TT Trí Siêu giảng : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính Bạch Chư Tôn Đức, kính thưa quí vị Phật tử, một tuần lại trôi qua và chúng ta lại bước qua tuần lễ mới và như vậy chặng đường chúng ta đă đi thật sự là hoan hỷ và thành tựu phước báu vô cùng, và ngày hôm nay chúng tôi có trách nhiệm thuyết giảng câu Pháp Cú số 223, c̣n đúng hai trăm câu nữa là chúng ta hoàn tất chương tŕnh của kinh Pháp Cú 423 câu, chúng tôi lấy làm hoan hỷ và hôm nay chúng tôi lại tiếp tục được chia sẻ cùng với quí vị một bài giảng về câu kệ 223.  Kính chúc Chư Tôn Đức được mọi sự an lạc và Chư Phật tử được tiến hoá.

 

        Bài kệ này đă được Đức Thế Tôn thuyết tại Vương Xá, đề cập đến câu chuyện của nàng Uttara con của Trưởng gỉa Punna và câu chuyện này có điều kỳ diệu, nhưng rất tiếc chúng ta không có thời gian để nói về câu chuyện của Trưởng gỉa Punna người cha của nàng Uttara.  Nàng Uttara là một cư sĩ đă chứng quả Tu Đà Hườn, nhưng từ khi về sống bên nhà chồng là Trưởng gỉa Sumana, ông Trưởng gỉa này là người tà kiến không có tin Phật Pháp Tăng.  Và khi nàng Uttara về đó không có cơ hội để được yết kiến Đức Thế Tôn và cúng dường đến Chư Tỳ Kheo Tăng, về sau này nàng Uttara đă bỏ tiền ra thuê một nàng kỹ nữ tên gọi là Sirimà có sắc đẹp, đem nàng Sirimà về để làm bầu bạn với chồng của ḿnh và nàng Uttara nhờ đó có thể làm những việc ǵ mà ḿnh muốn và nàng đă khẩn khoản gia đ́nh bên chồng cho phép nàng thỉnh Chư Tăng và Đức Phật đi đến nhà để nàng cúng dường.  Trong ngày lễ cúng dường đó nàng Uttara đă tự thân đi vào nhà bếp nấu nướng  chuẩn bị thượng vị để cúng dường Đức Phật và Chư Tăng, chồng của nàng Uttara chợt nhớ đến nàng Uttara không biết trong bữa thứ hai nàng đă làm cái ǵ, và đi vào trong bếp th́ thấy nàng Uttara đang bận rộn với cái việc nấu nướng thay v́ nàng phải nhờ những tôi tớ trong nhà.

 

          Chồng nàng nghĩ rằng người nữ nhân này thật ngu si, có địa vị và giàu có mà không chịu hưởng thụ mà làm những công việc như vậy, và anh ta mĩm cười, lúc đó nàng Sirimà kỹ nữ trông thấy chợt hiểu lầm và quên đi cái thân phận của ḿnh là người vợ hờ, nàng Sirimà lại đem tâm ghen tị với nụ cười đó, thế là nàng đi gây sự với nàng Uttara.  Nàng Sirimà đă múc dầu bơ ở trong chảo nóng tạt vào ḿnh của nàng Uttara, nhưng mà vị Thánh nữ Uttara vừa khi Sirimà đi đến, nàng đă an trú tâm từ và rải tâm từ đến nàng Sirimà và trong  khi an trú tâm từ như vậy, cho dù bơ nóng nhưng cũng không làm phỏng nàng Uttara được, lúc bấy giờ những người phụ việc cho nàng Uttara trông thấy hành động vô cùng man rợ như thế họ đă vây quanh và định đánh đập nàng Sirimà. Nhưng lúc đó nàng Uttara với tâm từ tâm bi nàng đă can ngăn và che chở cho nàng Sirimà tránh khỏi những ngọn roi đ̣n của bọn đầy tớ, và chính v́ vậy mà khiến cho nàng Sirimà vô cùng ân hận có lỗi rất to lớn với nàng nữ chủ Uttara, thế là nàng Sirimà đă quỳ xuống dưới chân nàng xin lỗi.

 

        Nhưng nàng Uttara không chấp nhận và bảo rằng hăy đến sám hối với cha của ta tức là Đức Thế Tôn vào ngày mai Ngài sẽ đến, người cha của ta người cha tinh thần người cha đă giúp ta vượt ṿng  sanh tử luân hồi, ta sẽ tha tội cho nàng  khi nào người cha ấy tha tội cho nàng.  Nàng Sirimà nghe vậy với tâm hoan hỷ và trở về trú xứ của ḿnh sắp  những vật lễ để hùn phước cúng dường vào ngày mai và dẫn theo 500 tùy tùng, họ đă gặp Đức Phật, Đức Phật  sau khi được nghe các nàng tự giới thiệu và kể lại câu chuyện ngày hôm qua, th́ Đức Thế Tôn đă hỏi nàng Uttara có thật sự là như vậy không, th́ nàng Thánh nữ Uttara đă bạch với Đức Thế Tôn rằng : Bạch Đức Thế Tôn là đúng "  Đức Thế Tôn nhân đó v́ lợi ích cho hội chúng Ngài đă thuyết lên bài kệ này, khi chấm dứt bài kệ th́ nàng Sirimà và 500 người tùy tùng đă chứng quả Dự Lưu.

 

       Kính thưa quí vị bài kệ này có một giá trị luân lư gia đ́nh của người Phật tử và cái giá trị đó đă nói lên tinh thần cao quí cái chủ trương của Đạo Phật.  Giáo lư của Đạo Phật thật sự đă hướng con người đến cái đẹp cái chân lư, và khi  con người thực hành theo như vậy th́ chắc chắn họ sẽ trở thành con người hoàn thiện, người tốt đẹp.  Ánh sáng của Phật Pháp bao giờ cũng có khả năng kỳ diệu cho những ai có niềm tin có trí tuệ chịu nghe chịu hiểu, thêm một điều nữa nhận định rằng  sự xuất hiện của Đức Phật, sự xuất hiện của Giáo Pháp th́ sự ghen tị và có hành động lỗ măng phi lư như vậy của nàng Sirima mà đă được cái thái độ của nàng Uttara một vị Thánh nữ đệ tử của Đức Phật chuyển hóa,  và nhờ vậy mà nàng đă có cơ hội được diện kiến bậc Thiên Nhân Sư và nhờ đó đi vào ṿng Thánh vức đạt đến quả Dự Lưu, đây là một sự kiện mà chúng ta không thể phủ nhận được cái giá trị của Đạo Phật.

 

       Và ở đây chúng ta cũng nên lưu ư là đối với một người sống với Đạo Phật, một người chân chánh như vậy phải biết hóa giải các ác pháp bằng thiện pháp. Khi mà dùng thiện pháp dùng cái đẹp để hóa giải cái xấu, th́ như vậy được gọi là một cái sự chiến thắng nhưng mà sự chiến thắng này không phải sự chiến thắng sanh ra thù oán, và người không phải người đó bị sự chinh phục bởi cái sự thù oán khi nó rằng chiến thắng thất bại chịu khổ đau, đó là nói lên sự chiến thắng mà con người mà chúng sanh dùng đến tâm sân và thù địch để chiến thắng lẫn nhau, th́ sự chiến thắng đó mới sanh ra cái sự thù hận.  Sự chiến thắng theo tinh thần của Đạo Phật th́ sự chiến thắng đó hoàn toàn là hợp lư đem đến một sự hài ḥa cho cả hai bên, người chiến thắng không chuốt lấy thù hận từ phía  người khác, từ phía đối phương mà chính ngay cái người mà bị chiến thắng, bị chinh phục, cái người đó cũng tự nguyện để được chinh phục với cái tâm an vui mát mẻ, và không có sự đau khổ v́ bị người khác chiến thắng, như nàng Sirimà, được thái độ tốt của Uttara chinh phục nhưng mà nàng Sirimà hoàn toàn khuất phục với cái tâm hiền thiện, và chấp nhận và hoan hỷ để chấp nhận cái việc chinh phục đó mà chúng sanh này luôn luôn có sự an lạc.

 

      Ở đây thưa quí vị, trong bài kệ Đức Phật dạy chúng ta 4 điều : Akkodhena jine kodha.m Lấy không giận thắng giận, asaadhu.m saadhunaa jine Lấy cái tốt thắng điều không tốt, Jine kadariya.m daanena Lấy thí thắng bỏn xẻn, Saccena alikavaadina.m. Lấy chân thật thắng giả dối. Trong bài kệ được dùng đến như là chữ kodha và chữ akkodhena.  Chữ kodha ở đây chúng ta đă được nghe, và đă được biết trong cái phần dẫn nhập, đó là cái sự tức giận là một sự phẫn nộ, chữ kodha nó được h́nh thành từ nơi sân tâm, và chữ kokha này nó có tính công phá mạnh hơn, và kodha đây là một sự tức giận, tức giận do sự ghen tuông, do nàng Sirimà là thái độ mà chúng ta nên biết đó là trong trường hợp này, và ở đây Akkodhena jine là dùng cái thái độ không giận dữ, tâm không giận dữ để đối trị với cái sự phẫn nộ.  Thay v́ một người thường như chúng ta khi mà người khác có thái độ tức giận, và họ xúc phạm đến ḿnh th́ liền khi đó ḿnh sẽ phản kháng, trống trả bằng một thái độ phẫn nộ tương tựa như vậy, và dùng cái thái độ phẫn nộ để chúng ta đối trị với sự phẫn nộ th́ không bao giờ chúng ta thành công được.

 

      Th́ ở đây trong trường hợp này Đức Phật Ngài khuyên là hăy dùng thái độ từ tâm để chiến thắng phẫn nộ của người khác, thái độ từ tâm ở đây thưa quí vị đó là một trạng thái tâm mát mẻ, chúng ta phải hiểu rằng cái thái độ từ tâm ở đây, không có nghĩa là khi đó chúng ta tụng đọc bài kinh và rải tâm từ đến cho người khác, do đó thật sự có những người hiểu lầm khi chúng ta tụng đọc chẳng qua là để chúng ta ôn lại những câu kinh những câu pháp để cho chúng ta nhớ thôi, nhưng mà thái độ tâm từ thật sự là thái độ mát mẻ thật sự hiền ḥa và thật sự là vô sân, như vậy đó mới thật sự là an trú tâm từ.  Nh́n kẻ đối lập, ta với cái tâm mát mẻ, nh́n họ bằng ánh mắt từ hoà và thương xót, dầu cho họ có thái độ bỉ ổi và cái hành động phẫn nộ nhưng ta vẫn nh́n họ với thái độ hồn nhiên và vô sân, không có sự hận thù, không có sự oan trái, không có sự bực tức th́ như vậy mới thật sự là thái độ từ tâm để mà cảm hóa thái độ sân hận của người khác, thật sự khi mà chúng ta thực hành chúng ta tu tập và chúng ta không an trú một cách đúng mức, hay là bi tâm th́ cho dù rằng chúng ta biết được pháp môn đó hay là chúng ta có nói  ra được, chúng ta tụng đọc pháp môn đó th́ nó cũng chẳng hiệu quả ǵ, cho nên chúng ta đọc trong kinh điển chúng ta nghe thấy những trường hợp một người mà họ có thái độ tâm từ họ thành tựu được những cái quả báo những lợi ích tốt đẹp, mà sao ḿnh cũng niệm tâm từ mà ḿnh không có được sự lợi ích đó, th́ ở đây thưa qúi vị đó là trường hợp chúng ta an trú tâm chưa có đúng, chúng ta gặp kẻ đối lập chúng ta có thể có một thái độ từ tâm, nhưng mà khi chúng ta gặp những kẻ đối nghịch đó mà họ có thái độ như thế nào th́ chúng ta lại quên đi cái  từ tâm của ḿnh, mà lại thay vào đó chúng ta khởi lên  cái tâm buồn phiền sân giận, chỉ cần cái trạng thái tâm buồn phiền ray rứt thôi một trạng thái tâm khó chịu thôi cũng là mất đi trạng thái từ tâm của ḿnh rồi.

 

          Đây là một điều mà chúng ta phải  nghĩ lại và chúng ta chỉnh sửa lại cái tư duy của ḿnh trong cái cuộc sống tu tập của chúng ta, nói đến điều này thưa quí vị ở đây khi mà chúng tôi tŕnh bày như thế cũng có nghĩa là chúng tôi tự nhắc cho chính ḿnh tự rèn luyện chính ḿnh, thật ra th́ chuyện tu tập này không phải là chuyện dễ, có đôi lúc chúng ta không thể kềm chế được trạng thái tâm bực tức, hay là những  trạng thái tâm khó chịu khi mà chúng tôi gặp cái nghịch cảnh, nhứt là khi họ có thái độ khiến cho ḿnh phải bị xúc phạm, th́ trong trường hợp đó ở đây khi mà chúng tôi thuyết giảng giống như là chúng tôi tŕnh bày là quí vị hăy nh́n hoa sen chứ đừng nh́n gốc sen, cái xuất sứ của gốc sen như thế nào từ bùn sanh lên như thế nào th́ chúng ta đừng nh́n, chúng ta nh́n cái đẹp thôi, cho nên khi mà chúng tôi thuyết pháp, chúng tôi tŕnh bày th́    quí vị cũng chỉ nh́n và chỉ hiểu pháp, thấy được pháp rồi mỗi người chúng ta tự tu tập lấy để đem lại an lạc cho ḿnh, chứ chúng tôi không dám nói rằng bản thân của chúng tôi có thể kềm chế được, chỉ một vài cái pháp, một và trường hợp nào đó thôi là chúng tôi có thể kềm chế được, chứ không biểu lộ ra lời nói, không biểu lộ ra hành động .

 

         Điều thứ hai trong bài kệ này, Asaadhu.m saadhunaa jine chữ sadhu này trong một lần chúng tôi đă có giải thích từ ngữ này, chữ sadhu nếu mà chúng ta dùng trong nghĩa tĩnh từ th́ đó là tốt đẹp, sài trong nghĩa danh từ th́ đó là điều thiện, một điều tốt một đức lành, nếu chúng ta sài cái nghĩa một tán thán, một tiếng biểu lộ cho sự hoan hỷ khi mà chúng ta gặp cái ǵ mà chúng ta cảm thấy rằng  rất đáng hoan hỷ, như sau khi chúng ta nghe pháp hay sau khi chúng ta bố thí, sau khi chúng ta được chúc phước báu, lúc bấy giờ chúng ta nói sadhu có nghĩa là lành thay, hoặc giả chữ sadhu này c̣n có một nghĩa khác đó là đồng nghĩa với chữ vâng hay là thưa vâng. Khi một người chủ sai một người đầy tớ đi làm cái công việc ǵ đó, người tớ có thể nói rằng àma.  Chữ sadhu có nghĩa là thưa vâng, chấp nhận cái lời của người khác dạy bảo, hoặc giả là khi chúng ta đến chùa Chư Tăng cho ḿnh cái ǵ đó, tặng ḿnh một quyển kinh hay là biếu ḿnh một tượng Phật một h́nh ảnh lễ lộc v.v..lúc bấy giờ người Phật tử không thể nào cám ơn được, chúng ta cám ơn th́ nghe khách sáo, chúng ta nói sadhu để biểu lộ cái ḷng tri ân của ḿnh, đây là những trường hợp mà chúng tôi xin nhắc sơ lược qua như vậy, ở đây trong bài kệ chữ sadhu được dùng trong nghĩa danh từ và cái nghĩa danh từ này có nghĩa là tốt đẹp một cái điều thiện, một cái thái độ hiền thiện và ở đây asaadhu.m saadhunaa jine Đức Phật Ngài khuyên rằng : Hăy thắng điều xấu bằng điều tốt, lấy cái tốt thắng cái xấu th́ như vậy ư nghĩa như thế, thật sự ra th́ chỉ một câu thôi chúng ta nói "assaahu.m saahunaa jine " cũng là đă đủ lắm rồi bởi v́ tất cả những thiện pháp, tất cả những thái độ tốt đẹp đều gọi là sadhu cả, đều gọi là sadhu cho nên chúng ta chỉ nói một câu đó đă đủ rồi, nhưng v́ ở đây Đức Thế Tôn dùng nằm trong một ư nghĩa khác.

 

         Ở đây trong trường hợp này lại lấy ư nghiệp, lấy một tư tưởng không sân giận để thắng cái tức giận, c̣n trong trường hợp này Đức Phật Ngài lại chỉ cho một cái thái độ bằng lời nói và bằng hành động, lời nói tốt đẹp hành động tốt đẹp, dùng lời nói và hành động đó để thắng cái điều không tốt với ḿnh  thay v́ ḿnh mắng chửi lại th́ ḿnh dùng lời nói ôn ḥa để ḿnh đáp lại, người ta có hành động lỗ măn, chúng ta dùng cái hành động thân thiện để thắng lại sự lỗ măn th́ như vậy  đó gọi là asaadhu.m saadhunaa jine , và thưa quí vị khi mà chúng ta tu tập nếu mà chúng ta để mà chúng ta thắng cái không tốt dùng lời nói tốt để chúng ta thắng cái lời nói không tốt, th́ ở đây trong trường hợp này đặc biệt chúng ta nên dùng hai ư nghĩa đuợc gọi là thân nghiệp từ, khẩu nghiệp từ, nghĩa là hành động phải đi đôi với tâm từ hành động mát mẻ và lời nói cũng nói từ trong tâm nói lời mát mẻ, như vậy th́ trong cái sự diễn tiến khi mà chúng ta sử sự với người khác, nếu mà gặp đối phương họ dùng cái lời nói sân hận, có hành động sân hận th́ bây giờ ḿnh phải đối sử với họ như thế nào tức là chúng ta dùng tâm từ gọi là ư nghiệp từ, c̣n khi mà chúng ta dùng thân nghiệp từ , khẩu nghiệp từ để đối trị với thân nghiệp khẩu nghiệp của họ, thân hành khẩu hành của họ th́ ở đây được gọi th́ ở đây gọi là asaadhu.m saadhunaa jine.

 

       Đến cái điều thứ ba : được gọi Jine kadariya.m daanena.  Chữ daanena tức là sự bố thí, nhưng mà chữ daanena này trong trường hợp này nên hiểu một cách xâu sắc hơn, một cách tinh tế hơn tức là một thái động rộng răi không có sự dính mắt không có sự chấp thủ, ở đây nó bao trùm cái nghĩa của sự bố thí, bố thí chỉ có nghĩa chúng ta đem cho đem biếu tặng, bây giờ chúng ta đối với một người nào khác, người nào  đó mà họ đang có sự bỏn xẻn, keo kiết mà chúng ta có hành động bố thí rộng răi th́ chắc chắn là họ sẽ không hoan hỷ, không ưa thích làm như vậy chỉ khiến cho họ ghét thêm bởi v́ kẻ ngu không thích bố thí, cho nên ở đây khi mà chúng ta hiểu được điều này th́ chúng ta cần phải biết  rằng - Jine kadariya.m daanena -  tức là hàm ư ở bên trong chúng ta phải làm sao thắng được cái tâm bỏn xẻn của ḿnh , tâm rộng răi xả tài chúng ta bố thí, ở đây không có nghĩa là chúng ta thắng cái người bỏn xẻn bằng cái hành động bố thí của ḿnh, mà chúng ta phải thắng cái ḷng bỏn xẻn bằng hành động bố thí của ḿnh ,chính là một chướng ngại pháp một trạng thái tâm hạ liệt và đem lại cho chúng ta sự khổ đau trong tương lai, bây giờ để thắng hành động đó là chúng ta phải dùng đến cái thái độ vô tham, thái độ xả ly một thái độ dứt bỏ, khi mà chúng ta có một thái độ buông bỏ là chúng ta không có chấp thủ không có dính mắc bởi những tài sản những vật sở hữu của ḿnh, mà luôn luôn lúc nào chúng ta cũng rộng răi, chúng ta hoan hỷ trong cái sự phân chia cho người khác những ǵ ḿnh đă có v.v..th́ trong trường hợp đó chính thái độ này khiến cho chúng ta chiến thắng được cái tâm bỏn xẻn, chiến thắng được cái ḷng keo kiết, chúng ta cần phải hiểu là như vậy.

 

       Điều thứ tư ở đây Đức Phật ngài dạy rằng : Saccena alikavaadina.m.  Chữ alikavaadina.m có nghĩa là sự dối trá, sự không thật.  Chân thật từ tận đáy ḷng của ḿnh, từ tâm chân thành của ḿnh th́ lúc đó cái thái độ chân thật đó mới có cái khả năng để mà hoá giải được, chúng ta nếu có thực tập có thực hành có huấn luyện nột tâm thường xuyên th́ chúng ta mới có thể đạt được cái tŕnh độ đó, đạt được cái thái độ đó, lẽ thường con người của chúng ta mà chúng ta dối có thể dối người có thể dối ḷng, chúng ta có thể dối người hay là dối ḷng.  Dối người tức là dối bằng lời nói, nhưng mà chúng ta có thể dối ḷng, chúng ta không thật thà, không được chân thật và chính về cái điểm đó cho nên chúng ta không thành tựu được cái sự hiểu biết pháp hay là không thành tựu được thấu đáo được cái chân lư v.v... chúng ta thấy rơ cái hiểm nguy như vậy, thấy rơ được những cái chướng ngại như vậy cho nên chúng ta cần phải biết rằng chúng ta luôn luôn tiến tu để có được thái độ chân thật, hàng ngày mặc dù có những lúc chúng ta không cần phải nói ǵ cả, chúng ta cần cảm hóa để thắng được tánh giả dối cái tánh hư ngụy của chính bản thân ḿnh, và ở đây thưa quí vị một mặc khác chúng ta cũng nên hiểu khi mà chúng ta có thái độ chân thật đó, có đôi lúc chúng ta cũng có thể cảm hóa được người khác th́ trong trường hợp đó là  trường hợp ở bên ngoài rồi, cái trường hợp đó chúng ta nói về khách quan, c̣n phương diện chủ quan th́ chúng ta nên biết sự tu tập ở đây Đức Phật Ngài khuyên chúng ta là cần phải dùng cái pháp thành thật, chân thật để thắng ḷng giả dối của chính ḿnh và chỉ có như vậy chúng ta mới thật sư thành tựu được sự lợi ích sự an lạc, và chúng ta mới có đạt được  cái giá trị chân lư trong tương lai

 

        Ở đây thưa quí vị qua 4 điều mà Đức Phật đă dạy trong bài kệ, chính những điều này là một luân lư sống cho chúng ta, và luân lư sống đó chúng ta cần phải áp dụng, chúng ta đừng bao giờ chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ chiến thắng người khác, chúng ta phải chiến thắng bản thân.  Ở đây bài kệ có giá trị ở chỗ là nếu khi mà Đức Phật  thuyết lên bài kệ với mục đích là để Ngài nói lên sự chiến thắng người khác: Lấy giận thắng không giận ,mà để Ngài tán thán đệ tử, có lẽ lúc đó tâm tư nàng Sirimà và 500 người tùy tùng của nàng  sẽ không lănh hội được ư này và sẽ không bao giờ chứng đạt được pháp, rơ ràng là như vậy, ở đây Đức Phật không phải Ngài tán thán thái độ của nàng Uttara như vậy với hành động tốt như vậy sẽ chiến thắng được cái xấu của nàng Sirimà, Ngài không đề cập đến chỗ đó mà Ngài chỉ đề cập đến vấn đề nội tại thôi, tự mỗi người phải tự chiến thắng lấy ḿnh, tự chiến thắng  cái tâm giận dữ của ḿnh bằng cái thái độ từ tâm, tự chiến thắng cái không tốt của ḿnh bằng thái độ bằng những điều tốt đẹp, tự chiến thắng tâm bỏn xẻn của ḿnh bằng cách từ bỏ, tự chiến thắng hư ngụy gỉa dối trong ḷng ḿnh bằng cái pháp chân thật đó là điều mà chúng ta cần lưu ư ở đây thưa quí vị, thật ra chúng ta hiểu theo cách kia cũng có thể hiểu được, hiểu theo cách mà chúng ta dùng pháp này để đối trị với người khác, chúng ta hiểu cũng được vậy, nhưng điều đó không có cái giá trị tuyệt đối, không có giá trị trong lời dạy của Đức Phật về cái thái độ tu tập của chúng ta, mà nếu mà chúng ta hiểu theo khía cạnh nội tại th́ chúng ta sẽ thấy bài kệ này rất có giá trị đối với đời sống tu tập của chúng ta và do đó được chúng tôi xin được chia sẻ một vài cảm nghĩ của chúng tôi trong bài kệ này và giải thích cho quí vị nghe ư nghĩ như thế.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

Minh Hạnh biên soạn