TT Trí Siêu giảng : Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật. Câu thảo luận số 1 phải chăng nhiều cảm xúc buồn vui thương ghét của chúng ta do túc nghiệp quá khứ.  Về vấn đề này th́ nhiều nguyên nhân chớ không phải do túc nghiệp của quá khứ, những trường hợp chúng ta gặp cảnh trái ư nghịch ḷng hay vui, thỏa măn chúng ta vui, măn nguyện th́ lúc bấy giờ sự buồn vui sanh khởi tùy theo cảnh   trong trường hợp đó do cảnh hiện tại, chứ không phải túc duyên của quá khứ.

 

            Nguyên nhân thứ hai nữa thường cận y duyên, thường cận y duyên rất nhiều yếu tố, do người thân gặp, hay do thời tiết, hoặc do nơi vật thực chúng ta ăn vào v.v... cũng ảnh hưởng tâm những cái sở hành của chúng ta.  Chúng ta ngay trong hiện tại cũng thường xuyên khởi nên sự buồn của chúng ta, khi chúng ta làm điều thiện, làm việc phước,th́ tâm của chúng ta vui, th́ sau đó khi chúng ta gặp cảnh trái ư nghịch ḷng đi nữa th́ chúng ta vẫn thể giữ được trạng thái tâm an vui vuồn khổ v.v... th́ đó đều do cái thường cận y duyên.

 

         C̣n cái trường hợp do nơi quá khứ do nơi túc duyên trường hợp như thế này, người này gặp người kia khởi sanh nên t́nh cảm yêu thương ,trong kinh Pháp nhiều giai thoại như vậy.  Một vị Thánh nữ chứng quả Tu Đà Hườn rồi, nhưng khi vừa, trông thấy một tên tướng cướp th́ đem ḷng luyến ái , tự nguyện xin cha mẹ cưới chàng tướng cướp đó về cho ḿnh, th́ đó do cái duyênquá khứ.  Một tiểu thơ nh́n thấy người thợ săn, một ngày đi chở thịt thú vào thành bán th́ ta thấy vậy cũng đem ḷng thương mến, sau đó hai người này cũng nhiều con trai con gái, đó cũng túc duyên quá khứ, chính Đức Phật Ngài cũng xác nhận điều đó.

 

        Gần đây như chúng ta cũng biết cái duyên sự của bài kệ này như vậy.  Khi hai vợ chồng BàLaMôn vừa gặp mặt Đức Phật họ đă khởi lên một cái t́nh cảm thân thiết như cha mẹ khi gặp con vậy, th́ Đức Phật giải thích cho người BàLaMôn này rằng sở t́nh cảm khởi sanh ra như thế, bởi liên tục 500 kiếp cha mẹ của Ngài, liên tục 500 nữa dượng của Ngài, liên tục 500 kiếp nữa 2 người này ông nội nội của Ngài,  chính do t́nh cảm liên tục liên hệ như vậy nên t́nh cảm đó đă khắc sâu vào trong tâm khảm, trong tiềm thức của người này, tự nhiên cảm thấy quen thuộc với người ḿnh mới gặp sanh ḷng mến quyến luyến, th́ trường hợp đó trường hợp do túc duyên.

 

       Hoặc giả những trường hợp, oan trái, thù hậntrong quá khứ cho nên kiếp này vừa gặp mặt nhau, chưa sự sum họp cả đă sự ác cảm với nhau rồi, đă sự thù hận, th́ trong trường hợp này cũng do túc duyênquá khứ, cái tiền nghiệpquá khứ họ đă từng oan trái với nhau.

 

       Mặc sở chúng tôi nói như vậy, không thể chúng ta khẳng định rằng mỗi cảm xúc vui buồn trong hiện tại do tiền nghiệp túc duyêntrong quá khứ, chúng ta không thể khẳng định như vậy, tùy theo trường hợp trong những duyênquá khứ nảy sanh cái t́nh cảm buồn vui ngay trong đời sống hiện tại này, khi ḿnh tiếp xúc với một người khác. C̣n cái trường hợp chúng ta gặp cái cảnh thuận hoặc cảnh nghịch để rồi tâm của ḿnh sanh khởi lên tâm thiện hoặc sanh khởi lên tâm ái tham, sanh khởi lên do nơi cảnh duyên, cảnh hiện tại như cảnh hương ,cảnh sắc, cảnh vị, cảnh xúc, cảnh pháp ḿnh ưa thích hay ḿnh bất măn, cũng trường hợp bởi chúng ta đă thường quen đă thường xuyên sanh khởi nên cái tâm buồn bực như vậy, hay cái tâm ái luyến như vậy cho nên mới nảy sanh những cảm xúc buồn vui.

 

        đây th́ trong Phật Pháp chúng ta phải hiểu rằng không khẳng định  một chiều, chúng ta cần phải đem phân tích bởi thế gian này đa dạng, các pháp hữu vi được h́nh thành do nhiều duyên khởi chứ không phải chỉ do một duyên, điều này chúng ta thể đọc qua để biếttrong ATỳĐàm, Vi Diệu Pháp, chúng ta đọc trong kinh tạng th́ ta cũng gặp, nhưng trong kinh tạng th́ nói về nhũng pháp tu tập hay những mẫu chuyện, chứ không phân tích tâm như trong ATỳĐàm.  đây chúng tôi xin được san sẻ câu hỏi này trong phần thảo luận số một như vậy. Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn