HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn (Ngày 18 tháng 12, 2003)

   

Câu 209

 

Câu thảo luận Ngày 16 tháng 12, 2003

 

TT Giác Đẳng hỏi: Thưa quí vị ở trong bài kệ này Đức Phật Ngài diễn tả sản phẩm của ái là một triết ly', triết ly' đó niếu tay niếu chân, triết ly' đó đă khiến cho chúng ta bị biệt cầm, triết ly' đó đă phủ lấy người chúng ta, khiến cho chúng ta không thể vượt thoát ở một nơi khác.  Aí thi` sanh thủ, thủ thi` sanh hữu, hữu thi` duyên cho sanh đó là những gi` chúng ta nghe ở trong ly' duyên khởi, nhưng cũng có một số người quan niệm rằng: nếu trong cuộc sống này không có ái, thi` đă không có những kết tinh, đă không có những thành tựu, không có những sản phẩm kỳ thú của loài người, và hầu như là từ cao ốc cho đến một cái máy rất nhỏ mà chúng ta sài ở trong nhà, thi` nhất nhất đều sanh ra từ cái dây mơ dễ má của ái hết.  Chúng ta hăy thử đặt câu hỏi ở đây là trong nền đạo học của mi`nh, ở trong Phật Pháp có một thứ sản phẩm nào được sanh ra từ ái, mà ở đó gọi là khả cầu, ở đó là đáng hoan hỷ, đáng để tán thán không?  Câu hỏi này xin được hỏi TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu trả lời: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính thưa TT Giác Đẳng, TT đă có gợi y' cho chúng tôi nói về vấn đề theo Phật Pháp có những sản phẩm nào của tham ái mà đáng hoan hỷ không.  Thi` ở đây vấn đề này, chúng ta nói với nhiều khía cạnh sau khi phân tách ra, chúng ta mới có thể nhận định được là có hay là không có.

 

Trước hết chúng ta đề cập đến vấn đề là đáng hoan hỷ, không biết là ở đây TT Giác Đẳng muốn hỏi chúng tôi về vấn đề sản phẩm đáng hoan hỷ, là đáng hoan hỷ theo cách nhận định thường ti`nh của thế gian, hay là đáng hoan hỷ trong tinh thần thiện pháp, khi chúng tôi biết được y' của câu hỏi do TT hỏi ra thi` chúng tôi mới có thể tri`nh bầy được, chúng tôi xin được nói thêm một chút xíu trước khi thỉnh TT xác định lại câu hỏi.  Và điều thứ hai chúng tôi muốn hỏi TT là sản phẩm của tham ái, TT muốn nhấn mạnh đến quả dị thục của tâm bất thiện ái tham, hay là sự ảnh hưởng do tâm ái tham làm thường cận y duyên. Xin TT xác định cho chúng tôi hai điều, thi` chúng tôi sẽ tri`nh bày tiếp tục những y' nghĩa này, bởi vi` câu hỏi này hết sức là quan trọng, theo chúng tôi nhận thấy là như vậy, kính thỉnh TT.

 

TT Giác Đẳng:Kính bạch TT Trí Siêu và thưa đại chúng, có lẽ là chúng ta nên đặc câu hỏi lại cho rơ ràng hơn.  Bây giờ chúng ta hăy đơn cử ra ba trường hợp.

 

Thứ nhất là, ở trong kinh điển thi`, những người như ông Cấp Cô Độc hay bà Visàkha, hay Tôn Giả Ananda, thậm trí Ngài Xá Lợi Phất, các Ngài có những địa vị hết sức đặc biệt ở trong hội chúng của Đức Phật, như một đại thí chủ, một vị Thượng Thủ Thinh Văn, hoặc giả là vị Thị Giả Phật. Cũng do cái nguyện lực thời xưa mong mỏi được như vậy, mong  mỏi trở thành một đại tín nữ của một vị Phật, mong mỏi được trở thành một đại thí chủ của Đức Phật, mong mỏi để trở thành Thựơng Thủ Thanh Văn của Phật. Thi` khi chúng ta nhi`n vào nguyện lực này, bạch TT Trí Siêu chúng ta có thể nghĩ rằng điều đó nó dựa trên cơ sở của ái không?.  Thí dụ mi`nh mong muốn được địa vị nào đó, điều đó chúng ta gọi là pháp nghiệp hay là nó có một giây mơ rễ má nào của ái có mặt ở đó hay không?.

