HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Ngày 29 tháng 12, 2003
TT Giác Đẳng hỏi: xin hỏi Sư Pháp
Đăng, là cho dù chúng ta nói thế nào đi nữa, chúng
ta phải nhi`n nhận rằng chúng sanh là con người
thi` ai cũng có tâm so đo,ai cũng có tâm vọng móng, ai
cũng có tâm ganh tị.
Tức là cái quan niệm mi`nh là ai, mi`nh được
cái gi` và người kia được cái gi`, và khi mà
nghĩ như vậy thi` có cái suy nghĩ hơn thiệt,
trong cái hơn thiệt đó nó làm cho con người
trở lên khó chịu,
nặng hơn nữa là bày tỏ ra phiền năo ở bên
ngoài, và chúng ta có trăm ngàn cách mà gây ra bao nhiêu cái phiền
lụy cho mi`nh và cho người khác, bởi vi` chúng ta không
bằng lo`ng thế này và chúng ta luôn luôn mong mỏi cái
khác.
Thi` bây giờ chúng ta thử nêu ra một vấn đề cho thực tế, thay vi` chúng ta nói đến chuyện đoạn tận quả thánh để diệt trừ những pháp ganh tị, những phiền năo ở trong lo`ng, chúng ta hăy nói trong đời sống hàng ngày là làm thế nào để chúng ta có thể làm lắng dịu một cách tương đốI được cái tâm so đo , tâm ganh tị, tật đố, thi` xin được thỉnh Sư Pháp Đăng hoan hỷ có một vài cái đề nghị cụ thể cho tất cả đại chúng ở đây, xin thỉnh Sư Pháp Đăng.
ĐĐ Pháp Đăng : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca
Mâu Ni Phật, con xin kính đảnh lễ TT Trí Siêu, TT Giác
Đẳng, và kính chào quí vị Phật tử trong room. Theo câu thảo luận số hai
mà TT Giác Đẳng hỏi con là làm sao để giảm
thiểu lo`ng ganh tị.
Nếu một ngườI có sự quán xét,
hay có trí tuệ so sánh, thi` chúng ta có thể làm giảm
thiểu lo`ng ganh tị bới đi cũng
được, bằng cách hiện tại nhiều khi
mi`nh suy nghĩ người ta được cái gi` đó,
thi` công khó khổ người ta bỏ rất nhiều,
thi` đó cũng là điều làm cho mi`nh giảm đi
lo`ng ganh tị, rồi mi`nh suy nghĩ về mỗI người chúng sanh, họ có
phước riêng của họ, tài sản phát sanh
được cho họ, thi` đó là phước báu riêng
của họ, thi` như vậy cũng làm cho mi`nh giảm
thiểu đi lo`ng ganh tị, rồi mi`nh nghĩ rằng
đối với vật thực mi`nh có sống vừa
chừng như vậy thi` mi`nh tiện bề tu tập rất là nhiều, thi`
như vậy cũng làm bới đi sự ganh tị.
Thường thường theo tâm niệm quán
xét của con, đối với vật thực, mà có những vị được
hơn thi` những vị đó cũng đă bỏ ra
nhiều công lao khổ, nếu mà nghĩ đối với
những vị vua chúa được oai quyền như
vậy thi` họ cũng đă rất là khổ sở
rất nhiều trong vấn đề đó . Đối với Chư Tôn
Đức Tăng cũng vậy, nhiều khi con nghĩ
rằng các Ngài thật sự được là bậc
trưởng thượng trong giáo hội, thi` các Ngài
cũng có rất nhiều cái mang rất nặng, thí dụ
các Ngài phảI lo cho các bậc hậu học sau này, các Ngài
cũng rất nhiều cái khổ, thành ra nhiều khi cái
vật thực hay là những cái gi` được dâng cúng
cho các Ngài, cần phải bồi; bổ lại cho các Ngài
vấn đề này, để các Ngài có sức lực,
thi` nhiều khi mi`nh suy nghĩ được như vậy
thi` tâm của mi`nh cũng bớt đi sự ganh tị
rất nhiều.
Đối với một ngườI đi
buôn đi bán , hễ bỏ vốn nhiều thi` lời
nhiều, bởi các Ngài bỏ công sức nhiều, các Ngài
được sự cung
kính, hoặc sự dâng cúng do sự tu tập nội
lực của các Ngài nhiều.
Làm như vậy mi`nh cũng giảm đi lo`ng ganh
tị nhiều. Ngược
lại nếu mi`nh không nghĩ sâu xa vấn đề này ,
thi` mi`nh khởI lên sự ganh tị là sao các Ngài lại
được như vậy, mi`nh không được
như vậy , và mi`nh suy nghĩ rằng chúng sanh mỗI
người có phước báu, những vị này khéo tu
tập các pháp đồ như vậy thi` những sự
ganh tị sẽ giảm thiểu ở trong lo`ng của
mi`nh , nếu thật sự mà mi`nh có cái gi` đó , mi`nh
biết sự so sánh, sự suy sét thi` con nghĩ rằng
sự ganh tị không có trong lo`ng của mi`nh. Khi mi`nh có trí
tuệ so sánh như vậy
Co`n ngưọc lại nếu không biết
so sánh thi` nó có rất nhiều chướng ngại trong
vấn đề mi`nh ganh tị, chứ co`n mi`nh nghĩ cho
thấu ti`nh đạt ly’ rồi thi` nơi đây cái
sự ganh tị sẽ bớt đi, co`n nếu không thi`
mi`nh sẽ có sự ganh tị chứ không thể nào tránh được. Co`n nếu mà một người
có tu tập ,mi`nh suy sét được rồi thi` trong chánh
niệm tỉnh giác mi`nh có pho`ng hộ rất là rơ ràng, co`n
khi mà nếu những vị không có chánh niệm, có sự so
sánh, sự hy sinh hay là sự thành đạt của mọi
ngườI nó có một cái pháp hành, hoặc là có sự công
năng, hoặc là có một nỗ lực của các Ngài,
thi` như vậy sự ganh tị của mi`nh cũng
giảm đi. Thi` con đóng
góp trong câu thảo luận thứ hai này, cũng xin cung
thỉnh Chư Tôn Đức Tăng đóng góp thảo luận cho thêm câu này, Nam Mô
Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn