HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

   

Câu 170, ngày 21 tháng 10, 2003

Phẩm Pháp Trụ - Dhammatthavagga - kệ 258 - Bậc Trí Không Nói Nhiều.

Không phải do nói nhiều

Mà thành bậc hiền trí

Tự tại, không oán sợ

Xứng gọi bậc trí hiền

TT Trí Siêu giảng : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Chư Tăng, thưa quí Phật tử, trong bài kệ Pháp Cú 258, ngày hôm nay chúng ta sẽ học về bài kệ có tựa đề là " Bậc Trí Không Nói Nhiều ".  Ở đây chúng ta thấy rơ một điểm là trong bài kệ này hoàn toàn không có từ ngữ nào Đức Phật sử dụng có liên quan đến phẩm Pháp Trụ (Dhammatthavagga) như tựa đề dẫn nhập của phẩm thứ 19, ngoài hai câu 256 và 257 mà chúng ta đă học ngày hôm qua.  Nhưng thưa quí vị xét cho cùng th́ chúng ta cũng nhận được một ư nghĩa, mà ở nơi đây chúng ta t́m thấy có dính dấp đến một vị trú pháp, nhưng mà vị trú pháp theo tinh thần của bài kệ ngày hôm nay chúng ta học, th́ trú pháp ở đây tức là an trú trong pháp của bậc Thánh, an trú trong sự giác ngộ, an trú trong pháp giải thoát, chớ không phải trụ pháp hay là pháp trụ mà được đề cập đến trong kệ 256 và 257 ám chỉ cho những vị cầm cán cân công lư.  Ở đây trong bài kệ này chúng ta đă được nghe duyên sự mà vị điều hợp đă đọc lại cho chúng ta nghe một cách tóm tắt, th́ chúng ta cũng thấy là đối với một vị thật sự đă được giải thoát, một vị hành sử tự tại không gây oan trái với ai và cũng không biết sợ ai, như vậy mới đáng là bậc hiền trí. 

        Bậc hiền trí ở đây là chỉ cho người trú pháp, ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng một người có kiến thức uyên bác học nhiều hiểu rộng, nói nhiều cho người khác nghe những điều không lợi ích, th́ điều này chúng ta không được kể vào ở đây, bởi v́ bậc trí cho dù Ngài nói nhiều, nhưng Ngài nói những điều lợi ích đến cho người khác, khiến cho người khác nghe có sự tịnh lạc, có sự hoan hỷ, th́ điều này không phải là người nói nhiều, không phải là người kém trí tuệ, mà chính đó là người có được kiến thức uyên thâm, chúng ta nên hiểu như vậy.

        C̣n ở đây trong bài kệ Đức Phật Ngài dạy rằng, không phải do nói nhiều mà thành bậc hiền trí, ở đây chúng ta hăy nghe lại duyên sự của bài kệ chúng ta sẽ thấy rơ, một người chỉ biết nói nhiều, nói huênh hoang, tự cho rằng ḿnh là người trí th́ người đó không phải là người trí, không phải chỗ nói nhiều khoe khoang nhiều mà được gọi là người trí, chúng ta cần phải hiểu như vậy, không phải người ít nói thành ra người ngu dốt.  Người trí là người hiểu biết tất cả sự việc, là người có thể nh́n xuyên thấu mọi vấn đề, nhưng mà người trí chỉ nói khi cần phải nói và chỉ nói những điều có lợi ích, có tác dụng mạnh thôi, chớ không phải gặp đâu cũng nói, nói một cách phi thời và gặp đối tượng nào cũng nói, nói một cách không thích hợp với đối tượng, không phải vấn đề ǵ cũng bàn bạc, những điều không có lợi ích th́ Ngài không nói, chúng ta cần phải hiểu bậc trí ít nói là như vậy, và nói nhiều là như vậy.  Ít nói ở đây không phải v́ sự ngu dốt không hiểu biết cho nên không biết việc ǵ để nói, không biết bàn luận về vấn đề ǵ, mà hiểu ít nói của bậc trí là sự chế ngự bản thân ḿnh, như người ta có câu nói rằng người trí là người mau nghe mà chậm nói, người xưa có sự nhận xét như vậy và họ b́nh luận một câu như vậy, không phải là điều vô ích, không phải là một câu nói tầm thường.

        Ở đây thưa quí vị, quả thật vậy người trí tức là người khôn ngoan, hễ là người khôn ngoan họ chỉ biết nói khi nào đáng nói, nhưng mà tất cả những điều ǵ mà người khác nói, người khác tŕnh bày, người trí đều lắng nghe cả, gọi là mau nghe nhưng mà chậm nói bởi v́ trước khi nói phải uốn lưỡi bẩy lần, suy xét xem có nên nói hay không trong trường hợp này, và nói như vậy xem nó có ích lợi hay không ích lợi, nếu như nói những lời nói ích lợi th́ như vậy sẽ không bị phí mất thời gian, c̣n khi mà ḿnh nói nhiều, nói một cách phi thời, một cách vô ích th́ như vậy sẽ làm phí thời gian, mà đối với người trí th́ xem thời gian là quí giá, thay v́ thời gian đó để chiêm nghiệm để suy tư, th́ như vậy càng hiểu thông suốt thêm nữa, càng nắm vững vấn đề thêm nữa.  C̣n khi ḿnh nói ra nhiều quá, nói không nhằm chỗ, không nhằm lúc, không nhằm ư nghĩa, th́ như vậy sự nói đó quả thật là người dốt nát chứ không phải là người trí, ở đây chúng ta cần phải biết vấn đề đó.

       Ở đây có hai từ để chúng ta gọi người có trí là  bậc hiền trí , là một người có trí tuệ hiểu biết, mà lại là người biết phán đoán cân nhắc mọi vấn đề như vậy mới gọi là bậc hiền trí, c̣n khi mà ta gọi người trí tuệ là chúng ta chỉ nói đến người có học thức sâu rộng, chỉ vậy thôi, c̣n về sở hành của người trí tuệ th́ chúng ta chưa có xét được.

      Bậc hiền trí phải là người có đặc tánh như thế nào, ở đây Đức Phật dạy có 7 pháp để trở thành bậc hiền trí .  Bậc hiền trí tức là người : tri nhân, tri quả, tri kỷ, tri bỉ, tri thời, tri hội và tri độ.

      - Pháp thứ nhất là tri nhân , tri nhân có nghĩa là biết được nhân sanh của các pháp, biết được nguồn gốc phát sanh lên hậu quả, th́ gọi như vậy là tri nhân, gặp bất cứ việc ǵ người trí cũng phải hiểu rơ cái nguyên nhân đó chứ không phải là sử sự một cách hấp tấp, một cách hồ đồ.  Thí dụ như khi gặp người khác, mà người khác họ có thái độ chệch thượng hoặc là xúc phạm đến ḿnh, th́ lúc bấy giờ người trí sẽ cạn xét suy nghĩ xem ḿnh đă làm điều ǵ khuyết điểm, điều ǵ lỗi lầm hay không mà để cho người ta có thái độ đó đối với ḿnh như vậy v.v...và trong cuộc sống hàng ngày gặp chuyện ǵ xảy ra bậc hiền trí cũng có trí tuệ biết nguyên nhân của sự kiện đó như vậy gọi là tri nhân.

      - Pháp thứ hai gọi tri quả, tức là khi làm những ǵ, khi nói những ǵ, khi suy nghĩ những ǵ, bậc hiền trí đều biết rơ , đều suy xét ra hậu quả của hành động đó ra sao, và nhờ biết rơ hậu quả của hành động này như thế nào, cho nên bậc hiền trí bao giờ cũng có thể tránh được những điều đáng tiếc xảy ra. Khi chúng ta chuẩn bị nói điều ǵ đó, thường thường th́ chúng ta không phải là bậc hiền trí, chúng ta nghĩ sao chúng ta nói vậy, chúng ta nghĩ sao th́ chúng ta làm vậy.  Nhưng ở đây đối với bậc hiền trí th́ không làm như thế, mặc dầu suy nghĩ như vậy, nhưng trước khi làm hay trước khi nói, bậc hiền trí suy xét xem lời nói này có hợp thời hay không, có lợi ích hay không, người nghe họ có ưa thích hay không và nói như vầy nó có lợi hay nó có hại, phải suy xét hậu quả của nó, rồi Ngài mới nói hoặc là hành động, như thế gọi là tri quả.

     Trong hai từ ngữ tri nhân và tri quả, có một trường hợp khác chúng ta cần phải hiểu đó là tri pháp và tri nghĩa, ở một trường hợp khác Đức Phật Ngài giải thích điểm này như sau.  Một người Tỳ kheo thông suốt kinh điển, hiểu biết thuộc ḷng nhiều Phật ngôn, th́ như vậy gọi là vị tri pháp, và mỗi một câu Phật ngôn có ư nghĩa như thế nào, mỗi một điều pháp, mỗi một chi pháp có bản thể pháp ra sao, th́ vị Tỳ kheo đó cũng biết rơ, cũng thông suốt th́ như vậy gọi là tri nghĩa.  Như vậy vấn đề chúng ta phải hiểu theo hai khía cạnh, nếu như bậc hiền trí thông thường, chúng  ta nên xem như đây là trường hợp tri nhân tri quả, c̣n đối với bậc hiền trí, những vị Tỳ kheo xuất gia tu theo pháp này th́ cái vấn đề cần phải hiểu đó là tri pháp,tri nghĩa, chúng ta cần phải hiểu biết như thế.

      - Pháp thứ ba và pháp thứ tư nữa đối với bậc hiền trí là  tri kỷ, tri bỉ .  Tri kỷ tức là biết một ḿnh, c̣n tri bỉ tức là biết được người khác.  Biết được ḿnh là biết ra sao, bậc hiền trí khi biết ḿnh, tức là biết khả năng của ḿnh, tŕnh độ của ḿnh, nhờ như vậy mà vị hiền trí có thể ứng sử một cách khéo léo một cách khôn ngoan, những vấn đề nào ḿnh biết không rơ, biết không tới, bậc hiền trí sẽ không bao giờ huênh hoang khoe khoang, bởi v́ nếu huênh hoang như vậy gặp những người khác đặt những vấn đề để chất vấn, th́ lúc bấy giờ sẽ trả lời không được, cho nên bậc hiền trí sẽ không nông nỗi như vậy, bậc hiền trí biết rơ tŕnh độ của ḿnh rồi từ đó, chỗ nào khiếm khuyết, kiến thức nào thiếu thốn th́ vị đó sễ bổ túc, c̣n kiến thức nào đầy đủ rơ ràng th́ bậc hiền trí sẽ triển khai vấn đề này, do đó đối với bậc hiền trí nhờ có pháp tri kỷ, tức là biết được ḿnh mà bậc hiền trí sẽ ít gặp sự thất bại.  Và tri bỉ tức là biết người khác, người trí không bao giờ chỉ biết chính ḿnh mà không biết người khác, bậc hiền trí luôn luôn vừa biết ḿnh vừa biết người khác, biết người khác tức là cũng biết tŕnh độ của người khác ra sao, biết tánh t́nh của người khác ra sao để mà ḿnh ứng xử một cách thích nghi, một cách thích hợp không mích ḷng và nói một cách hợp t́nh hợp lư th́ mới nhiếp phục được người khác, th́ như vậy là tri kỷ, tri bỉ.

      Trong vấn đề này chúng ta cũng được biết, là ở đây người xưa vẫn thường nói trong sách binh thơ của Tôn Tẫn cũng thường đề cập đến gọi là : " Tri kỷ, tri bỉ, bách chiến bách thắng ", một vị tướng ra  trận, nếu vị tướng đó biết tri kỷ tri bỉ, tức là biết thế lực của ḿnh và biết thế lực của quân địch th́ gọi là tri kỷ tri bỉ.  Nhờ biết rơ như vậy cho nên vị tướng đó cầm quân sẽ không bao giờ thất bại, hoặc nếu như gặp trường hợp thua cũng không bị hao tổn binh mă.  Trong trường hợp này chúng ta nói rộng thêm một chút,để chúng ta hiểu được vấn đề tại sao người trí lại là người tri kỷ, tri bỉ , nếu như chúng ta tiếp xúc với người khác mà chúng ta không biết  rơ tŕnh độ của ḿnh, không biết rơ sở trường của ḿnh như vậy chúng ta sẽ dễ dàng đi vào ngơ cụt, và chúng ta dễ dàng bị người khác bắt bí.  Nếu chúng ta nói chuyện với người khác chúng ta không biết được người khác tŕnh độ như thế nào , khả năng như thế nào, sở thích như thế nào, trong trường hợp đó chúng ta sẽ bị thất bại, nói chuyện không nhằm đề tài, không nhằm vấn đề.  Thí dụ chúng ta rành về y học, chúng ta giỏi về thuốc men, nhưng khi chúng ta tiếp xúc với một người nông dân tay lấm chân bùn, cày sâu cuốc bẩm gieo trồng lúa gạo hay trồng rau cải v.v...mà chúng ta đem vấn đề y học hoặc vấn đề khoa học để nói th́ dầu cho chúng ta có trí tuệ thông minh, chúng ta là người có học thức rộng, chúng ta nói như vậy không thích ứng, không thích hợp, câu chuyện trở nên buồn tẻ, đơn điệu nhàm chán, bởi v́ người nghe họ không hiểu ǵ th́ lúc đó họ sẽ chán chúng ta thôi.  Cho nên ở đây thưa quí vị, vấn đề hết sức quan trọng là đối với người trí, tri kỷ tri bỉ là như vậy.

       - Pháp thứ năm là tri thời, gọi là hiền trí là người biết rơ thời điểm nào là thích hợp, thời nào không thích hợp, lúc nào nên ăn, lúc nào nên uống, lúc nào nên đứng, nên đi, nên nằm, nên ngồi, lúc nào nên nói. Vị đó biết rơ, chứ không phải lúc nào cũng nói được, dầu cho chúng ta nói hay, mà không đúng thời điểm th́ cũng không có lợi ích, không có tác dụng ǵ cả, lời nói hay và muốn có tác dụng th́ lời nói đó phải là lời nói hợp thời.  Ngạn ngữ Ấn có câu nói rằng : " nếu nói không hợp thời, chẳng thà câm c̣n hơn. "  Bởi v́ khi chúng ta câm miệng, im lặng, lúc nào có việc th́ chúng ta nói, chứ nói nhiều, nói huênh hoang mà chúng ta nói không hợp thời không đúng lúc, th́ như vậy làm cho người ta ghét thôi.  Thí dụ bây giờ chúng ta đi đến tham dự một tang lễ của một người quen biết nào, lúc bấy giờ giữa đám tang như vậy, tang quyến  đang rầu buồn, chúng ta đi đến với mục đích viếng tang, th́ chúng ta phải giữ nghiêm trang im lặng, chúng ta không nên đến đó nói chuyện cười đùa giởn hớt, không nên nói những câu chuyện trào phúng để chọc cười cho thiên hạ, nói như vậy là không hợp thời, chúng ta cũng không nên bàn bạc về những vấn đề liên quan trong cuộc sống, thí dụ như bàn bạc về chuyện làm ăn, kinh tế, chính trị thời sự chẳng hạn ở giữa tang lễ như vậy, bởi v́ làm như thế chúng ta sẽ là người nông nỗi nói chuyện không đúng thời, và người khác họ thấy như thế họ không cho rằng ḿnh trí tuệ uyên thâm, mà họ nói ḿnh là con người lố bịch bởi v́ đi đến giữ tang lễ mà lại nói như thế đó là không hợp thời, cho nên họ không đánh giá chúng ta là người trí, mà người ta nói chúng ta là người lố bịch, cần phải biết như vậy.

        - Pháp thứ sáu là tri hội, khi mà chúng ta đến giữa hội chúng, người trí biết rơ hội chúng này là như thế nào, chúng ta phải biết rơ mục đích của hội chúng đó, họ tụ họp lại để làm cái ǵ, họ tụ họp lại để họ nghe pháp, hay tụ họp lại để bàn bạc về vấn đề kinh tế, hay họ trao đổi với nhau về khoa học kỹ  thuật v.v....Chúng ta phải biết rơ mục đích của cuộc họp đó.  Thí dụ như đối với tôn giáo, chúng ta biết rơ giáo lư, nhưng nếu chúng ta đến giữa hội chúng có các nhà khoa học, họ đang bàn luận với nhau về các công cuộc thí nghiệm, lúc bấy giờ chúng ta đem giáo lư tôn giáo này, tôn giáo khác chúng ta bàn luận th́ đó là điều chúng ta không có  tri hội.  Chúng ta không biết rơ hội chúng đó như thế nào, người ta có thích nghe hay không thích nghe, và chúng ta nói điều đó người ta có chấp nhận, người ta có phụ họa với ḿnh hay không, chúng ta cần phải biết rơ cái đó.  Và người nào biết rơ như vậy, người đó được gọi là tri hội và người tri hội tức là người có trí tuệ hay là bậc hiền trí.

       - Pháp thứ bảy là tri độ, vấn đề này khá quan trọng.  Tri nhân, tri quả, tri kỷ, tri bỉ, tri thời, tri hội đă gọi là bậc hiền trí rồi, nhưng thiếu một pháp cũng chưa phải hoàn toàn xứng đáng gọi là bậc hiền trí, đó là tri độ.  Tri độ ở đây có nghĩa là biết tiết độ, biết vừa phải, người trí trong việc hành xử hàng ngày, bất cứ cái ǵ cũng biết vừa chừng, việc ăn, việc uống, việc ngủ nghỉ hay là việc chúng ta giao tiếp, chúng ta phải biết vừa phải, cái ǵ nó vừa phải là nó hay, ăn vừa phải th́ ngon, nhưng ăn quá độ th́ không ngon.  Khi chúng ta ăn, chúng ta biết tiết độ vừa chừng, ăn vừa đủ để cho no thôi, vừa đủ no để nuôi thân thôi, chứ không nên thấy món ngon rồi ăn nhiều quá, ăn đến nỗi tức bụng đến phát ách th́ trong trường hợp này không đáng để gọi là người trí, uống cũng vậy, trong việc uống phải biết tiết độ, trong việc ngủ nghỉ cũng vậy, bậc trí sẽ phân định thời gian ngủ nghĩ như thế nào vừa phải, chớ không thể nằm ngủ nướng kéo dài thời gian, suốt cả ngày chỉ kiếm chỗ mà ngủ th́ như vậy không đáng được gọi là bậc hiền trí.  C̣n lúc giao tiếp với mọi người cho dù ḿnh là  thần tượng của hội chúng, ḿnh sẽ được hội chúng hoan nghênh khi ḿnh phát biểu, nhưng trong trường hợp này đă gọi là người trí th́ phát biểu vừa phải với thời gian và ư nghĩa của lời nói của bài phát biểu thôi, bởi v́ chúng ta nói th́ hay, nhưng mà nói nhiều quá th́ nó cũng đâm ra nhàm chán, và nhất là những trường hợp chúng ta nói không hay, mà chúng ta nói dài th́ điều đó nó sẽ không tốt đẹp, người ta nói rằng : " Nói dai, nói dài, nói dở, th́ người này không phải là bậc hiền trí."  do vậy ở đây thưa quí vị, bậc hiền trí là người phải biết tiết độ trong mọi trường hợp, cho việc ăn, việc uống, việc sinh sống, việc cư sử giao tiếp, cái ǵ cũng phải biết tiết độ, v́ chính do sự tiết độ đó, biết tiết độ như vậy cho nên người trí sẽ không bị mắc vào những lỗi lầm, những khuyết điểm mà có thể làm cho người khác chê trách được.

        Bởi vậy cho nên ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng người trí là người có bảy pháp : tri nhân, tri quả, tri kỷ, tri bỉ, tri thời, tri hội và tri độ là như thế, mới đáng được gọi là bậc hiền trí.  Th́ khi chúng ta nghe xong bảy pháp này rồi th́ chúng ta mới thấy rơ rằng không phải là nói nhiều mới gọi là bậc hiền trí, người mà biết dừng lại, người biết tiết độ hay là biết đúng thời hoặc là biết rơ ḿnh và biết rơ người khác, biết nhân, biết quả th́ như thế mới đáng gọi là bậc hiền trí th́ ở đây thưa quí vị, một vấn đề mà chúng ta cần phải lưu ư thêm nữa, là trong bài học này Đức Phật Ngài đă mô tả bậc hiền trí với nét sống động, nét sống động đó như thế nào. 

        Khi nảy chúng tôi vừa tŕnh bày bảy điểm của bậc hiền trí, nhưng  khi chúng ta đọc qua bài kệ th́ Đức Phật Ngài đă tóm gọn chỉ trong ba đặc tánh thôi : 

      - Đặc tánh thứ nhất là tự tại an ổn, nghĩa là tâm không bị chao động, tâm không bị phiền toái, không bị âu lo những việc không đáng âu lo, th́ người đó gọi là bậc an tịnh, bậc tự tại.  Một điểm thứ nhất mà Đức Phật đă minh hoạ về người trí.

     -  Đặt tánh thứ hai nữa là Đức Phật Ngài minh hoạ người trí là người không gây oan trái, quả thật vậy.  Gọi là người hiền trí trong cư xử bằng hành động hay là lời nói, trong tư tưởng cũng vậy, luôn luôn lúc nào cũng đưa đến một sự thiện cảm với người khác, làm cho người khác có sự thiện cảm, không có sự tức giận, không có sự oan trái, không có sự oán thù. Như chúng ta thấy Lục Quần Tỳ Kheo nói nhiều quá và huênh hoang lúc nào cũng cho rằng ḿnh là những người học cao hiểu rộng hơn các vị Tỳ Kheo khác, và gây gỗ ở trai đường trong chùa, làm cho các vị Tỳ Kheo khác cảm thấy bực ḿnh, cảm thấy chán nản và ghét bỏ, và trong trường hợp đó nhóm Lục Quần Tỳ Kheo đâu có đáng gọi là bậc thiền trí, v́ bậc hiền trí là người không làm cho ai sợ, nghĩa là không làm cho người khác cảm thấy sợ hăi khi có mặt ḿnh. Chúng ta cũng cần nên lưu ư rằng, quí vị đừng có nghĩ rằng nói nhiều, nói luôn mồm, luôn miệng đi đến hội chúng khiến người ta ưa thích, không phải như vậy đâu, nếu qúi vị nào đă từng đi đến hội chúng và quí vị đă thường tiếp xúc với nhiều hạng người th́ quí vị sẽ thấy.  Có những hạng người vừa thấy mặt họ đi đến th́ chúng ta hoan hỷ, chúng ta sẵn ḷng chờ đợi họ thốt lên lời để chúng ta nghe, v́ người đó là bậc hiền trí, biết cách nói và nói đúng thời đúng lúc, nói ít, nói vừa phải, nói một cách lợi lạc, có ư nghĩa cần phải học hỏi.  C̣n có những người chúng ta vừa nh́n thấy họ, chúng ta đă ngao ngán rồi, không phải người này không có kiến thức, nhưng mà kiến thức của họ nó như một đống gạch vụn, chất lên th́ nhiều, nhưng mà lựa ra để kê đồ, kê tủ, kê bàn ghế, th́ lựa ra chẳng có bao nhiêu cả, bởi v́ đó là đống sà bần, người ta gọi là kiến thức sà bần là như vậy.  Gặp những người đó đi đến chỉ làm quấy rày chúng ta mà thôi, chứ chúng ta đừng nghĩ rằng người nói nhiều, cái ǵ cũng có thể nói được, th́ chúng ta cho rằng họ là bậc hiền trí, không phải là như vậy.

     Bởi thế cho nên được gọi là bậc hiền trí tức là người không gây sự oan trái với người khác, không khiến cho người khác có sự khó chịu ghét bỏ, đó mới đáng là bậc hiền trí.  Khi nào chúng ta có kiến thức uyên thâm, chúng ta học cao hiểu rộng, có địa vị cao trong xă hội, nhưng mà khi chúng ta đến một hội chúng mà hội chúng cảm thấy bực ḿnh, họ lơ là với ḿnh th́ ḿnh nên biết rằng bản thân ḿnh chưa phải là bậc hiền trí, bởi v́ cách nói và cách cư xử ḿnh như thế nào để cho người ta chán ghét th́ chúng ta cần phải hiểu như thế. Đây là điểm thứ hai Đức Phật minh định về nét sống động của người trí.

       - Đặt tánh thứ ba Đức Phật Ngài minh họa cho một người hiền trí đó là không có sự sợ hăi.  Bậc hiền trí là người không làm ai sợ và cũng không biết sợ ai.

       Bởi người hiền trí dựa vào ba yếu tố dạn dĩ không sợ ai cả, không hề sợ người khác, luôn luôn có tâm tự tại khi đi đến giữa hội chúng.

       - Yếu tố thứ nhất là người hiền trí có trí tuệ hiểu biết được vấn đề một cách rộng răi, cho nên khi đi đến với hội chúng người trí sẽ không cảm thấy khổ sở, không cảm thấy băng khoăn lo ngại v́ trí thức của vị này có thừa sức để khi mà người ta hỏi, người ta cần ḿnh nói th́ người trí có thể nói được, do đó cho nên người trí không sợ ai.

        -Yếu tố thứ hai khiến cho người trí không biết sợ ai, đó là bậc hiền trí không phạm lỗi lầm.  Bậc hiền trí như quí vị đă biết trong bảy pháp là : tri nhân, tri quả, tri kỷ, tri bỉ , tri thời, tri hội và tri độ.  Khi bậc hiền trí làm cái ǵ cũng suy xét nhân và quả của hành động đó, cho nên bậc hiền trí sẽ tránh đi những nguyên nhân đưa đến hậu quả cay đắng, bởi vậy không làm những điều lỗi lầm, những khuyết điểm, cho nên bậc hiền trí khi đi đến trước hội chúng, bậc hiền trí không hề có sự rụt rè lo sợ.

      - Yếu tố thứ ba, bậc hiền trí không hề sợ ai, là bởi v́ bậc hiền trí không hề gây oan trái với người khác, không gây nợ máu với người khác, và không làm cho người khác có sự khó chịu, cho nên bậc hiền trí nghĩ rằng luôn luôn làm cho người khác có thiện cảm hài ḷng, th́ do đó khi bậc thiện trí đi đến với hội chúng bậc hiền trí không hề lo sợ, người ta trả thù hay là người ta bắt bẻ, người ta bắt bí.  Ở đời thưa quí vị, khi chúng ta tỏ ra chúng ta khôn ngoan, chúng ta nói quá nhiều, lúc bấy giờ chúng ta sẽ có nhiều kẻ thù, có nhiều người đối lập, th́ lúc bấy giờ người ta t́m dịp để hạ bệ ḿnh xuống, th́ trong trường hợp đó chúng ta đi đến hội chúng, chúng ta mới lo sợ.  Chứ đối với bậc hiền trí v́ rằng không có oan trái với người khác th́ làm ǵ có tâm lo sợ, cho nên ở đây thưa quí vị, người trí sẽ đi đến một hội chúng, đi đến một cách tự tin do nhờ ba đặc điểm này.

       Chúng ta thấy rơ  Đức Phật Ngài đă minh hoạ bậc hiền trí với ba nét sống động. Một là tự tại, hai là không gây oan trái với người khác, thứ ba tức là tự tin không sợ hăi.  Nói một cách khác bậc hiền trí hành sử một cách tự tại, không làm ai sợ, và cũng không sợ ai, đó mới đáng là bậc hiền trí.  C̣n nói nhiều hay nói ít th́ điều này không phải là một chủng mực để chúng ta dựa vào đó để chúng ta đánh giá người trí.  Người nói nhiều, nhưng mà tri thức rỗng không th́ người đó chưa đáng được gọi là bậc hiền trí.  Người nói ít, nhưng mà người đó có một tư tưởng thâm sâu th́ người này không phải là kẻ ngu si.  Nói ít hay nói nhiều đó là chỉ bên ngoài thôi, c̣n ở bên trong tri thức của người này có thể ứng dụng một cách chính xác cái tri thức của ḿnh vào trong mọi hoàn cảnh có lợi cho ḿnh, có lợi cho người khác được hay không th́ điều đó mới là một chuẩn mực để chúng ta đánh giá là người trí.

       Cho nên khi chúng ta đọc qua bài kệ này, với tinh thần bài kệ đó có được một kinh nghiệm trong đời sống tu tập hàng ngày của chúng ta, nếu chúng ta là bậc hiền trí th́ chúng ta phải làm như thế nào để có một nội tâm yên tĩnh tự tại không bị chao động, làm như thế nào để chúng ta sử sự với người khác mà chúng ta không gây oán thù, làm như thế nào để tâm của chúng ta có được sự tự tin, chúng ta không hề biết run sợ, lo sợ trước ai cả, dầu cho người đó quyền uy chức tước hay giầu sang, nhưng mà chúng ta là người có lẽ phải, chúng ta không hề run sợ, đó là ư nghĩa của bài kệ ngày hôm nay.  Đến đây là hết thời giảng cho bài kệ này. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang 1 Trở lại trang 2 Trở lại trang 3

   Trở lại trang chánh