A Tỳ Đàm, Bài 17 Ngày 31 tháng 12 năm 2004
Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ
Diệu Tịnh hiệu đính
A Tỳ Đàm bài 17.5-
Sự
Phối Hợp Giữa Tâm và Các Thuộc Tánh
A
Tâm và thuộc tánh tâm
Tâm thức, như đă nói, không phải là một cá thể đơn thuần mà là một đơn vị tổng hợp. Một tâm thức sanh khởi lên chắc chắn phải có những thành phần phụ thuộc.
Những thành phần phụ thuộc này được gọi là thuộc tánh tâm (Cetasika). Tất cả tâm khi khởi lên đều chỉ có một nhiệm vụ là "biết cảnh", nhưng được phân chia làm nhiều loại v́ chúng có những đặc tính khác biệt nhau. Đặc tính khác biệt ấy là do Sở Hữu Tâm" gây nên, như cũng đồng biết cảnh mà sự biết cảnh nầy có đặc tánh ham muốn, sự biết cảnh kia có đặc tánh khó chịu,Như vậy, để nhận rơ và phân định từng trạng thái của các thứ tâm cũng như những điểm dị đồng của các loại tâm thức chúng ta cần phải biết rơ về những thuộc tánh phối hợp tương ưng đồng sanh với tâm.
17.5
Tâm Siêu Thế Tương Ưng
TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính
bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật tử. Hôm nay
chúng ta học qua phần tâm phối hợp cuối cùng
đó là nói về Tâm Siêu Thế. Tâm Siêu Thế chúng ta biết
có con số tâm sở phối hợp nhiều nhất
đó là 36, vi` trong khi con số tâm sở phối hợp tâm
cao nhất 38 là tối đa, không thể nhiều hơn nữa
là 13 sở hữu tợ tha và 25 sở hữu tịnh hảo
biến hành, nhưng đối với những tâm siêu thế,
con số cao nhất là 36 chớ không là 38, bởi lẽ tâm
siêu thế là lấy Niết Bàn làm đối tượng,
do đó hai tâm sở bi và tùy hỉ lấy chúng sanh làm đối
tượng. Đối tượng tức là cảnh.
Tâm bi lấy chúng sanh
làm đối tượng, như hiện hữu bây giờ
chúng ta nhi`n thấy trận đại hồng thủy vừa
xảy ra trong ngày 26 tháng 12, 2004, con số tử vong đă
lên tới 125,000 người, thi` như vậy nhi`n cảnh
chúng sanh chết một cách thê thảm như vậy, sát
sanh như vậy nên khởi lo`ng bi mẫn, gửi tiền
bạc hay phương tiện nào đó để cứu với
chúng sanh, dầu cho những người đó họ là Phật
tử hay đạo Hồi giáo hay Thiên chúa giáo chẳng hạn,
thi` chúng ta thấy cái chết thê thảm này cũng là điều
xót xa, đó là tâm bi. Tâm bi là lấy chúng sanh làm đối
tượng.
Co`n tâm hỉ cũng
lấy chúng sanh làm đối tượng, nhưng lấy
chúng sanh được hạnh phúc để làm đối
tượng, như chúng ta nhi`n lại các nước an toàn
như Cam Bô Chia, Việt Nam, Trung quốc, Nhật bổn
v.v... những nước cũng ở trong vùng Á Châu,
nhưng những nước này dầu Phật tử hay
không phải Phật tử chẳng hạn, nhưng họ
được bi`nh yên không tai nạn gi` cả và lại
được đang sống cảnh an vui hạnh phúc,
như vậy chúng ta cũng mừng giùm, mừng theo những
chúng sanh này trong cuộc đại hồng thủy mà được an lành, chẳng
những không có tai nạn mà co`n tiếp tục sống
trong cảnh an vui hạnh phúc, thi` cũng là lấy chúng sanh
làm đối tượng, nhưng đối với tâm
siêu thế thi` không phải như vậy, trong tâm siêu thế
thi` từ Tu Đà Hườn tới A La Hán, gọi là
vượt ngoài thế gian, dầu dục giới, sắc
giới hay vô sắc giới vẫn co`n trong hạn cuộc
của thế gian.
Niết Bàn vượt
ngoài cả không gian và thời gian, do đó khi tâm siêu thế
lấy Niết Bàn làm cảnh thi` không có bi và tùy hỉ,
như vậy thi` chúng ta được biết là con số
cao nhất của tâm siêu thế là 36. Tâm siêu thế thi` cũng
là tâm thiền nên rồi cứ như vậy mà chúng ta
căn cứ theo 5 bực thiền, đây là nói theo A Ty`
Đàm, bớt đi những con số thiền nào không có
tâm sở cùng phối hợp được thi` trừ ra.
Như vậy thi` ở trạng thái sơ thiền, dù
sơ thiền của vị Tu Đà Hườn, sơ thiền
của vị Tư Đà Hàm, sơ thiền của vị
A Na Hàm hay sơ thiền của vị A La Hán, kể cả
đạo và quả vẫn con số là 36 tâm sở, chỉ
trừ bi và hỉ mà thôi.
Nhưng bước
qua từng thiền thứ hai gọi là nhị thiền,
nói qua A Ty` Đàm thi` lại trừ ra tâm sở tầm. Tâm
sở tầm là trạng thái quan tâm lên đối tượng,
do đó bậc nhị thiền này đă tiến lên một
bậc thiền cao hơn, không cần tầm nữa, nên trừ
ra tâm sở tầm như vậy là co`n 35 tâm sở đối
với bậc chứng đắc đạo. Dù Tu Đà
Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm cho đến A La Hán,
đạo và quả nói chung là 8 tâm, 4 đạo, 4 quả,
mà vị đă chứng thiền rồi thi` chứng nhị
thiền trong trường hợp này thi` cũng chỉ có
35 tâm sở phối hợp mà thôi, không có tầm.
Và ở đây cũng
để cho chúng ta để y' điều này, tâm sở tầm
trong bát chánh đạo là chánh tư duy, do đó nếu có
người hỏi bát chánh đạo luôn luôn có đủ
tám chi hay không?, thi` nếu là thông thường thi` trả lời
vâng đúng vậy, người đắc đạo quả
thi` lúc bấy giờ bát chánh đạo phải có đủ
tám chi, nhưng nếu người có học A Ty` Đàm thi`
giải thích rằng không hẳn như vậy, nếu
trường hợp người đắc sơ nhị,
tam tứ đạo, mà từ nhị thiền trở lên
thi` không có tầm thi` sao có chánh tư duy, do đó với
trường hợp này chỉ gồm có 7 chi đạo mà
thôi, chứ không có tới 8 chi đạo, tức là không có
chánh tư duy, bởi vi` trừ tầm.
Quí vị nhớ
căn bản chánh tư duy, tức là tâm sở tầm, nếu
tâm sở tầm không có thi` chánh tư duy cũng không có,
đó là chi pháp căn bản trong A Ty` Đàm giải thích
phân tích là như vậy. Và
trường hợp những vị chứng như đắc
nhị thiền theo cái người chủ yếu, mà bây giờ
đă đắc được đạo quả thi`
như vậy là người này đắc nhị thiền,
nhưng sơ đạo nhị thiền hay là nhị đạo
nhị thiền, hay tam đạo nhị thiền, hay tứ
đạo nhị thiền thi` cũng chỉ có 35 tâm sở
cùng phối hợp bởi không có tâm sở tầm.
Rồi cũng vậy,
đối với những bậc thiền thứ ba tức
tam thiền theo A Ty` Đàm thi` đă trừ tầm và tứ,
như vậy chỉ co`n 34 tâm sở, 36 và trừ tầm và tứ thi`
co`n 34 tâm sở. Vi` tứ là trạng
thái quan sát hay do` đi xét lại trạng thái hay cảnh mà mi`nh
đă hướng tâm đến. Đối với trường
hợp đắc nhị thiền theo A Ty` Đàm thi`
tương đương với nhị thiền của
kinh tạng giải thích, thi` không co`n tầm không co`n tứ,
chi thiền chỉ co`n hỉ lạc định mà thôi do
đó nên co`n 34 là như vậy.
Lên bực tứ thiền
của A Ty` Đàm tương đương với tam thiền
kinh tạng tức là trừ hỉ, bởi vi` lên bực
thiền cao thi` bỏ đi phần thô chỉ co`n lại
phần tế, bởi vi` tầm là trạng thái thô hơn tứ. Tầm và tứ vẫn co`n trạng
thái thô nên bỏ luôn.
Rồi tới hỉ
so với lạc thi` hỉ vẫn co`n thô nên cũng trừ
luôn, nên bậc tứ thiền A Ty` Đàm tức là tam thiền
trong bộ kinh tạng thi` chỉ co`n lạc và định.
Lạc.
Và định ở
đây thi` vẫn xem như là trừ hỉ ra rồi, thi`
36 trừ 3 là tầm, tứ, hỉ, co`n lại con số 33
tâm sở cùng phối hợp.
Và ở đây nếu
nói ngũ thiền ở A Ty` Đàm thi` cũng tương
đương với tứ thiền của kinh tạng,
thi` vẫn là con số 33, nhưng mà qúi vị thấy là bỏ
hỉ, nếu nói chi thiền chỉ co`n xả và định.
Ở đây quí vị
nên để y' rằng xả và lạc tâm sở thọ
hay sở hữu thọ. Thọ là một trong 7 tâm sở
biến hành , xúc, thọ, tư, tưởng, măn, căn, ư,
thi` thọ, dầu thọ khổ, thọ lạc, thọ hỉ
,thọ ưu đi nữa cũng vẫn là thọ, hễ
có thọ này thi` không có thọ kia, do đó khi vị chứng
thiền tứ thiền thi` vị này chứng xả niệm
thân tịnh, với một trạng thái tâm thanh tịnh, vị
này xả khỗ, xả lạc, diệt hỉ, diệt
ưu từ trước, tức là trước khi nhập
thiền dầu tâm vị đó đang ở trong trạng
thái dục giới, có thể buồn phiền đau đớn
gi` đó, nhưng một khi vị này đă dẫn nhập
chứng và trú vào trạng thái tứ thiền thi` mọi khổ
lạc ưu hỉ đều diệt trừ. Diệt trừ
đây tức là không phải
diệt trừ hẳn như trong trường hợp
đắc đạo, mà bậc tứ thiền là diệt
trừ trong khi nhập thiền đó thôi, thi` vào lúc chứng
và trú vào tứ thiền như vậy rồi xả khổ,
xả lạc, diệt hỉ, diệt ưu.
Trường hợp
này nếu muốn hiểu cái năng lực tứ thiền,
phải diệt khổ diệt lạc như thế nào
thi` chúng ta nhớ đến câu chuyện người què
búng sạn, búng xuyên qua lỗ tai vị độc giác, lủng
màn nhĩ từ bên đây xuyên qua bên kia, dĩ nhiên là không thể
sống được rồi, sự đau đớn khốc
liệt, quí vị thử nghĩ như một viên đạn
bắn trúng vào trong da thịt trong đầu chúng ta thi`
đau đớn như thế nào, thi` vị độc
giác cũng là cái thân xác Ngài bằng xương bằng thịt,
tuy nhiên cũng vẫn có sự đau đớn vậy, và
lúc bấy giờ lập tức Ngài an trú vào trạng thái tứ
thiền, để Ngài tiếp tục duy tri` mạng sống,
khi về đến tịnh thất thi` Ngài viên tịch Niết
bàn ngay hôm đó. Đây là trường hợp cho thấy trạng
thái tứ thiền là xả khổ, xả lạc, diệt
hỉ, diệt ưu.
Đă cảm thọ
trước khi nhập thiền trước đó, tức
là trước khi nhập thiền,
nên khổ, lạc, ưu, hỉ không co`n. Nhưng trạng
thái xả và định ở đây được nói là
hai chi của ngũ thiền, nói theo A Ty` Đàm hay tứ
thiền theo kinh tạng thi` xả và định, tuy là hai
chi thiền như vậy nhưng xả vẫn là thọ,
hễ có thọ bỏ thọ lạc thi` co`n thọ xả,
như chúng ta đang vui, nhưng sau đó chúng ta trở lại
bi`nh thường, ngay trong lúc bi`nh thường không vui,
không khổ, không lạc, không buồn thi` đó gọi là
phi khổ phi lạc thọ hay thọ xả cũng
được, thi` ngay lúc đó không có thọ lạc
nhưng vẫn có thọ, trong trường hợp này
người ta khó nhận định được trạng
thái xả.
Trong kinh chú giải
có giải thích rằng, giống như một con nai nó chạy
trên đường đi, nó chạy trên một tảng
đá, thi` người ta có thể ti`m thấu dấu chân
con nai bên đây và dấu chân con nai bên kia rơ rệt, nhưng
trên tảng đá thi` người ta không thấy dấu
chân con nai rơ rệt. Thi` cũng giống như vậy, thọ
khổ, thọ lạc hay thọ hỉ, thọ ưu thi`
chúng ta nhận thức rơ ràng, nhưng trạng thái thọ xả
lại không nhận ra được, lại nghĩ rằng
lúc đó không có cảm thọ. Nhưng vẫn có cảm thọ,
mà đó là một loại thọ xả không khổ không lạc,
phi khổ phi lạc thi` đó là thọ xả, nên hễ bỏ
lạc rồi vẫn co`n thọ, mà gọi là thọ xả,
nên vẫn giữ con số 33 tức là không thể trừ
ra tâm xả thọ được nên vẫn là 33.
Đó là những con
số mà chúng ta được biết, được kể
đến trong những phần tâm siêu thế tương
ưng hay tâm phối hợp, tức là một tâm có bao nhiêu
tâm sở cùng tương ưng với tâm siêu thế, thi`
con số 33 của tứ thiền trong A Ty` Đàm, thi` ngũ
thiền cũng vẫn con số
33, tức là không thể trừ hơn nữa,chỉ đổi
khác là thay vi` thọ lạc, bây giờ là thọ xả nên
con số vẫn giữ là 33, như vậy 36 trừ ra 3
tâm sở là tầm tứ hỉ mà thôi, co`n thọ thi` vẫn
giữ nguyên nhưng đổi thọ lạc và thọ xả
nên là con số tứ thiền, ngũ thiền, nên con số
mà tâm sở phối hợp cũng như nhau là như vậy.
Để vấn
đề giải thích về tâm phối hợp hay tâm siêu
thế tương ưng với một số các tâm sở
như vậy, thi` xem như bài giải thích này đến
đây vừa đủ, bởi vi` đây chỉ liệt
kê qua một số tâm sở phối hợp, tâm hợp
đồng, đó là sau khi chúng ta học về tâm và tâm sở.
Bài tâm siêu thế tương ưng hôm nay y' nghĩa là
như vậy, phần co`n lại chúng ta sẽ có thể có
một số vấn đề ti`m hiểu thêm và cũng có
thể bàn luận thêm. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.