đoàn, sự có mặt của Ngài là niềm
an lạc lớn cho phái đoàn, từ Hoa kỳ có HT
Chơn Trí ở California, HT là người thông thạo tiếng
Thái và HT đi Ấn Độ nhiều lần, có thể nói rằng
những lần đi hành hương chúng tôi thường
cố gắng thỉnh HT theo, nó có nhiều ly' do nhưng mà
có ly’ do chúng tôi rất thích là
thỉnh HT đi theo là vi` HT là người đặc biệt
có nhiều quan hệ xa gần cũng như là thường
tạo ra cảm ti`nh rất đặc biệt với những
ngôi chùa địa phương, HT biết rất nhiều
địa điểm công việc phước sự vấn
đề Bồ Đề Đạo Tràng cũng vậy HT cũng
có một số các nỗ lực mà lát nữa chúng tôi sẽ
kể cho qúi Ngài và qúi vị, HT Cổ Long tức là HT Nguyên
An ở Seatle, HT Nguyên Thảo ở Vencourver, viện chủ
tu viện Hoa Nghiêm đó là một số Chư Tăng, phần
đông tất cả qúi Thầy hết sức là thân quen với
cá nhân chúng tôi, về phía Phật tử thi` đến từ
Canada, từ Houston và Florida.
Công việc của phái đoàn tại
đó rất là bề bộn, buổi sáng chúng tôi dẫn
phái đoàn gồm Chư Tôn Đức và quí Phật tử ra lạy
Phật tại thánh địa tụng một thời kinh,
đưa qúi vị đi chung quanh, viếng bảy nơi
Đức Phật đă có mặt bảy tuần lễ sau khi
Ngài giác ngộ. Có một vài điểm rất thú vị về
Bồ Đề Đạo tràng là thông thường người
Việt Nam của chúng ta khi vẽ cảnh Đức Phật
Ngài ngồi thiền định dưới cội Bồ
Đề, mặt hướng về phía đông, phía sau thường
chúng ta thấy vẽ cảnh núi, tuyết, núi Hy Mă Lạp
sơn có núi tuyết v.v..., nhưng thật sự thi` Bồ
Đề Đạo Tràng nằm tại xứ Ma Kiệt Đà rất
xa dăy Hy Mă Lạp Sơn, không cách gi` chúng ta thấy được
núi tuyết, thường thường chúng ta chỉ vẽ
để mà vẽ thôi. Có những
chi tiết rất thú vị khác khi chúng ta nói về Bồ Đề
Đạo Tràng, ví dụ như chúng ta nói về khổ hành lâm,
Đức Phật tu khổ hạnh thi` bên Việt Nam chúng ta
thường có tượng Phật khổ hạnh, chúng ta
gọi tượng tuyết sơn, chúng ta nghĩ rằng
Đức Thế Tôn tu khổ hạnh trên Hy Mă Lạp Sơn,
thật ra thi` nơi Đức Thế Tôn tu khổ hạnh
cách con sông Ni Liên Thiền không xa, chỗ đó không gọi
là tuyết sơn được, và riêng tượng Phật
khổ hạnh mà chúng ta gọi tượng Tuyết
Sơn thi` nó là một điểm tương đối về
lịch sử.
Cũng như người Việt Nam
thường nghe đó là Đức Thế Tôn đă ngồi
thiền 49 ngày rồi mới đắc đạo,
đúng ra thi` khi Đức Phật Ngài từ bỏ khổ hạnh
và chỉ ngồi một ngày là Ngài đắc đạo,
và vị Phật toàn giác thi` không cần 49 ngày để mà
chiêm nghiệm, nhưng sau ngày Ngài thành đạo xong thi`
Ngài đă ngồi tại Bồ Đề Đạo Tràng đúng 7
tuần lễ tức là tổng cộng 49 ngày.
Chúng tôi đưa ra những ví dụ
như thế để qúi vị thấy rằng tại
sao rất là cần thiết để chúng ta đi hành hương,
đi hành hương để chúng ta biết về địa
dư, biết về văn hoá tức là phong tục và biết
về một số chi tiết nó sẽ thay đổi cái
nhi`n của chúng ta, cái nhi`n mà xưa bày nay làm, xưa nói sao
thi` bây giờ theo như vậy.
Đến thăm thánh địa Bồ Đề Đạo
Tràng, đến cội Bồ Đề tụng thời kinh rồi
cùng với Phật tử đi chung quanh, trong lúc đó thi`
HT Chơn Trí lo đi những công việc phước sự
là cứu trợ chuẩn bần, đồng thời liên lạc
để sắp xếp cho buổi trai tăng buổi
trưa tại một ngôi chùa rất thơ mộng chùa
Watpa Buddhagaya là một ngôi chùa theo phái Thiền Lâm của
Thái Lan, tức là phái Lâm Tăng của Thái Lan, ngôi chùa này
trước đây chúng tôi có nhiều lần đến làm
lễ ky` này thi` thỉnh được 108 vị Tăng,
và bởi vi` không có thi` giờ kịp nên HT Chơn Trí đă
không sắp đặt buổi lễ trai tăng vào buổi
trưa mà chỉ thỉnh Chư Tăng đến để
cúng dường tứ sự vào buổi chiều tức là
cúng dường tịnh tài vào lúc 4 giờ chiều.
Buổi sáng đến thăm chùa Viên Giác,
trung tâm Viên Giác là một ngôi chùa Việt Nam do HT Như Điển
và đệ tử của HT Như Điển ở Đức quốc
thành lập trung tâm này, phải nói rằng đây là ngôi chùa
Việt Nam hết sức năng động tại thánh địa.
Sau đó thi` đi thăm một vài nơi, thăm nền
nhà của nàng Sujata, Sujata là một người tín nữ đă
dâng bát cơm đề hồ sửa cho Đức Phật. Đến nền nhà của nàng Sujata
mà nửa năm trước đây khi chúng tôi đến
thi` sự khai quật chưa nhiều, năm nay khai quật
cả nền nhà lớn, những người Phật tử
có hỏi là tại sao nàng Sujata được ghi vào một
số các chuyện tích, nhất là trong quyển Đường
Xưa Mây Trắng của HT Nhất Hạnh, nàng là một
thiếu nữ chăn dê mà tại sao ở đây lại có
nền nhà lớn như vậy,thật ra đúng như
trong sử ghi thi` nàng Sujata là một tiểu thư đài các
con của một gia đi`nh hết sức giàu có trong làng,
và nàng vi` đến gốc cây để cầu tự, và rồi
nàng biết được mi`nh thọ thai nên trở lại
cội cây để tạ ơn cho thần nên gặp Đức
Phật và dâng bát cơm sửa đề hồ lên Đức
Thế Tôn,theo trong sử liệu thi` nàng Sujata không phải
là nàng thiếu nữ chăn dê nghèo khổ, mà là một cô gái
con nhà thế gia vọng tộc,việc đó được
xác chứng bởi các nhà khảo cổ.
Từ nền nhà của nàng Sujata ở
trên đỉnh cao, chúng tôi đă nhi`n thấy ngọn núi
Dungsiri nơi Đức Thế Tôn hành khổ hạnh, những
lần hành hương trước chúng tôi thường đưa
qúi Phật tử đến Khổ Hạnh Lâm, tại đó
có một hang động là nơi Đức Thế Tôn tu hành
khổ hạnh, Ngài ở nơi đó cũng khá lâu, tại
đây có điểm đặc biệt là thời tiết
rất ôn hoà, vào mùa cực nắng của Ấn Độ
trong hang lại mát, và mùa lạnh trong hang lại ấm, đó
là nơi rất thích hợp để tu tập. Tại đây
có một ngôi chùa Tây Tạng cất trước Khổ Hạnh
Lâm, phái đoàn không đến đó vi` hơi xa, nhưng đứng
từ nền nhà của nàng Sujata có thể nhi`n thấy qua đó
được. Cũng vi` nền nhà của nàng Sujata trên
cao độ đó chúng ta có thể nhi`n thấy gio`ng sông Ni
Liên Thiền, một gio`ng sông đă cạn vào mùa khô nhắc
cho chúng ta biết rất nhiều về lịch sử, một
gio`ng sông mà có thể nói rằng đă gắng liền với
nhiều câu chuyện lịch sử quan trọng trong đạo
Phật. Chúng ta cũng được biết rằng trong
thời gian gần đây người ta đă có thể ti`m
được trong gio`ng sông Anoma nơi thái tử Sĩ Đạt
Đa cắt tóc, gio`ng sông Rohini phân chia giữa hai bộ tộc
Kosala và Sakya đă ti`m thấy con sông ngăn quê ngoại của
Đức Phật. Riêng về sông Ni Liên Thiền thi` không có gi`
thay đổi, chỉ có khác là thời Đức Phật co`n
tại thế thi` hai bên bờ sông có cây cao và bóng mát rất
nhiều cảnh trí nho nhă, ngày hôm nay thi` vật đổi
sao rời, người dân đến đây làm củi và
khai thác cây để làm củi nên hai bên bờ sông có vẻ
là vắng bóng cây, tuy vậy vẫn có thể nhi`n thấy một
gio`ng sông Ni Liên Thiền hết sức là thơ mộng chảy
dọc theo Bồ Đề Đạo Tràng.
Từ nền nhà của nàng Sujata phái đoàn
đi trở lại phía bên kia cầu, một cây cầu do
Phật tử Nhật Bản bắt ngang con sông Ni Liên Thiền,
phái đoàn vào thăm chùa Miến Điện, một trong những
ngôi chùa xưa nhất của Bồ Đề Đạo Tràng và Ngài
trụ tri` chùa Miến Điện là một vị Tăng ở
rất lâu tại Bồ Đề Đạo Tràng và Ngài cũng là
chủ tịch hội Phật giáo tại Bồ Đề Đạo
Tràng, đối với Phật tử Việt Nam, Ngài đă
từng ủng hộ tài chánh cũng như là giúp đỡ
phương tiện để xây dựng ngôi chùa Việt
Nam Phật Quốc Tự của Thầy Huyền Diệu.
Ngay trong lo`ng của Ngài có một ti`nh cảm rất là sâu sắc
trong cộng đồng Việt Nam. Ngôi chùa Miến Điện
năm nay có một chánh điện mới, khi phái đoàn hành
hương vào thăm thi` Chư Tăng đang làm tăng sự
dâng y, mùa Kathina tức là mùa dâng y. Có rất nhiều chi tiết
rất là thú vị trong thời gian phái đoàn ở tại
Bồ Đề Đạo Tràng, chúng tôi sẽ tường tri`nh vào
ngày mai.
TT Giác Đẳng:
(Ngày 19 tháng 11 năm 2004)Ngày hôm qua đă tường thuật
với qúi Ngài, sau ngày đầu tiên tại Thái Lan, phái
đoàn đă đặt chân đến Gaya, rồi dành trọn
một ngày ở tại thánh địa Bồ Đề
Đạo Tràng nơi Đức Thế Tôn thành đạo.
Ngày hôm qua chúng tôi có nhắc đến phái đoàn có đến
chiêm bái đảnh lễ cội Bồ Đề Kim Cang
toà nơi có Maha sthupa tức là tháp Đại Giác, nơi
đánh dấu thành đạo của Đức Thế Tôn
được xây cất từ thời vua A Dục, và cũng
là nơi có trụ đá của vua A Dục và một số
thành tích quan trọng khác. Sau đó phái đoàn đă đến
thăm chùa viên giác và buổi trưa đă đến
thăm nền nhà của nàng Susata, thăm chùa Miến
Điện, chùa Bhutan, chùa Phật giáo Sikkim, chùa Phật giáo
Nhật Bản.
Có thể nói rằng thánh địa Bồ
Đề Đạo Tràng là một trong những thánh địa
có một cộng đồng Phật giáo thế giới rất
sớm, ngày hôm nay chúng ta đang ti`m thấy một cộng
đồng tương tựa như vậy phát triển tại
vườn Lâm Ty` Ni ở bên Nepal. Nhưng trước nhất
phải nói rằng thánh địa Bồ Đề Đạo
Tràng được hưng thịnh một phần nhờ
vào nỗ lực của chính phủ Ấn, nhưng một
phần khác là nhờ sự có mặt của cộng đồng
Phật tử trên thế giới. Nếu qúi Phật tử
nào không có điều kiện đi hành hương thăm
viếng các quốc gia Phật giáo, thi` tại Bồ Đề
Đạo Tràng chúng ta có thể ti`m thấy một số
những cơ sở Phật giáo mà tiêu biểu về nghệ
thuật kiến trúc cũng như một vài hi`nh thái tu tập.
Ví dụ như đến thăm ngôi
chùa Nhật Bản chúng ta sẽ ti`m thấy sự thờ
phượng theo Nhật Bản, đến Bhutan, Sikkim cũng
vậy. Riêng tại Bồ Đề Đạo Tràng thi` có
hai ngôi chùa Phật giáo Việt Nam đó là ngôi chùa Việt
Nam Phật Quốc Tự của Thầy Huyền Diệu,
hiện tại Thầy đang mời một số các thợ
tại Việt Nam sang để xây dựng những
đường nét mang sắc thái Việt Nam, khuôn viên chùa
thi` đất rộng nhưng tương đối
hơi xa, trong lúc đó thi` ngôi chùa khác tức là Trung Tâm Tu Học
Viên Giác thi` đất rất là hẹp, ở trong thánh địa đi lại
dễ dàng, nhưng ngôi chùa đất rất chật và về
kiến thức cũng như thờ phượng thi` cũng
phải nói rằng mặc dầu có ngôi chùa một cột,
nhưng sự thờ phượng ở bên trong vi` qúi Thầy
ảnh hưởng theo Mật tông nên tạc tượng
theo kiểu Mật tông nhiều hơn theo hi`nh thức của
Phật giáo Việt Nam. Dù sao
đi nữa ở tại thánh địa chúng ta có hai ngôi
chùa Phật giáo Việt Nam, đó là điều rất là
đáng mừng tại thánh địa Bồ Đề
Đạo Tràng.
Hàng năm khi sang Ấn Độ thi`
phái đoàn hành hương do chúng tôi hướng dẫn
thường làm hai công việc bên cạnh việc chiêm bái
thánh tích đó là chuẩn bần cũng như làm buổi lễ
trai tăng, năm nay HT Chơn Trí thay mặt phái đoàn
đi làm công việc chuẩn bần, nhưng riêng về lễ
trai tăng thi` tất cả mọi người trong phái
đoàn đă đến một ngôi chùa có thể nói rằng
không khí hết sức là thiền vị đó là ngôi chùa Wat
Pa Buddhagaya, một ngôi chùa theo truyền thống Phật
giáo Nam tông của Thái Lan và theo truyền thống Lâm Tăng
tức là những vị tu ở trong rừng. Tại ngôi chùa này phái đoàn
đă cung thỉnh được 108 vị Tăng, con số
108 là con số ti`nh cờ nhưng nhiều người xem
đó là con số cát tường, Chư Tăng từ các
quốc gia Bắc Tông, Nam Tông, Mật Tông đă cùng đến
tham dự, phái đoàn đă trân trọng lời tác bạch
cúng dường. Sở dĩ làm lễ trai tăng ở tại
Bồ Đề Đạo Tràng vi` ở nơi đó có một
cộng đồng Phật giáo rất đông đảo,
và chỉ trong một ngày mà thỉnh được chừng
đó Chư Tăng thi` cho thấy rằng sinh hoạt của
Phật giáo địa phương rất tốt đẹp,
qúi Phật tử đặc biệt rất hoan hỷ có một
buổi trai tăng như vậy. Điều đó cũng
nhắc lên một sự việc khác là kính Phật thi` trọng
Tăng, và chúng ta thương qúi Đức Phật,
thương qúi giáo pháp của Ngài thi` làm thế nào có thể
duy tri` bản mạch của chánh pháp bằng cách là hộ
tri` Tăng chúng, và tuy rằng sự cúng dường nó mang
tánh cách tượng trưng, nhưng một buổi lễ
có thể nói rằng gây một ấn tượng sâu đậm
ở trong lo`ng tất cả qúi Phật tử.
Sau buổi lễ cúng dường trai
tăng vào bốn giờ chiều chỉ có lễ phẩm
và tịnh tài, vi` giờ đó không phải là giờ trai
tăng buổi trưa, phái đoàn trở về khách sạn
nghỉ ngơi và sau đó chuẩn bị cho buổi tối.
Trong chương tri`nh buổi tối đặc biệt có
ba phần, phần thứ nhất là có một buổi lễ
cúng dường dâng y đến Đức Phật, buổi
lễ cúng dường này được tổ chức
ngay tại trong tháp Maha sthupa
đây cũng là một hi`nh thức sinh hoạt
tương đối rất đặc biệt của Bồ
Đề Đạo Tràng, ở trong tháp Maha Animit Sthupa tức
là tháp Đại Giác có một pho tượng Phật mà
theo nhiều nhà khảo cổ đă được tạc
từ thời Gocta chúng ta biết rằng ở tầng
dưới của tháp thi` có một pho tượng mà thập
phương bá tánh đến lễ Phật và ở phía
trên có một lần chúng tôi được lên đỉnh
cao của tháp có một pho tượng ngồi đưa
chân thẩm xuống, theo các nhà khảo cổ thi` pho tượng
này có thể có từ thời Suanca tức là trước thời
Gocta hai pho tượng cổ này đặc biệt có một
giá trị lớn đối với nền văn hoá của
thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng. Nhưng
pho tượng tại Bồ Đề Đạo Tràng thi`
quanh năm thập phương bá tánh về, chúng ta nhi`n thấy
rằng có bao nhiêu người về thường cúng
dường chiếc y đắp lên kim thân Phật, tắm
Phật hay là cúng dường y đến Phật đó là
một nghĩa cử bày tỏ một sự thương
qúi rất là thân thiết của những người con của
Phật đối với Đức Từ Phụ. Phái
đoàn được sự giúp đỡ của một
nhà sư người Ấn có trách nhiệm ở trong
Bodhgaya mangegement communiti tức
là hội đồng quản trị của Bồ Đề
Đạo Tràng, nhà Sư này đă lên mở lồng kính ra
và đă tháo chiếc y đang có trên pho tượng, chúng ta
có dịp nhi`n thấy pho tượng ở trong dạng
nguyên thủy và sau đó thi` đắp chiếc y và phái
đoàn cúng dường, trước đó Chư Tăng và
Phật tử đă đội chiếc y này lên trên đầu
của mi`nh, trải rộng ra và đọc lời tác bạch
cúng dường, sau buổi cúng dường lễ Phật
và đọc bài hồi hướng.
Một điều phải nói lời cảm
ơn công ty du lịch của Thái Lan là khi vào trong thánh địa
Bồ Đề Đạo Tràng để chiêm bái vào buổi
sáng thi` công ty đă mang từ Thái Lan qua một số các
tràng hoa, những tràng hoa mang từ Thái Lan làm rất đẹp,
những hoa lài được kết lại và rất xinh
sắn gọn gàng, trông rất mỹ thuật, từng
tràng hoa nhỏ dành cho mỗi người trong phái đoàn
đă được đặt lên trước bệ thờ
Đức Phật để cúng dường Ngài, khi buổi
chiều chúng tôi trở lại vẫn co`n thấy những
tràng hoa như vậy, trong lo`ng hết sức là cảm
động.
Sau buổi cúng dường y thi` phái
đoàn ra phía sau cội Bồ Đề để đảnh
lễ cội Bồ Đề, một số Phật tử
buổi sáng đả không được bước chân
vào trong cội Bồ Đề, buổi tối như lời
hứa của Chư Tăng trong hội đồng quản
trị thi` lan can chung quanh cội Bồ Đề
được mở ra qúi Phật tử vào, có thể
để trán của mi`nh đụng vào cội Bồ
Đề một sự tỏ bày rất thân thiết cung
kính của những khách hành hương từ xa về và
sau đó tại phía sau cội Bồ Đề phái đoàn
có một thời kinh cúng dường Tam Bảo.
Phái đoàn cũng dành thi` giờ để
thắp đèn cúng Phật, một điều mà chúng tôi có
thông báo trước đây là có một sự báo động
rằng đèn và nhang thắp nhiều quá ở trong thánh
địa làm ảnh hưởng tai hại đến cội
cây Bồ Đề cũng như là ngôi chùa và tháp cổ cội
cây Bồ Đề, như vậy bây giờ trong ban quản
trị đă dành một khu vực của góc chùa nằm xa
cách đại tháp chừng 100 thước, để bảo
đảm sự an toàn cho cây cối ở trong thánh địa,
chúng tôi hoàn toàn rất hoan hỷ với y' kiến này. Mỗi
lần chúng tôi dẫn phái đoàn đến thánh địa
Bồ Đề Đạo Tràng thi` thường cho tiền
các viên chức cảnh sát làm việc an ninh, nên khi họ thấy
chúng tôi họ đi theo rất là đông chừng mười
mấy vị cảnh sát, họ đến để bảo
vệ cho phái đoàn và chờ đợi sau khi cúng đèn
xong thi` phái đoàn cho tiền tip cho họ và thật sự
họ rất vui vẻ về điều này, và chúng tôi cũng
rất hoan hỷ làm điều đó bởi vi` ở trong
lúc cúng dường mà có các vị an ninh bảo đảm sự
an toàn cho phái đoàn trong thánh địa chung chung thi` hết
sức an toàn, một điều chúng tôi hết sức cảm
động là từ khuôn viên này của Bồ Đề
Đạo Tràng có thể nhi`n thấy được toàn thể
ngôi tháp cũng như cội Bồ Đề và ngó lên phía
trên thi` vầng trăng hạ từng vẫn co`n
tương đối là đầy đặn chênh chếch
ở phía trên làm cho khung cảnh của thánh địa Bồ
Đề Đạo Tràng đặc biệt là huyền ảo
và mầu nhiệm ở trong lo`ng, chúng tôi có nói như vậy
với một số qúi Phật tử "khi nhi`n những
ngọn đèn thắp lên ở trong thánh địa, trong một
khu vực đầy bóng tối và bây giờ những ngọn
nến lung linh được thắp lên, chúng tôi cảm thấy
rằng mi`nh một lần nữa được trở về
ở bên trong của Đức Phật.
Và kính bạch chư Tôn Đức và
thưa qúi vị khi mỗi lần trở về Bồ
Đề Đạo Tràng ngồi yên lặng một mi`nh những
lúc không đi cùng với qúi vị trong phái đoàn, nhớ lại
rằng nơi này Đức Bổn Sư đă ngồi
cách nay hơn 25 thế kỷ, Ngài ngồi một mi`nh trong
một ngày trăng rằm ở dưới bóng cây và bây giờ
những gi` mà Ngài đă chứng ngộ, đă soi sáng chẳng
những vậy mà co`n nuôi dưỡng bao nhiêu tâm hồn từ
nơi xa xôi trở về thi` điều đó làm cho chúng
tôi đặc biệt cảm động, có thể nói rằng
nhi`n khung cảnh đó thi` chúng ta mới thấy rằng sự
vĩ đại của con người, một tâm linh, một
nguồn sống ở trong cuộc đời này nó không cần
phải là một địa vị của một vị
đại đế, nó không cần phải binh hùng tướng
mạnh, chúng ta có thể ti`m thấy ở đó một cái
gi` rất đẹp ở trong thế giới này, Đức
Thế Tôn đă ngồi và Ngài ngồi rất là yên lặng
ở dưới cội Bồ Đề, thế mà cái ảnh
hưởng của Ngài ngày hôm nay đặc biệt
đang tràn ngập với hàng triệu triệu tâm hồn,
bao nhiêu thế hệ và những người đến từ
bao nhiêu vùng đất trên thế giới.
Trên đường trở về, phái
đoàn đi dọc theo bờ thành của Bồ Đề
Đạo Tràng, đúng ra đó không phải là bờ thành, bởi vi` một đặc
điểm của thánh địa là nền nguyên thủy của
thánh địa thi` chi`m sâu xuống lo`ng đất, khi mà
chúng ta đi bên ngoài thi` chúng ta cảm tưởng là từ
ở bên ngoài chúng ta dần dà chúng ta đi xuống. Theo thời
gian sự thay đổi của mặt đất, những
nền thánh địa có vẻ thấp rất nhiều so
với mặt đất ở bên ngoài, chúng tôi có nghe một
vị Thầy Trung Hoa nói rằng phong thủy như vậy
rất là hợp cách theo trong quan niệm của người
Trung Hoa, chỗ nào đất thấp nhất là chỗ
đó muôn sông tụ về, lời bàn của phong thủy
chúng tôi không nghĩ rằng nó cần thiết để nói
về thánh địa, tuy nhiên phần lớn những thánh
địa muốn khai quật thi` chúng ta phải đào sâu
xuống, và nền nguyên thủy thường là thấp
hơn ở phía bên ngoài, trường hợp này chúng ta có thể
ti`m thấy hầu hết trong những công tri`nh khảo cổ
của Ấn Độ.
Phái đoàn ở tại Bồ Đề
Đạo Tràng hai đêm và một ngày trọn vẹn, tức
là đêm trước đó khi đặc chân đến Ấn
Độ thi` về khách sạn nghỉ, ngày hôm sau dùng trọn
ngày để đi chiêm bái thánh địa và đi chiêm bái
các ngôi chùa chung quanh cũng như làm các phước sự
rồi trở về để chuẩn bị cho sáng hôm
sau rời Bồ Đề Đạo Tràng đi Patna Versani
và cuối cùng đặc chân đến Kushinagar, một
hành tri`nh dài 400 cây số.