Gulbarga,
Ấn Độ. Một nhóm khảo cổ của trường đại học Karnatak đă ti`m thấy
một vùng di sản cổ
vật của Phật Giáo mà có thể
đă có sự hiện diện từ 2000 năm trước, vùng di sản
cổ Phật Giáo này nằm
tại Tunnur, Chitapur của tỉnh Gulbarga. Nhóm nghiên cứu gồm có giám
đốc của học viện là R M Shadaksharaiah, và nhà khảo
cứu thông thái Jayashree Baburao Deshmanya đă khám phá
những di sản cổ vật của Phật Giáo nhân trong chương
tri`nh khảo cứu những di sản cổ
vật co`n xót lại tại
tỉnh này.
Chỉ
cách vài cây số kể
từ thành phố Tunnur, những nhà khảo cổ này đă ti`m
thấy vùng di sản cổ
vật của Phật Giáo, nơi này nằm
gần vùng đất thánh Sannati của hơn 10 năm về trước. Sau đó thi`
sở Khảo Cứu Cổ Vật của Ấn Độ đă tuyên bố
nơi đó là được sự bảo vệ của sở Bảo Vệ Di Sản
Cổ của quốc gia, và họ đă
khai quật cũng như xây dựng lại những gi` đă bị
hư hại vi` sự tàn phá
của thời gian nắng mưa.
Những
nhà khảo cổ đă kiếm được nhiều miếng cổ vật nghệ thuật điêu khắc của thời xưa và những
vật dụng bằng sành, những cổ vật này đă
cho chúng ta biết được
ảnh hưởng thế lực rất mạnh của Phật giáo trong nền
tôn giáo của thời đó. Theo Dr Shadaksharaiah thi` nhóm khảo
cổ kiếm được những mảnh điêu khắc được đề ngày tháng của rất nhiều thế kỷ về trước, và hầu hết
những bức điêu khắc này nằm tản
mác trong một vùng mà đường bán kính rộng
một cây số.
Một
vài bức điêu khắc kiếm thấy thi` đă được
miêu tả trong Túc Sanh
Truyện Mandoka và trong kinh
Chuyển Pháp Luân, một miếng hàng rào, và hai
miếng đá được ghi những gio`ng chữ. Trong bức tranh điêu khắc về Túc Sanh
Truyện Mandoka, hi`nh dáng của
vị hoàng hậu, con ngựa, con voi thi` được
trông thấy rơ ràng, và
bức điêu khắc này rất giống một bức đă được khám phá từ
thành phố Hampi tại tiểu bang Bellary.
Những
nhà khảo cổ trong lúc nghiên cứu
khai quật đă ti`m thấy
hai bản điêu khắc khác rơ ràng
hơn, một thi` của vua và hoàng
tộc, co`n bức kia thi`
của dân thường.
Trong bản điêu khắc trước thi` những hi`nh dáng của
con ngựa, những
người hầu của hoàng tộc, vua và hoàng hậu
ngồi và đang cầm những ly rượu, loại ly có chân
cao. Một vài bản điêu
khắc có nhăn hiệu với những gio`ng chữ bằng ngôn ngữ của người Bà La Môn và ngôn
ngữ của Prakrit. Những bản điêu khắc này được làm bằng đá vôi.
Minh Hạnh phiên dịch từ bản tin của The
Buddhist News Network.
|