Bài 18: Diễn Trình Của Tâm Thức (Cittavìthi)

Định nghĩa thuật ngữ cittavìthi hay diễn trình tâm

Một sát na tâm (cittakhana) hay đơn vị danh pháp

Những trình tự hay chập tưởng

Tiềm thức biến thức

18.1: Vài khái niệm quan trọng

Diễn trình của tâm thức một khái niệm chỉ được tìm thấy trong A Tỳ Đàm của Tam Tạng Pàlì. Tất cả những bộ luận của Phật giáo Bắc truyền đều không nói đến đề tài cùng vi tế nầy. Qua sự trình bày của "diễn trình tâm thức hay cittavìthi" sự hiện hữu của tất cả chúng sinh trong chỉ dòng tiếp nối sinh diệt của hiện tượng danh sắc pháp. Giáo nầy không chỗ cho bất cứ những sự mặt nào của một bản ngã sâu kín tế nhị đến đâu. Bởi một đề tài vốn không quen thuộc nên với những dịch giả tiên phong trong đó Ngài Tịnh Sự Hoà Thượng Minh Châu - nhất Ngài Tịnh Sự - đã phải trăn trở nhiều với sự chuyển ngữ các từ vựng chuyên môn. Bài học nầy phần lớn sử dụng danh từ do Ngài Tịnh Sự dịch nhưng cũng một số đề nghị mới sau nầy.

a. Định nghĩa thuật ngữ cittavìthi hay diễn trình tâm

Chữ cittavìthi nghĩa diễn trình của tâm thức. Trong nhiều trường hợp khác nhau, những sát na tâm sanh diệt nối liền nào trong những trật tự phần hành riêng biệt. Những diễn trình nầy hết sức tế nhị nhưng tiết lộ rất nhiều về hiện tượng danh pháp theo định luật tự nhiên cittaniyama. Cả Ngài Tịnh Sự Hoà Thượng Minh Châu đều dịch "lộ trình tâm" nhưng từ nầy thể khiến người học nghĩ tới: lộ trình tâm thức đi qua. Ở đây chỉ đơn thuần những hình thái diễn tiến của tâm.

 b. Một sát na tâm (cittakhana) hay đơn vị danh pháp

Sát na hay khana đơn vị cực vi của danh sắc. Riêng sát na tâm được tính bằng thời gian tồn tại. Trong một tích tắc triệu, triệu sát na sanh diệt trong tâm. Tâm pháp luôn đi nhanh hơn sắc pháp. Con số của sát nat trong các diễn trình của tâm thức đặc biệt quan trong cho sự nghiên cứu nói lên vai trò của các loại tâm.

c. Những trình tự hay chập tưởng

Nhiều sát na sanh diệt trong một chuổi kết nối tạo thành những trình tự tâm. Chính những trình tự nầy nói lên trọn vẹn sự tiếp nhận xử cảnhnhiều trường hợp khác nhau. Qua sự trình bày của trình tự tâm thức cho chúng ta biết sự phần hành, yếu tính nhân quả của các loại tâm. Cũng nên nhắcđây rằng bốn danh uẩn (thọ, tưởng, hành, thức) kết hợp tạo thành một sát na tâm. Nhiều sát na tâm nối kết thành một trình tự tâm. Nhiều chuổi trình tự tâm hiện khởi trong một thời gian tương đối dài mới đủ cho sự cảm nhận bình thường của chúng ta.

d. Tiềm thức biến thức

A T Đàm đặc biệt nói đến vai trò của tâm hộ kiếp hay hữu phần (bhavanga). Đó tâm khởi đầu một kiếp sống tiếp tục sanh diệt cùng trạng thái cho đến khi một kiếp sống kết thúc. Trạng thái nầy không dể nhận thấy nhưng ảnh hưởng lớn đến tâm thái của chúng sanh. Không một từ vựng nào chính xác để dịch từ nầy.đây tạm gọi tiềm thức để phân biệt với những thứ tâm sanh khởi do cảnh mới sanh khởi - tạm gọi biến thức.