TT Trí Siêu trả lời:
Ở đây chúng tôi xin được trả lời
câu hỏi này cho Phật tử, để khích lệ tinh thần
Phật tử chúng ta, cho chúng ta học Phật pháp. Quả thật như vậy, nếu
như ḿnh phạm phải một tội lỗi, ḿnh biết
rơ cái tội lỗi đó. Nếu
như ḿnh thấy tội đó mà c̣n để trong ḷng th́
sẽ sanh ra sự ray rứt, bức xức v́ mặc cảm
với tội lỗi ḿnh đă làm.
Và nếu tự chúng ta không thể vượt qua
được, th́ trong trường hợp này chúng ta phải
t́m đến một vị Thầy, hay là một người
bạn đạo cũng được. Nhưng người bạn phải
là người đồng phạm hạnh, có trí, để
chúng ta bày tỏ những khuyết điểm lỗi lầm,
để cho vị Thầy hoặc người bạn có
lời khuyên hữu ích, giúp cho ta giải tỏa được
sự bức xức về sự mặc cảm lỗi lầm.
Nhưng ở đây chúng ta nên
nhớ rằng, khi mà chúng ta bày tỏ lỗi lầm, bày tỏ
cái khuyết điểm chúng ta đă phạm, để
chúng ta được vị Thầy, vị bạn đồng
phạm hạnh khuyên nhắc, có lời an ủi, có lời
khuyên nhủ chúng ta, để
cho chúng ta làm cho tốt hơn trong tương lai. Chớ
như nếu lỗi lầm chúng ta đă làm đó nó có liên
hệ đến vấn đề nghiệp báo nhân quả,
tức là những lỗi lầm thuộc về ác nghiệp,
dầu cho chúng ta có bày tỏ, phát lồ xong rồi, vẫn
không thể nào chúng ta chấm dứt được nghiệp
quả của các ác nghiệp đó trong tương lai.
Cho nên ở đây chúng ta cần
để ư như vậy, nói tóm lại là việc mà chúng ta
sám hối, xin lỗi hay là chúng ta phát lồ. Điều
đó chỉ là một h́nh thức chúng ta an trú về mặt
tâm lư, chúng ta tự kỷ ám thị, th́ việc phát lồ
hay sám hối là làm cho tâm lư của ḿnh không bị đè nặng,
chỉ vậy thôi. C̣n cái việc
mà chúng ta tạo ác nghiệp th́ đương nhiên chúng ta
phải lănh quả. Cho dù Đức
Phật, Ngài cũng không thể rửa cho chúng ta hết tội
lỗi này. Ở đây chúng
tôi xin trả lời cho câu hỏi này là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.