ĐĐ Uyên Minh trả lời :
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca mâu Ni Phật. Chúng tôi xin trả lời câu hỏi
này theo Giáo Lư A Tỳ Đàm của
Nam Tông, cho nên không đem Bát Nhă, Duy Thức, Kim Cang, Thủy
Sám, Địa Tạng, kinh Dược Sư ra. Hôm nay chúng tôi xin giảng về
Khóc có hiện hữu trong các bậc Thánh không.
Trước hết chúng ta phải
làm hai việc, là xin giải nghĩa bậc Thánh là ǵ, và khóc
là ǵ. Khóc là một biểu hiệu của t́nh trạng tâm
lư bất ổn, nó có từ chuyên môn trong Phật học gọi
tên nó là PHIỀN NĂO, khóc là một
biểu tượng bất ổn của tâm lư ḿnh, v́ ḿnh
buồn quá, ḿnh giận quá, ḿnh sợ quá, ḿnh đau quá, ḿnh
mới khóc, chứ không ai
khơi khơi mà lại khóc.
Cũng có trường hợp
ḿnh dư nước mắt, như con em ḿnh đi nước
ngoài lâu quá, khi nó về gặp lại ở phi trường
cũng khóc, đó là hiện tượng đặc biệt,
nó cũng là một biểu tượng ḿnh thấy họ vui quá cũng khóc, nhưng thật
ra họ cũng khóc bằng
tâm sân, tâm sân ở đây nói theo ATỳĐàm là sự xúc động.
"trời ơi, ta tưởng đâu chết bờ chết
bụi, mày đă đi lâu rồi,
không biết mày về mày c̣n gặp tao nữa hay không ",
thí dụ như vậy.
Nói chung, Khóc là biểu tượng
bất ổn tâm lư mà ḿnh gọi là phiền năo. Trước hết là phải nói
trước như vậy đă.
Thứ hai Thánh nhân có bốn bậc
: Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm và A La Hán. Th́ bậc Tu Đà Hườn diệt
trừ được thân kiến, hoài nghi, giới cấm
thủ. Thân kiến tức là
không có c̣n xem sắc, thọ,tưởng, hành, thức, này
là tôi, là của tôi. Sắc, tưởng, thọ, hành,
thức kia là cũa ông nọ bà kia
Không phải tới lúc bấy
giờ biết rơ là cái này để chỉ sắc, thọ,
tưởng, hành, thức luôn luôn vô thường, khổ vô
ngă, các thứ luôn vận hành theo nguyên tắc nhân quả,
theo duyên sinh mà thôi, chứ ở
đây không có tôi, có ta, không có người, knông có ngă, ngă sở,
không có bỉ, không có thử, đó là thân kiến,
Hoài nghi, là vị này không có những
nghi hoặc, những nghi hoặc mà nó ảnh hưởng tới trí tuệ
tu chứng, thí dụ như nghi ngờ về Đức Phật,
nghi ngờ về giáo pháp, nghi ngờ về pháp môn ḿnh
đang tu học, nghi ngờ về quá khứ, hiện tại,
vị lai, nghi ngờ về uẩn, về xứ, về giới.
Ḿnh không biết trước
đây ḿnh tồn tại
như thế nào, ḿnh không biết người ta nói về
Thượng Đế, người ta nói về một ĺnh hồn,
chuyện đó có thật hay không. Có phải bây giờ tâm
tư t́nh cảm của tôi, nó là một cơi linh hồn tồn
tại bất biến, c̣n cái Phật Giáo kêu nó là từng
chuỗi sát na. Nó chỉ là một
cách nói thôi, nhưng thật ra tôi vẫn có một linh hồn
nào đó khi thân xác này ră tan rồi th́ tôi đi qua một
thân xác khác v.v....Th́ đó là ḿnh thắc mắc, hoài nghi về
những điều liên hệ đến quá tŕnh tu chứng,
ḿnh hoài nghi về Tam Bảo, hoài nghi về uẩn, về xứ,
về đế, hoài nghi về sự tồn tại của
bản thân ḿnh, hoài nghi về sự tồn tại của người
khác, nói chung như vậy gọi là hoài nghi.
Thứ ba là giới cấm thủ,
vị Thánh Tu Đà Hườn không có c̣n chấp triền những
môn nào mà nằm ngoài lư tưởng
của Đạo Đế. Đạo
Đế đây là Bát Chánh Đạo, tức là chánh kiến, chánh
tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp,chánh mạng. Các Ngài
không làm cái ǵ, không tu tập theo pháp môn nào mà lư tưởng
hướng đến ngoài Niết bàn, mà phương thức
hành tŕ nằm ngoài Đạo Đế, th́ không có, Bất cứ một cái công phu nỗi
lực của các vị Thánh đều lấy Niết bàn
làm lư tưởng, lấy Diệt Đế làm lư tưởng,
lấy Đạo Đế làm con đường hành tŕ, th́ cái
đó mới không c̣n giới cấm thủ nữa, c̣n nếu
con đường hành tŕ nào nằm ngoài Bát Chánh Đạo, mà
lư tưởng hướng đến nằm ngoài ra Niết
bàn, th́ con đường đó gọi là giới cấm thủ,
đó là cái phiền năo của vị Tu Đà Hườn diệt
trừ.
C̣n nói về Tư Đà Hàm, th́ các
vị giảm nhẹ thêm hai thứ nữa, đó là dục
ái và sân, tức là đối với sự đam mê, hưởng
thụ trong sắc,trong thinh, trong hương,trong vị,
trong xúc. Các vị giảm nhẹ
rất nhiều, giảm nhẹ tức là không có h́nh thức
hưởng thụ như người khác nữa, ở
đây " giảm nhẹ" trong kinh sách giải thích là
như vậy, các Ngài chỉ c̣n h́nh thức trong tâm mà thôi,
c̣n về h́nh thức th́ đă khác với vị Tu Đà
Hườn,
C̣n vị A Na Hàm th́ đă diệt
trừ hẳn dục ái và sân, ở trong các niềm đam
mê đối với dục trần, như sắc,
hương, thinh, vị, xúc,
các Ngài không c̣n nữa, kể cả cái pháp trần, tức
là những suy tư liên hệ đến dục lạc cũng
không c̣n nữa. Các Ngài chỉ c̣n lại niềm đam
mê trong thiền định, niềm đam mê trong cảnh
giới tái sanh ngũ tịnh cư th́ có, c̣n niềm đam
mê mà tất cả những ǵ liên hệ tới cơi dục,
như cơi dục, cảnh dục, th́ không c̣n giá trị ǵ
trong tâm hồn của vị Thánh A Na Hàm nữa. Các Ngài tuyệt đối không c̣n
tâm sân, tức là không c̣n sợ, không c̣n buồn, không c̣n giận,
không c̣n âu lo nữa, tuyệt đối không c̣n cái ǵ làm cho
các Ngài cảm thấy khó chịu.
Vị A La Hán th́ đoạn trừ
tất cả những phiền năo mà các vị A Na Hàm c̣n
dư xót, ví dụ như là sắc ái. Sắc ái, vô sắc ái tức là niềm
đam mê ở trong các tầng thiền sắc giới và vô
sắc, hoặc trong các cảnh giới sắc và vô sắc,
rồi ngă mạn, rồi phóng dật, và một phần của
vô minh mà vị A Na Hàm c̣n dư xót lại. Dục ái, sắc ái, ngă mạn,
phóng dật và vô minh đây là năm phiền năo mà vị A
La Hán chấm dứt hoàn toàn, nghĩa là không c̣n một cái
phiền năo nào nữa. Theo giáo
lư Nam Tông th́ sự thanh tịnh trong tâm hồn của một
vị A La Hán đệ tử, và cái sự thanh tịnh
trong tâm hồn của một Đức Phật hoàn toàn giống
nhau. có một điểm khác
biệt giữa Đạo Sư, giữa Đức Phật và các
vị Thánh A La Hán đệ tử, đó là ngoài sự thanh
tịnh đó ra Đức Thế Tôn c̣n có thể hiểu biết
tất cả những ǵ mà Ngài muốn hiểu biết, và
không có ǵ trên đời này mà Ngài không biết.
Vị Thánh Thanh Văn hoàn
toàn sạch sẽ, thanh tịnh các phiền năo nhưng cái sự
hiểu biết lại không được. Chúng ta có thể nói một cách nôm
na như thế này. Cái tư tưởng tâm linh của
chúng ta nó giống như một thùng rác, cái giống ǵ cũng
chứa trong đó hết, đó chính là nội tâm của
phàm phu. C̣n nội tâm của một vị A La Hán giống
như một tủ sắt sang trọng, xinh đẹp
đắt tiền, dĩ nhiên đă nói là tủ sắt sang
trọng xin đẹp th́ dứt khoát là không có đồ rẻ
tiền, đồ dơ bẩn trong đó rồi. Nhưng
mà không phải tủ sắt nào cũng có nhiều đồ
quí trong đó, c̣n đối với Đức Thế Tôn,
th́ tâm hồn của vị Phật cũng giống như
tủ sắt cũng đắc tiền cũng xinh đẹp
nhưng mà có chứa nhiều đồ quí trong đó. Đó là căn cứ trong kinh mà
dùng thí dụ theo bây giờ để mô tả như vậy,
tức là sự thanh tịnh giữa Đức Phật và
Chư Thánh Thanh Văn th́ giống nhau, nhưng mà về trí
tuệ th́ khác nhau.
Chứ c̣n trong kinh điển
Nam Tông không nh́n nhận trường hợp, không nh́n nhận
ở đây nghĩa là bôi bác, không nh́n nhận ở đây
là không nói đến. Trường
hợp thật là chấm dứt hoàn toàn những cái chấp,
Thanh Văn tuy không c̣n chấp ngă, nhưng c̣n chấp
pháp. Chấp ngă tức là không
c̣n chấp sắc, thọ, tưởng, hành, thức, chấp
h́nh tướng, không c̣n chấp nhà lầu xe hơi, vợ
con chồng vợ cha mẹ của tôi, nhưng mà vẫn
c̣n chấp pháp, tức là chấp
ta có giới, ta có định, ta có tuệ, ta hơn người
này, ta kém người kia, ta bằng người nọ
. Nói chung là vị A La Hán c̣n chấp
pháp, chỉ có Phật không c̣n chấp ǵ thôi, Phật là Bồ
Tát th́ không chấp ǵ hết, c̣n riêng về A La Hán c̣n chấp
pháp, th́ xin thưa trong Nam Tông không có cái đó.
Và dầu chúng ta có tin tưởng
điều này hay không, bằng một cái thiện trí thật
sự xuất phát từ đáy ḷng chúng tôi xin có một lời
khuyên, đó là cái điều ǵ ḿnh chưa xác định
được ḿnh không nên bôi bác, nếu đó là chánh pháp
th́ cái đại tội đó ḿnh gánh chớ không phải
là ai gánh. Một cạm bẫy
thành công nhất của Bà La Môn giáo đó chính là họ bài
bác A La Hán trong Phật Giáo truyền thống, đó là cái
thành công rất là lớn, bởi họ không có niềm vui
nào trên đời này lớn cho bằng nh́n thấy những
người Phật tử, ăn rồi ôm cuốn kinh Di
Ma rồi chửi Ngài Xá Lợi Phất c̣n hơn là ḿnh chửi
con, đó là một trong những thành tựu lớn nhất
của Bà la Môn giáo.
Ở đây chúng tôi trở lại
vấn đề cái phiền năo duy nhất có thể làm cho
ḿnh khóc đó chính là tâm sân, th́ tầng thánh thứ ba không c̣n
sân nữa, kể từ Thánh A Na Hàm trở đi th́ không khóc,
c̣n vị Tu Đà Hườn vẫn c̣n khóc, c̣n vị
Tư Đà Hàm th́ trong kinh chúng tôi chưa xem cụ thể
chỗ nào nói Thánh Tư Đà hàm c̣n khóc, mặc dù nói trên phiền
năo th́ vị này vẫn c̣n tâm sân, nhưng mà do đă giảm
nhẹ rất là nhiều, giảm nhẹ cũng bằng
thánh trí, chứ không phải giảm nhẹ do một cảm
hứng nhất thời nào như chúng ta. Cho nên trong kinh chúng ta thấy những
vị Thánh Tư Đà Hườn c̣n khóc, như bà Visakka,
như Ngài Ananda c̣n khóc, nhưng mà chắc chắn các bậc
Thánh A Na Hàm trở lên A La Hán tuyệt đối không có
khóc. Như trong kinh nói bà Visakka
có người cháu qua đời bà cũng khóc.
Đức Phật Ngài thấy
vậy Ngài mới hỏi: "Này Visakka, nếu hết tất
cả những thị dân ở Sàvatth́ này mà đều trở
thành bà con của Visakka, th́ Visakka có thích hay không ".
Th́ bà Visakka :" Bạch Đức
Thế Tôn, dĩ nhiên là con thích, nếu tất cả dân
trong thành phố này ai cũng là bà con với con th́ con rất
là vui."
Th́ Đức Phật Ngài nói ;
" Nếu tất cả mọi người ở trong
thành Sàvatth́ này đều là bà con của Visakka th́ Visakka sẽ
khóc hết ngày này sang ngày khác. "
Là v́ quí vị hăy tượng
tưởng trong một thành phố, thí dụ như thành
phố Houston hay là thành phố Saigon, hay là Paris, Luân Đôn, một
thành phố như vậy gần như ngày nào cũng có
người chết, gần như ngày nào cũng có người
hấp hối, ngày nào ḿnh cũng khóc, v́ ai cũng là bà con của
ḿnh, mà nếu khóc hoài như vậy th́ chết. Do đó bà nghe vậy bà thức tỉnh. C̣n Ngài Ananda, khi Ngài nghe Ngài Xá Lợi
Phất viên tịch, Ngài cũng khóc, nghe tin Đức Phật
hứa khả ba tháng nữa Ngài Niết bàn, Ngài Ananda cũng
khóc, nghe tin bà Gotami, bà Da Du Đà La, Ngài Rahula viên tịch Ngài
cũng khóc v́ Ngài vẫn c̣n phiền năo.
Cho nên ở đây chúng tôi xin tóm
gọn lại, trong các Thánh nhân th́ từ bậc A Na Hàm trở
lên, không c̣n tâm sân nữa cho nên các Ngài không có khóc. Nhưng những bậc Thánh hữu
học, nhất là Tu Đà Hườn th́ có thể khóc.
Điều thứ hai khóc chính
là phiền năo, chứ không phải ḿnh đánh giá, đừng
nhận xét khóc như biểu tượng văn hóa, thí dụ
như trong bối cảnh như vậy ḿnh không nhỏ vài
giọt nước mắt ngó coi sao được,
nhưng mà xin thưa ở trong Phật học Nam Tông trong
trường hợp nào anh khóc th́ cũng là phiền năo
thôi. Chứ anh không có lư luận:
" con tôi đi xa quá, hồi đó nó đi vượt
biên tưởng nó chết rồi, bây giờ gặp nó tôi mừng
quá tôi khóc, khóc đó là t́nh mẫu tử, khóc đaọ
đức, khóc tâm lư học, khóc triết học, khóc b́nh diện
trên trời dưới đất, cái đó ḿnh nói cho vui,
chứ đă khóc là phiền năo rồi.
Nhưng chúng tôi cũng xin
thưa, cười cũng không phải là tốt hết
đâu nhé, cười cũng có cái cười bất thiện,
và cũng có cái cười chánh pháp, cái cười nào mà
được khởi đi bằng tâm thiện, cười
hoan hỷ với cái thiện của ḿnh, thiện của
người th́ cái cười đó là cái cười chánh
pháp, cười tốt.
Nhưng cười v́ ḿnh khoái trí, cười trong bất
thiện pháp của ḿnh, của người, th́ cái cười
đó không phải là cười chánh pháp. Thí dụ ḿnh mới vừa gạt
được người ta, chơi xấu người
ta được một vố, ḿnh khoái trí ḿnh cười,
hoặc thấy người ta bất hạnh, ḿnh cười,
ḿnh thấy người ta đang đi trên đường
đạp vỏ chuốt bị té cái ạch, ḿnh khoái ḿnh
cười, th́ cũng một nụ cười, nhưng nụ
cười đó không phải là nụ cười chánh
pháp, không phải nụ cười an lạc. Chúng tôi xin ngừng ở đây,
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật