| |  dieuphap.com  |   Ch́a Khóa Học Phật  |  Tu Hoc  | Video | H́nh Ảnh |Pháp Âm | | 

     

 ĐỀ ÁN THÁNG 4 -2012

 

Nguyên Nhân Sự Tranh Chấp  

     


Biến Cố 30 Tháng Tư qua góc cạnh của Vô Thường - TT Giác Đẳng

Thưa quí vị, cho đến ngày hôm nay trong tất cả sự sinh hoạt của chúng ta, cộng đồng người Việt, th́ chúng ta thấy rằng: ở trong nước và ngoài nước vẫn có sự trái chống nhau rất lớn. Cho dù đất nước Việt Nam đă thống nhất. Một sự thống nhất bằng chiến tranh, bằng máu và nước mắt. Một sự thống nhất mà người Việt Nam chịu rất nhiều tang thương.

Nhưng 37 năm trôi qua rồi th́ một điều chúng ta thấy rơ ràng là, cộng đồng người Việt của chúng ta ở nước ngoài cũng như ở trong nước vẫn chưa t́m thấy được một cái nh́n chung khả dĩ có thể hàn gắn được vết thương sâu kín trong ḷng của chúng ta.

Hôm nay, ngày 30 tháng Tư. Chúng tôi muốn nh́n vấn đề dưới góc cạnh của Vô Thường. Và từ ư nghĩa của sự Vô Thường này chúng tôi tin rằng chúng ta có thể chia sẻ với nhau nhiều sự suy tư liên quan đến đất nước đối với dân tộc Việt Nam.

Xem Tiếp


Nguyên Nhân Sự Tranh Chấp - TT Giác Đẳng

Một trong những vấn đề thường xảy ra giữa các chúng sanh là sự tranh chấp. Người ta t́m sự hơn thua, người ta t́m sự đúng sai phải quấy và luôn luôn người ta mong rằng ḿnh sẽ là người thắng ở trong tất cả sự tranh chấp. Về điểm này th́ chúng ta không cần nói nhiều. Các quốc gia tranh chấp với các quốc gia, láng giềng tranh chấp với láng giềng, tôn giáo tranh chấp với tôn giáo và những người ở trong gia đ́nh, ở trong một gịng tộc, ở trong môn phái, ở trong bất cứ một đơn vị lớn nhỏ nào có hai người trở lên như là vợ chồng hoặc đông đảo như một cộng đồng ngay cả thiêng liêng như tôn giáo th́ chúng ta cũng t́m thấy sự tranh chấp.

Xem Tiếp


5 Lợi Ích Của Sự Nghe Pháp - TT Giác Đẳng giảng

 Có nhiều nghiệp trong sự tu tập của chúng ta, mới nghe th́ rất b́nh thường nhưng lại có ảnh hưởng đối với chúng ta rất lớn. Đề tài ngày hôm nay là một thí dụ. Nghe pháp, thường xuyên nghe pháp, nghe với sự lắng tâm đầy đủ là yếu tố đặc biệt lợi ích giúp cho chúng ta tăng trưởng được sự hoan hỉ sự thanh tịnh trí tuệ, và nhiều lợi lạc khác khi chúng ta đề cập đến một người thường nghe pháp.

Có lẽ sự khác biệt giữa nền học vấn của thế gian trong sự thu thập kiến thức làm người ta chỉ đặc biệt dựa vào lư tính vào khả năng ghi nhớ trong lúc Phật Pháp th́ cần đến một sự chuyên nghiệp thẩm thấu, nói một cách nôm na là chúng ta phải có khả năng tiêu hóa được cái ǵ chúng ta nghe. Kinh nghiệm sống ở trong chùa và đọc lại những trang sách xưa cho thấy rằng ngay cả những vị pháp sư những vị trưởng lăo những bậc đa văn quảng kiến mà đối với sự nghe pháp vẫn t́m thấy ở đó vô số những lợi lạc. Pháp hay sự thật thâm sâu vi diệu là điều ngay cả Đức Phật cũng tôn kính, ngay cả các bậc Thánh cũng tôn kính Pháp. Chân lư thâm sâu vi diệu đó đôi khi chúng ta nghe một vài vị tŕnh bày hay là đọc qua một trang sách không đủ để chúng ta có thể thâm nhập nh́n thấy tất cả mọi chiều kích của đề tài. Nhờ nhân nào đó nhờ duyên nào đó mà chúng ta có thể nh́n những ǵ được nghe hiểu những ǵ được đọc một cách khác hơn một cách tường tận hơn.

Xem Tiếp


Lợi Ích Của Ḷng Tin - TT Giác Đẳng giảng

Ở trong bài học này đặc biệt là Đức Phật nêu lên h́nh ảnh của một người có niềm chân chánh, và do có sống thể hiện niềm tin chân chánh nên họ có những lợi ích rất cụ thể. Lợi ích cụ thể ở đây tức là họ được sự thương tưởng của những bậc chân nhân thiện trí, và v́ sự thương tưởng của các bậc chân nhân thiện trí nên những người này có được những thắng duyên để huân tập công đức, để tác tạo phước lành và cũng nhờ vào niềm tin này mà sau khi thân hoại mạng chung sanh về cơi an lạc.

Khi nói đến điều này th́ chúng tôi nhớ rất rơ hai cái không khí sống mà chúng tôi có dịp sống ở các quốc gia Phật Giáo, và cái không khí sống khi chúng tôi sống ở tại Hoa Kỳ. Tại các quốc gia Phật giáo th́ những người Phật tử có niềm tin có thể nói là có rất nhiều, việc đi chùa làm phước, đó là hơi thở, đó là cuộc sống vốn dĩ vô cùng quen thuộc. Nhưng v́ mỗi lần đi trị bệnh hay tiếp xúc với qúi Phật tử th́ phần lớn gặp những người có đức tin, do đó việc thuyết pháp việc đi khất thực hay là việc thăm viếng các Phật tử tự nhiên nó trở thành một cái ǵ hết sức hoan hỉ cho Chư Tăng, tức là những vị chịu khó thuyết giảng Phật Pháp cho hàng cư sĩ.

 

Xem Tiếp


Diệt Trừ Các Lậu Hoặc - TT Giác Đẳng

Hôm nay chúng ta đề cập đến hai phương cách đó là: có những phiền năo ḿnh phải đoạn trừ và có những phiền năo ḿnh phải tu tập để diệt trừ. Hai ư nghĩa này cho chúng ta thấy hai h́nh ảnh hoàn toàn trái ngược nhau như là tiến như là thủ và đặc biệt ở đây chúng ta nhắc lại một số chi pháp mà có lẽ trong thời lượng tương đối giới hạn của buổi học chúng ta không có dịp đào sâu hết, nhưng mong qúi vị sẽ nhớ.

Trước nhất là những phương cách đoạn trừ phiền năo do đoạn diệt.

Ở đây được đề cập đến ba điều mà chúng ta gọi là ác niệm hay tà tư duy. Chúng tôi tạm dùng một chữ rất b́nh thường ở trong đời sống là chữ "miên man". Chữ "miên man" ở đây có nghĩa là có những phiền năo mà chúng ta thường có khuynh hướng là hay miên man ch́m ngập vào trong đó và những thứ phiền năo này tự nó lại tạo ra bao nhiêu thứ phiền năo khác. Những phiền năo đó gồm có ba điều là tà tư duy tức là dục tư duy, sân tư duy, và hại tư duy.

Xem Tiếp


Phải chăng tranh luận không thích hợp trong Phật Pháp?. - TT. Tuệ Siêu

 

Thực ra danh từ tranh luận chưa ngă ngũ là một vấn đề được bàn cải có khuynh hướng lành mạnh hay khuynh hướng bi đát. Thường người ta dùng tiếng tranh luận để chỉ cho cuộc đấu khẩu bằng binh khí miệng lưỡi có sự hơn thua. Nhưng ở đây chúng ta cần phân biệt giữa vấn đề tranh luận với thảo luận. Có lẽ chúng ta nên sử dụng hai từ này để riêng biệt dịch nghĩa ở hai từ Pali Vivāda v à Sākacchā. Chúng ta sẽ phân biệt rơ ràng thế nào là tranh luận là một vấn đề không được chấp nhận trong Phật Pháp. Danh từ đó gọi là Vivāda, vấn đề tranh luận thuộc về sự tranh cải bằng binh khí miệng lươi dẫn đến sự bất hoà, dẫn đến sự hiềm khích giữa đôi bên.

Xem Tiếp


Người Nữ Tu Ca Sĩ Nữ Tu Nepal
Nguyễn Văn Hoà Việt dịch

KATHMANDU, Nepal - Người nữ tu mặc chiếc áo cà sa màu hạt dẻ, cạo đầu, Ani Choying Dolma bước đi chậm răi vào khách sạn Kathmandu, từ cô toát lên sự điềm tĩnh và trầm lắng là điều mà người ta có thể mong đợi từ một nữ tu Phật giáo.

Nhưng người tu nữ bốn mươi tuổi này không phải là một Phật tử b́nh thường, v́ cô Dolma - được nhiều người biết đến với biệt danh "Người Tu Nữ Hay Hát" - không phải là một ngôi sao âm nhạc, cô đă du hành quanh thế giới với mục đích làm thay đổi đời sống của hàng ngàn thiếu nữ nghèo khổ xứ Nepal.

Xem Tiếp


Phật Pháp Là Phương Lương Diệu Dược
Nguyễn văn Hoà dịch

 

New Delhi, Ấn Độ - Cuộc sống của cô Gagan Kaur đă hoàn toàn tuyệt vọng khi quan hệ t́nh cảm 14 năm của cô kết thúc năm ngoái. Một vị tu sĩ Phật giáo đă nh́n thấy cô nằm thiêm thiếp trong một pḥng khám bệnh ở thủ đô sau khi cô tự tử bị thất bại.

Một năm sau, cuộc sống của cô Gagan đă ổn định sau khi tu tập thiền minh sát nghiêm ngặt, một thiền định Phật giáo. Hiện cô là một thành viên của một cộng đồng Phật giáo Nhật Bản mỗi cuối tuần tụng kinh tại buổi tu học an cư tại phía nam Delhi. Cô Gagan cho biết "Hầu hết các thành viên là những chuyên gia trẻ".

Xem Tiếp


 

 

 

Ban Biên Tập dieuphap.com Hoan hỉ đón nhận những ư kiến, tài liệu cũng như bài viết. Mọi liên lạc xin gởi về email: minhhanh49@yahoo.com

 

 

. Đề ÁN THÁNG TRƯỚC

LƯU TRỮ

free counters

 

 

 

>> Top       | E-Từ Điển | Việt Unicode | Chuyện Thiền| Phật Ngôn | Chùa Nguyên Thủy |  |

               

dieuphap.com 

 Email: minhhanh49@hotmail.com  - Website: www.dieuphap.com

Copyright ©2002 dieuphap.com,  All rights reserved 

HTML Counter