 

Điều thứ hai, bạch TT Trí Siêu ở trên phương diện xă hội, chính cái lo`ng yêu nước, chính vi` sự say mê trong đường hướng phát triển, và chính trào lưu về một gi` đó nó khiến cho người ta tạo thành sản phẩm rất có giá trị, thí dụ như là sự đam mê tiểu thuyết, đam mê âm nhạc, nó đă tạo thành những sản phẩm, mà những sản phẩm này vốn nó có chất lượng, không có đam mê thi` không thể có được những thứ đó.  Nếu cái gi` tạo ra một cách ngượng ngạo thi` nó không thể có những thứ đó.  Như vậy về phương diện xă hội thi` chúng ta thấy rằng, không có sự đam mê, nó lại khiến cho những thành quả trở nên hết sức là nghèo nàn, không có giá trị cao như những sản phẩm được làm ra do sự đam mê.

 

Điều thứ ba, bạch TT Trí Siêu, chúng ta lấy một ví dụ nếu một người sống trong thế gian này, khi có quan niệm theo Đạo Phật gọi là ngă tăng thượng, tức là người đó tự biết thương mi`nh tự biết lo cho mi`nh, chăm sóc mi`nh. Thi` phải chăng họ dựa trên một ngă tính chừng mực nào đó, ngă tính tương đối nào đó để thăng hoa lấy chính cuộc sống của họ.

 

Với ba trường hợp này TT hoan hỷ giải cho Phật tử thấy rằng, tại sao, ở đâu là vai tṛ của ái, nó đến chừng mực nào thi` con người phải vượt thoát khỏi cái ái để có được thành tựu như vậy?. Không biết rằng ba ví dụ đó có làm rơ được câu thảo luận số một hay không, xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Kính tri ân TT Giác Đẳng, TT đă đưa lên ba thí dụ và ba thí dụ này đă rơ ràng cho đề tài thảo luận của chúng ta.  Cũng thật ly' thú khi chúng ta bàn đến những vấn đề này trong cuộc sống tu tập của chúng ta.

 

Thực ra thi` ở đây, khi chúng ta co`n là kẻ phàm phu, trong cách sinh hoạt của đời sống hàng ngày, thậm chí mà việc chúng ta làm thiện hay chúng ta mong cầu được một quả vị tuyệt hảo, thi` điều đó nó cũng có giây mơ rễ má, có sự liên quan ít nhiều đến tâm ái tham, và điều này ở trong Vi Diệu Pháp, A Tỳ Đàm thi` gọi là pakatù panissayapaccayo tức là  thường cận y duyên, và chính do thường cận y duyên đó mà có thể hổ trợ được cho phát sanh lên trường hợp đó. 

 

Như khi chúng ta tu tập nếu chúng ta không có sự khao khát quả vị Thượng Thủ Thinh Văn, hay là quả vị Đa Văn hoặc là  một quả vị nào nổi bậc đặc biệt và được tán thán trong tương lai, khi mà chúng ta không có ước vọng đó, thi` có lẽ chúng ta cũng không hứng thú khi chúng ta phải tạo những thiện nghiệp để thành tựu được. Thi` điều này thưa quí vị chúng ta không thể phủ nhận và chúng ta cũng không cần phải phủ nhận điều đó, v́ đây cũng không phải là lỗi lầm, không phải là khuyết điểm, mà trường hợp đó nó khả dĩ giúp cho chúng ta có được một sự năng động, một sự khích lệ để chúng ta có thể tiến hóa thi` điều này có lẽ chúng ta cũng nên để tâm thoải mái một chút.

 

Và trường hợp thứ hai là trường hợp đối với xă hội, khi những con người có sự đam mê, và chính có sự đam mê trong việc họ sản xuất hay họ chế tạo ra cái này cái kia, họ làm thành phẩm cái này, cái nọ th́ những sản phẩm mà họ làm ra đó, nó được bắt nguồn từ sự đam mê.  Mà trước nhất sự đam mê khi làm được sản phẩm, họ cảm thấy tự hào với tài năng của chính họ, khi họ nghĩ đến việc họ tạo ra được một sản phẩm, một tác phẩm quí giá tốt đẹp, tuyệt hảo như thế này, sẽ được người khác ngợi khen v.v...  đó cũng là ti`nh trạng ái tham. 

 

Hoặc khi họ tạo ra những sản phẩm, họ nghĩ rằng với những sản phẩm này chắc chắn là sẽ bán ra thị trường họ sẽ thu được nhiều tiền, họ sẽ trở lên giàu có v.v...vi` khi nghĩ như vậy mới cất công họ làm bằng hết tất cả tâm huyết để cho ra một sản phẩm tốt đẹp, trong trường hợp này chúng ta cũng phải thừa nhận rằng sản phẩm của ái tham cũng là một điều ly' thú chứ không phải là không có ly' thú.

 

 Nhưng ở đây khi chúng ta nói đến việc người Phật tử chúng ta đến một chừng mực nào đó, chúng ta phải dừng lại để chúng ta không bị một hậu quả đắng cay vi` sao?

 

Thi` ở đây chúng ta cũng chỉ xin được chia sẻ với quí vị những cảm nghĩ của chúng tôi trong vấn đề này, là luôn luôn chúng ta phải biết dừng lại, cho đến khi nào chúng ta cảm thấy rằng vừa đủ để nó khích lệ tinh thần, để nó ung đúc tinh thần, mà chúng ta hăng say làm công việc, hăng say để mà tu tập, để mà tạo phước báu, thi` chúng ta dừng lại, chúng ta đừng nên đi quá trớn.

 

Nếu như trường hợp của Đề Bà Đạt Đa khi khởi lên một suy nghĩ rằng, tại sao Đức Phật và các vị Thượng Thủ Thinh Văn, các vị Đại Cao Đồ của Đức Phật, những vị đó lại được tôn trọng cúng dường, ta cũng là người có thiền định, có thần thông mà không được sự cúng dường như vậy, nếu mà ông ta khởi lên tư tưởng đó và ông ta ti`m đến thái tử A Xà Thế để thi triển một vài phép màu khiến cho thái tử có tâm kính phục, nể tài năng, nếu ông ta dừng lại ở chỗ đó có lẽ sẽ tốt hơn cho ông ta.  Bởi vi` khi dừng lại ở chỗ đó, ông ta vẫn co`n có thể được trị liệu bằng cách khi Đức Thế Tôn nhận biết vị Tỳ kheo này có tham vọng như thế, Đức Thế Tôn sẽ đến và Ngài khuyên giải, và như vậy thi` có thể cứu chữa được.

 

Nhưng tại vi` ḷng tham vọng của Đề Bà Đạt Đa quá đáng, ông ta mong muốn nhiều hơn nữa, từ khi được trọng vọng, được cúng dường, ông ta lại muốn có một đồ chúng riêng của mi`nh, sau đó ông ta lại muốn hành thích Đức Phật, để mà thay thế Đức Thế Tôn để cai quản Tăng chúng Giáo Hội Tăng Già, thi` trong trường hợp đó khiến cho ông ta càng lún xâu vào tội lỗi, lún xâu vào ác nghiệp mà không thể chữa được, không thể cải thiện được. 

 

Thi` trong trường hợp này, chúng tôi chỉ nói một cách tóm tắt như thế, để chúng ta nhận biết rằng, tất nhiên trong đời sống của chúng ta cũng có những sản phẩm, chúng ta gọi tiếng sản phẩm ở đây, tức là chúng ta nói theo danh từ được sử dụng trong câu thảo luận và chúng ta nên hiểu đó là một cái thành quả thường cận y duyên của ái tham, mà nó trợ bằng cách gián tiếp, thi` những sản phẩm đó cũng có những điều đáng được hoan hỷ như chúng ta đă nói dĩ độc trừ độc.

 

Chính do trường hợp chúng ta mong muốn được quả vị tối cao trong sự giải thoát, hay là trong đệ tử của Đức Phật để rồi chúng ta làm các công đức phước báu, và chúng ta đạt đến quả vị đó bằng sự giải thoát thi` lúc bấy giờ dĩ độc trị độc, lấy tham trừ tham, dĩ mạng trừ mạng cũng là dĩ độc trừ độc, nghĩa là chúng ta lấy ngă mạn để chúng ta trừ ngă mạn.

 

Có đôi lúc, thưa quí vị khi mà chúng ta muốn lên phát biểu một điều gi`, muốn nói một thiện pháp nào đó cho người khác nghe chẳng hạn, nhưng vi` chúng ta cảm thấy lo lắng, cảm thấy e ngại cho nên chúng ta không nói được, và thế là chúng ta không thể thực hiện được thiện pháp này, thi` bây giờ trong những trường hợp như vậy, để chúng ta có thể tự kỵ ám thị bằng cách  chúng ta phải tỏ ra, chúng ta phải chấp nhận mi`nh là một người cũng có thiện trí trước mắt mọi người, khi chúng ta nghĩ như vậy đương nhiên đó là sự kiêu mạn, nhưng chính sự kiêu mạn này, chính sự tham kiêu mạn này giúp cho chúng ta thành công được.

 

Mà khi chúng ta đă thành công được rồi, thi` lúc bấy giờ chúng ta phải dừng lại, có nghĩa là chúng ta phải y' thức, chúng ta phải biết rằng tánh tham muốn, tham cầu, hay tính ngă mạn, cái điều đó không tốt, chúng ta phải khiêm tốn trở lại, hoặc chúng ta phải pḥng hộ trở lại, đừng để cho tâm tham luyến đó, hay là cái tham kiêu mạn nó sanh khởi một cách quá đáng.  Đó là trường hợp chúng ta cũng phải suy nghĩ.

 

Bây giờ co`n vấn đề chúng ta nói đến, vấn đề ngă tăng thượng, trong ba cái tăng thượng.  Thi` ở đây khi một người tu tập, họ dựa trên phương diện ngă tăng thượng để họ tự quyết định cho cuộc đời của mi`nh, để tự làm cho mi`nh thăng tiến mà không cần nương tựa ai, không cần nghe theo ai cả, thi` trong trường hợp đó thưa quí vị cũng không phải là một điều hoàn toàn nguy hiểm, không phải một điều mà hoàn toàn chúng ta phải chối bỏ.

 

Vi` ở đây trong chú giải khi đề cập đến ba pháp tăng thượng này, thi` đối với người ngă tăng thượng đó, ở trong chú giải, giải thích rằng người này phải luôn luôn có chánh niệm, tức là có sự kiểm soát chính mi`nh, và luôn luôn phải có trí tuệ để nhận thức. Bởi vi` khi tự mi`nh quyết định, tự mi`nh định ra một chiều hướng, một đường lối để mi`nh đạt đến sự thăng hoa của cuộc sống, thi` trong trường hợp đó, có đôi khi là một sự sai lầm, có đôi khi là một sự táo bạo nguy hiểm, nó sẽ khiến cho chúng ta rơi vào ti`nh trạng bất hạnh.

 

Bởi vi` chúng ta không chịu nghe người khác, chúng ta không chịu nương tựa lời dắt dẫn của người khác, thi` trong trường hợp đó thưa quí vị chúng ta phải có chánh niệm thực vững vàng, chúng ta phải có trí tuệ thật là chu đáo, nhất là khi chúng ta làm cái gi` thi` chúng ta phải biết cân nhắc kỹ lưỡng, trong trường hợp đó trở lại vấn đề là đối với một người họ dựa trên phương diện ngă tăng thượng, để họ thăng tiến thi` điều đó trước nhất chúng ta cũng phải thừa nhận rằng nếu như họ làm như vậy, họ suy nghĩ  như vậy và họ có thái độ như vậy thi` điều đó cũng có nghĩa là họ có sự tham luyến đối với bản thân, họ có sự tự trọng đối với bản thân. Và khi chúng ta đề cập đến những vấn đề này, thi` chúng ta có thể nói tóm lại là những sản phẩm của ái tham nếu một chừng mực nào đó lấy ái tham làm điểm tựa.

 

Giống như một miếng bổi để mồi lửa, khi lửa cháy rồi thi` phải rút bổi đó ra, cũng như thế nào thi` ở đây nếu như chúng ta muốn làm công việc gi` đó, và muốn được hăng say trong công việc đó, một công việc thiện, một công việc làm tốt thi` trong trường hợp đó nếu như có ái tham sanh khởi có nghĩa là có sự say mê tham vọng, thi` chúng ta cho vào một chút cũng được, nhưng chúng ta phải biết dừng lại đúng lúc, đó là điểm thứ nhất.

 

Chúng tôi cũng xin nói qua điểm thứ hai, nếu sản phẩm của ái tham ở đây là muốn đề cập đến vấn đề là quả dị thục của tâm tham, thi` ở đây trong bảy tâm quả bất thiện là quả dị thục tâm tham, quả dị thục của tâm sân, quả dị thục của tâm si, trong trường hợp đó, những quả dị thục này không phải tốt đẹp, những quả dị thục này không đáng được hoan hỷ, thi` cái điều này chúng tôi xin được góp y' một phần nào đó để chia sẻ cùng với quí vị, cũng như để trả lời câu hỏi của TT Giác Đẳng là như thế. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm