HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Câu Hỏi 206, Ngày 10 tháng 12, 2003

 

Một Phật tử hỏi :  Tu sĩ có nên làm chính trị hay không ?

(ĐĐ Uyên Minh và TT Giác Đẳng trả lời)

 

ĐĐ Uyên Minh trả lời :

 

Kính Bạch Chư Đại Đức Tăng, thưa quí Phật tử, Uyên Minh rất kỵ chuyện chính trị, nhưng gần đây trong nước và ngoài nước, và đặc biệt sự ra đi đột ngột không êm đẹp của Ni Sư Trí Hải, đă dấy lên trong lo`ng đại chúng xa gần những suy nghĩ không được tốt, thậm chí rất buồn.

 

Cách đây không lâu thi` có một câu hỏi trong room, mà hôm đó không hiểu vi` sao, có TT Giác Đẳng nghĩ rằng TT là vị trụ tri` room Diệu Pháp, hoặc là TT muốn tránh cho Uyên Minh một sự phiền phứt, hoặc TT nghĩ rằng Uyên Minh không có khả năng ti`m ra được một câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi, cho nên TT đă tránh.  Do đó Uyên Minh rất là phiền lo`ng khi thấy câu đó, vi` câu hỏi đó đă theo đuổi Uyên Minh rất là nhiều lần ở trong các room khác, Uyên Minh đă cố tránh, nhưng tránh không được, tới lúc mi`nh muốn lên tiếng thi` TT lại không cho Uyên Minh lên tiếng, đó là câu hỏi : Tu sĩ có lên làm chính trị hay không ?

 

Kính bạch Chư Tăng, Uyên Minh chỉ xin nói ba phút thôi.  Xuyên qua duyên sự và nội dung của ba bài kệ này, chúng ta có thể bằng một khuynh hướng tâm ly', bằng một cái nhạy cảm cá nhân, ta có thể xem đây là ba bài kệ có nội dung tu học cũng được, chúng ta có thể vi` bịnh nghề nghiệp cũng được, hay là ba bài kệ có nội dung về chính trị cũng được, cái quan điểm về nhân sinh quan của Đức Phật cũng được, cái quan điểm về xă hội về chính trị của Đức Phật cũng được. 

 

Tùy theo khuynh hướng tâm ly' tri`nh độ căn cơ sở tánh của chúng ta, chúng ta nghĩ sao cũng được, nhưng mà theo chỗ nghĩ thiển cận của Uyên Minh, thi` trước khi mi`nh hỏi người ta về chính trị là gi`, thi` mi`nh làm ơn định nghĩa chính trị là gi` trước cái đă, giở tự điển ra xem, mi`nh uống lon Coke xong xuôi rồi, mi`nh ở chiếc xe của mi`nh, mi`nh thảy vào thùng rác, mi`nh thảy làm sao mà cho nó ngay, nó không lọt ra ngoài thi` đó được gọi là chính trị, mi`nh nghĩ đơn giản như vậy thôi, chứ không cần cao siêu gi` hết.

 

Chính trị có nghĩa là sửa cho ngay, tức là mi`nh cầm lon Coke mi`nh thảy, mi`nh sơ y' mi`nh thảy vụng tay nó lọt ra ngoài làm phiền người khác, làm phiền người khác trên parking lot.  Mi`nh điều chỉnh làm sao cho lon Coke nó lọt vào đúng thùng rác thi` đó gọi là chính trị.  Chính trị là sửa cho nó ngay, chính trị là điều chỉnh cái gi` không hay, điều chỉnh là mi`nh đi vào cuộc đời này một hệ thống, một phương thức hành động nào đó nhằm vào mục đích y' nghĩa là đem một cộng đồng, một tổ chức, một xă hội nào đó vào một ti`nh trạng ổn định, phương cách nào đẹp hơn thi` đó được gọi là chính trị, đó là định nghĩa cơ bản về chính trị.

 

Co`n một điều nữa nếu như hỏi người tu có nên làm chính trị hay không, thi` mi`nh phải hỏi rằng cái ly' tưởng của cái gọi là chính trị là gi`.  Anh làm chính trị cho đồng tiền cá nhân của anh hay anh làm chính trị cho dân tộc, anh làm chính trị cho chúng sinh, anh làm chính trị như kiểu đầu cơ tích trữ, anh làm chính trị theo vôi ăn bă, thợ đốm ăn tàng, anh làm chính trị theo kiểu hoạt đầu, anh làm chính trị vi` cá nhân anh, anh làm chính trị vi` những account của anh bên Thụy Sĩv.v...thi` chính trị đó không chấp nhận được.

 

Nhưng ở một định nghĩa nào đó, chính trị là một sự đóng góp, là một cái suy tư của mi`nh về hạnh phúc cho chúng sanh thi` chính trị đó là Bồ Tát Đạo, cho nên trước hết phải định nghĩa chính trị là gi` cái đă.  Thứ hai  trên con đường thể hiện chính trị của anh, khi mà anh trốn lính, anh không đi quân dịch đó cũng là thái độ chính trị, anh đi làm du đăng cũng là thái độ chính trị, anh làm ca sĩ, nhạc sĩ, anh không đóng góp cho chính phủ cũng là chính trị.  Ngay trong đất nước cộng sản mà anh cạo đầu anh làm tu sĩ, mặc áo trùng thâm làm linh mục, cũng là một thái độ chính trị, mà anh cầm biểu ngữ anh la làng cũng là biểu lộ chính trị mạnh, tuyệt thực im lặng cũng là một thái độ biểu lộ chính trị.

 

Cho nên vấn đề ở đây con nghĩ đây là lần cuối cùng Phật Giáo không có nói đến chính trị, nhưng mà nếu ai có thắc mắc hỏi rằng tu sĩ có nên làm chính trị hay không thi` làm ơn hăy định nghĩa chính trị là gi` đă, mục đích của chính trị là gi` và con đường mà anh thể hiện chính trị ra sao, cho nên trong toàn bộ lời dậy của Đức Phật, suy xét qua nội dung và duyên sự của bài của ba bài kệ này là bài học rất lớn cho chúng ta về con đường tu học, về nhân sinh quan của chúng ta, về quan điểm chính trị của chúng ta, về những suy nghĩ bịnh họan tật nguyền thiếu suy tư của chúng ta về cái gọI là chính trị là gi`.

 

Và anh làm chính trị ra sao, cách thể hiện của anh ra sao, và ly' tưởng mà muốn nhắm đến đó là gi`, chứ mi`nh cứ nhắm mắt nhắm mũi mà cho rằng  A chống B là chính trị .  Và anh là Thầy tu, anh là đầy trọc  anh làm chính trị là trật, nếu mà định nghĩa như vậy thi` chúng ta đă quá bịnh hoạn rồi , và có rất nhiều ngườI hiểu lầm cái này , khi mà trong thờI điểm nhạy cảm hôm nay, nhất là sau sự ra đi của Ni Sư Trí Hải, sau những vấn đề trong và ngoài nước , có lẽ chúng ta phải suy nghĩ cặn kẽ về ba bài kệ này .  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .

 

TT Giác Đẳng trả lời:

 

Xin cảm ơn Sư Uyên Minh, kính bạch quí Ngài và thưa quí vị.  Tất cả chúng ta đều có mặt ở trong room hôm nay, chúng ta không có làm công việc là lấy Phật Pháp để viện dẫn cho những vấn đề thế tục, nhưng mà chúng ta vẫn có thể lấy những vấn đề thế tục để hiểu tinh thần của Phật Pháp, và dĩ nhiên là Sư Uyên Minh ở trong cái nhi`n rất là nhiều nhiệt thành của Sư Uyên Minh và đă có một số các y' kiến mà chúng tôi tin rằng rất đáng để đóng góp ở trong room này.

 

Nhưng chúng ta đi qua nộI dung của ba bài kệ hôm nay, chúng tôi xin thưa là chúng ta sống trong một thời đại, mà hầu như mỗI vấn đề đều liên quan tranh dành với nhau.  Thật ra chỉ ở các quốc gia độc tài, quốc gia theo chính thể thuộc địa, hay là độc đảng cầm quyền thi` người ta mới cấm dân chúng làm chính trị, những quốc gia phát triển, những quốc gia dân chủ, thi` chúng ta thấy rằng những việc ở trong pḥng họp của Thượng Viện, của Hạ Viện, hay là những chánh sách của chính phủ, thi` nó bao gồm nhiều lănh vực của đời sống, từ tôn giáo cho đến môi sinh, cho đến kinh tế. 

 

Nói một cách khác thi` chúng ta rất là khó tách rời ra những vấn đề với nhau, không may là ở đất nước Việt Nam của chúng ta là một đất nước mà ngườI ta cố gắng để làm sao cho dân chúng không được lên tiếng về sự thật thân phận của mi`nh, lên tiếng về tương lai của mi`nh. Và vi` vậy ở trong nhiều thời đại, nhiều thập niên qua người Việt Nam lại có một cái nhi`n rất là co cùm về vấn đề chính trị, ở bất cứ  quốc gia nào tiến bộ ở trên thế giới thi` hầu như dân chúng họ chỉ xem guồng máy chính quyền là một nguồn máy thực hành những nguyện vọng, hướng đi của tất cả mọi người ở trong sứ , đặc biệt cái gi` mà nó liên quan đến lợi lạc lâu dài của xứ sở. 

 

Tuy nhiên chúng tôi phải thưa một  điều rằng trở lại  với tinh thần của bài kệ này thi` chúng ta thấy một điểm là ở thời nào cũng vậy, nều mà chánh pháp được tỏ ràng, thi` lợI lạc rất  nhiều điều cho dân chúng. Không may cho chúng ta là đây là một thời đại mà tôn giáo được đặt hàng thứ yếu, những pho sách cổ thời xưa, hay là những sách vở về tinh thần được xem như  là quyển sách bán không chạy nhiều, bằng những kỹ thuật về phim ảnh, hoặc giả là những game mà cho trẻ em chơi. Hoặc giả là chúng ta đi qua những so`ng bài, những casino thi` chúng ta thấy những công tri`nh xây cất đồ sộ.

 

Có một vị học giả ngườI Tây Phương sau này xuất gia, trước kia ông dạy ở đạI học Oxford về sau này tên là Achaan Asanro, vị này trong một chuyến về Bangkok , chúng tôi đi vớI Ngài, khi được mờilên trên một  khách sạn, nơi hội Phật Giáo thế giới tổ chức pḥng họp.  Ngài nhi`n ra bên ngoài Ngài nói với chúng tôi rằng, đây là thời đại mà những cao ốc về thương mại nó lớn hơn,cao hơn, đẹp hơn so với chùa chiền .  Bangkok của ngày xưa, Bangkok của cách đây 50 năm, 100 năm khi nhi`n vào bầu trờI của Bangkok thi` chúng ta nhi`n thấy những cái tháp, cái mái chùa ở khắp nơi hết.  Ở tại thành phố Bangkok có hơn 500 ngôi chùa như vậy, cho đến hôm nay thi` khi chúng ta nhi`n từ trên cao xuống, thi` Bangkok không phải nổi bậc những mái chùa nữa, mặc dù mái chùa vẫn co`n  nhi`n thấy, nhưng mà nổi nhất là những cao ốc về thương mại.

 

Cho thấy rằng thời đại của chúng ta chánh pháp đẵ không có chỗ đứng quan trọng cao điểm như ngày xưa , ngay ở tại Âu Châu cũng vậy, Âu Châu ở thời nào đó thi` những ngôi nhà thờ những giáo đường, là những trung tâm của thành phố, và chúng ta có thể nói rằng những khu phố quan trọng, những khu thị tứ đều có những ngôi đền đài, những ngôi nhà thờ rất lớn, bây giờ thi` thay vào đó chúng ta đă thấy những cái building khác đă chen chân đă thế vào. 

 

Chỉ có một điều chúng ta nói ở tại dây rằng, trong bất cứ hoàn cảnh nào thi` chúng ta cũng phải trở về vận dụng được nền minh triết cổ xưa để chúng ta không bị lệch tai chèo, chúng ta không bị mất thăng bằng của mi`nh, nếu cuộc đời xáo trộn thi` việc đó là việc mà có khi chúng ta có thể làm khác hơn và có khi chúng ta bất lực, nhưng mà nếu bản thân của chúng ta mà mất đi cái căn bản của chánh pháp, thi` điều đó là một điều rất đáng buồn, do vậy trong bất cứ hoàn cảnh nào điều quan trọng nhất mà chúng tôi tin rằng tất cả quí ngài và quí vị chia sẻ là làm thế nào để chánh pháp được rạng rở. Nếu không rạng rỡ ở trong giữa trần ai và khổ lụy ở trong vũ trượt ác thế  này thi` cũng rạng rỡ ở trong lo`ng của mỗi chúng ta.

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm