HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUÝ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

   

Câu 141 ngày 09/26/2003

 

Thảo Luận: Một người v́ quá giận không tự chủ được nên làm những việc đáng tiếc theo quan niệm thế gian th́ có thể tha thứ được nhưng theo Phật Pháp th́ sao ?

 

TT Trí Siêu giảng : Ở đây chúng ta cũng nên hiểu rằng cái vấn đề nghiệp quả trong nhà Phật, chứ không  phải có  thẩm phán hay là một người xét sử do đó cho nên không có vấn đề tha thứ ở đây trường hợp đó.

 

Nó có hai tánh cách, một là tánh cách của người khi mà họ bị người khác xúc phạm, nhưng mà ḿnh trượng phu do vậy cho nên người này không có cố chấp th́ như vậy chúng ta gọi đây là một thái độ tha thứ, c̣n trường hợp thứ hai mà họ hành động với một người khác bằng cái tâm giận dữ không tự chủ được, nhưng mà thế gian v́ tha thứ được cũng có thể trong trường hợp đó họ cảm thấy rằng cái sự việc này họ không có hề hấn ǵ, hay là họ không có một sự thiệt tḥi nào do vậy cho nên bấy giờ họ khuyên người kia nên tha thứ hoặc chính bản thân họ cảm thấy tha thứ được.  Nhưng mà một người họ giết người v́ tự vệ bị sử tội tử h́nh mà chỉ có thể bị bỏ tù v.v..chúng tôi nói về vấn đề nghiệp báo chứ chúng tôi không nói dù Đức Phật cũng không đủ thẩm quyền Ngài xét sử trong vấn đề đó để Ngài thưởng hay là Ngài phạt, Ngài tha thứ hoặc là Ngài ghép tội người đó, th́ đó là trên phương diện nghiệp báo, chúng không thể nào mà được trôi qua, được bỏ qua khi mà nghiệp bất thiện đă phạm phải, th́ đó là cái điểm trong cái câu thảo luận thứ năm này

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Phap Đa`m