HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

   

Câu hỏi ngày 29 tháng 9, 2003

 

TT Giác Đẳng hỏi : kính bạch TT Trí Siêu, xin hỏi TT Trí Siêu rằng sự tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân, giữa nhóm này với nhóm khác đó là một việc rất thường xảy ra trong đời sống và khi chúng ta  đọc kệ ngôn 223 trong kinh Pháp Cú " Thắng giận bằng từ mẫn Thắng ác bằng điều lành Quảng đại thắng xan lẫn  Thắng giả bằng chân thành " này th́ chúng ta t́m thấy ở đó một cái ǵ rất đẹp, cái ǵ rất là cao quí, nhưng mà đa số chúng ta biết được những điều cao quí nhưng mà  không có can đảm áp dụng trong đời sống  hàng ngày, ví dụ như là trong tất cả sự tranh chấp th́ người ta hay dùng cái thói bôi bẩn, nghĩa là dùng các điều hư vị để áp đặt lên cho nhau, thí dụ như anh A đối với tôi như thế này, anh B đối với tôi như thế kia, người ta không lấy sự thật để làm chuẩn cho sự tranh chấp, người ta cũng không lấy tâm từ để mà đối với nhau, có lẽ phần đông chúng ta đều cảm thấy rất là sợ hăi rằng những thiện pháp nó không đủ mạnh để khắc chế, ví dụ như chúntg ta gặp vấn đề khó khăn mà nếu chúng ta có một giải pháp gọi là một giải pháp thượng sách  cho vấn đề đó th́ có lẽ chúng  ta sẽ sẵn sàng để sử dụng cái giải pháp đó, nhưng mà ở đây phải chăng là chúng ta biết tất cả các thiện pháp là đều tốt nhưng mà chúng ta không áp dụng được thiện pháp  trong đời sống của ḿnh, không thực hiện được những thiện pháp trong đời sống hàng ngày được, phải chăng đó là sự sợ hăi thầm kín ở trong ḷng của chúng ta , hay là chúng ta thiếu niềm tin hoặc giả là có  nguyên nhân ǵ khác, th́ TT Trí Siêu có thể cho biết lư do tại sao mà chúng ta không có thể đem áp dụng những thiện pháp này một cách hiện thực ở trong đời sống của chúng ta dựa trên cái việc tranh chấp hay không, xin TT Trí Siêu giảng giải cho đại chúng .

TT Trí Siêu trả lời : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.  Chúng tôi rất là hoan hỷ để được chia sẻ với Chư Tôn Đức và quí vị Phật tử. Ở đây th́ theo như lời của TT Giác Đẳng đă hỏi chúng tôi th́ một vài điều mà chúng tôi nhận thấy xuyên qua kinh nghiệm tu tập và cũng như xuyên qua kinh điển mà chúng tôi được biết.

     Lẽ thường con người của chúng ta khó cho chúng ta có thể nghĩ đến, có thể trách cứ người khác tại sao không có một thái độ tốt, an trú trong pháp tốt, làm điều tốt, trong khi đó chính bản thân ḿnh khi cư sử một điều ǵ đó, cư sử một hoàn cảnh nào đó  th́ lại chúng ta không có can đảm để  mà áp dụng thiện pháp, để mà chúng ta hoá giải nghịch cảnh. Ở đây có đến 4 nguyên nhân mà chúng ta , chúng sanh không thể thực hiện được điều đó.

      Thứ nhất là ngay trong hiện tại con người này thiếu ḷng tin chính bản thân ḿnh.  V́ rằng thiếu ḷng tin nên khi gặp những trường hợp đó chúng ta không dám sử dụng một thái độ tốt để mà chúng ta thế cái  không tốt, ví dụ như trường hợp khi mà chúng ta gặp người khác, sự phẫn nộ của họ vào con người của ḿnh, mặc dầu bây giờ một người Phật tử tu tập chúng ta biết rơ là có thể dùng được, trong kinh điển dạy rằng dùng tâm từ để có thể hoá giải được cái sự hận thù, nhưng trong lúc đó v́ chúng ta thiếu cái ḷng tự tin do vậy cho nên chúng ta sợ rằng sẽ bị thiệt tḥi nếu như không có hiệu quả, do vậy cho nên chúng ta đối nghịch lại với họ cũng bằng cái thái độ sân giận mà chúng ta không thể nào dùng cái pháp tốt hay là thái độ tốt đế đối sử lại cái không tốt, chúng ta đă như vậy bởi v́ chúng ta thiếu ḷng tự tin đó là yếu tố thứ nhất.

        Yếu tố thứ hai nữa thưa quí vị là trường hợp một người v́ quá yêu tự ngă, chứ chúng ta không thể nói riêng đối với người tu tập bởi v́ khi năy trong trường hợp thứ nhất chúng tôi đă nói rồi, c̣n bây giờ nói chung th́ tất cả chúng sanh v́ họ có cái sự cố chấp bản ngă, quá yêu tự ngă và do quá yêu tự ngă như vậy cho nên đă bằng mọi cách để binh vực cho chính ḿnh và họ phải dành được cái phần  chiến thắng về ḿnh và họ  không cần biết điều đó tốt hay xấu, cũng như là đối với  người cha người mẹ v́ thương yêu con cái quá đáng cho nên khi mà đứa con đó đánh lộn với người ta và bị người ta đánh lại nó, lúc bấy giờ người mẹ này thấy đứa con ḿnh khóc, nước mắt đầy mặt mếu máo chạy về th́ người cha người mẹ v́ đứa con mà bước ra và chửi mắng đứa bé hàng xóm hay là đánh đập lại đứa bé hàng xóm để trả thù cho con ḿnh, th́ trong trường hợp đó là trường hợp  chúng tôi ví dụ như vậy, chúng sanh tất cả, trừ phi là người đó chứng được quả vị Tu Đà Hườn, th́ lúc bấy giờ thân kiến lại chấp thủ bản ngả, th́ khi đó đối với vị này không bị lệ thuộc bởi cái sự cố chấp bản ngă , đối với phàm phu chúng ta th́ v́ bản ngă và yêu chính ḿnh như vậy.

        Cái yếu tố thứ ba chúng tôi nghĩ rằng khi mà chúng ta đối diện với hoàn cảnh nghịch ḷng do kẻ khác đem đến mà chúng ta có thái độ không tốt để  đối trị và chúng ta rơi vào trường hợp sự phiền năo nó sinh khởi quá mạnh, tức là thường thường chúng sanh do huân tập phiền năo từ đời quá khứ  do tâm tham lam, tâm ngă mạn, do cái sự bỏn sẻn, do cái sự giả dối, v́ đă huân tập từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá khứ như vậy cho nên bây giờ tự nhiên gặp cảnh th́ tự nhiên tâm người đó không thể tự chủ được , và thế là một thái độ không tốt sanh khởi để mà đối trị, đó là trong trường hợp yếu tố thứ ba mà chúng tôi phân tích.

       Thứ tư th́ chúng tôi nghĩ rằng ở đây trong trường hợp này là do nơi hàng ngày chúng ta không khéo tu tập, không khéo tu tập ở đây có nghĩa là chúng ta không thường xuyên chánh niệm , tức là không dùng ức niệm để mà ghi nhận những ǵ đang sanh khi mà chúng ta gặp cảnh bất b́nh cho nên phiền năo nó khởi nên một cách kịp thời để đối trị với pháp bất thiện kia, c̣n nếu như một người đă tu tập thuần thiện chẳng hạn như tu thiền có chánh niệm quen rồi th́ lúc bấy giờ họ gặp cảnh bất b́nh giống như là họ dùng thái độ là họ nh́n từ xa , tức là họ nh́n kẻ đối lập từ xa, họ chỉ có thể chuẩn bị tư lương , chuẩn bị tâm tư sẵn, lúc bấy giờ họ sẽ có chánh niệm để họ kiềm chế được tâm họ , th́ trong trường hợp đó gọi là có tu tập.

       Và sự khéo tu tập nữa tức là có sự tỉnh giác, khi một người khéo tu tập về tỉnh giác, tức là tỉnh giác về điều lợi ích và điều không lợi ích, tỉnh giác về điều thích hợp và điều không thích hợp, tỉnh giác trong hành xứ, tỉnh giác trong sự bất si, tức là bất mê muội của ḿnh, nghĩa là không chấp thủ bản ngă, th́ như vậy khi mà một người  làm ǵ, làm khẩu hành ǵ, ư hành ǵ đang sanh khởi, người đó cũng kịp phản tỉnh đều cảnh giác, biết rơ là thân hành này,  khẩu hành này, ư hành này là bất lợi hay có lợi, thiện pháp hay là ác pháp v.v..và người đó có sự phản tỉnh cân nhắc th́ người đó sẽ chọn lọc, Đức Phật Ngài dạy người mà trọn lọc điều lành, người trí trọn lọc điều lành cũng giống như ngừơi biết cầm cân bỏ đi những cái không đáng đặt lên bàn cân mà thôi cũng như thế đó, khi mà chúng ta tu tập về chánh niệm, về cảnh giác đă được thuần thục khéo tu tập trong đời sống, th́ ngay khi đó cái nghịch cảnh nó xảy đến cho chúng ta lúc bấy giờ  chúng ta có sự chuẩn bị sẵn sàng và tâm tư lúc đó đă được pḥng hộ, pḥng thủ một cách cẩn mật do vậy cho nên có thể  ngăn ngừa được những tật xấu mà nó sanh khởi đó là 4 điều mà chúng tôi nhận thấy ở đây là chúng ta v́ do 4 yếu tố đó mà chúng ta không thể, thường thường th́ chúng ta không thể sử sự một cách tốt đẹp và không thể  dùng được các pháp tốt đẹp để đối xử với những cái xấu. 

       Nói tóm lại 4 điều đó:  thứ nhất là v́ một người không có tự tin vào khả năng thiện pháp, thứ hai  có sự  chấp thủ bản ngă, quá yêu tự ngă, thứ ba là v́ phiền năo nặng nề đă huân tập nặng nề thành thường cận y  rồi do đó dễ bộc phát, và thứ tư v́ không có chánh niệm và tỉnh giác do đó cho nên chúng ta mới có những hành động nông nỗi như vậy.  Và ở đây chúng tôi xin được trả lời như thế này. mong TT lạm tường

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi