A Tỳ Đàm, Bài 17 Ngày 24 tháng 12 năm 2004


Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

A Tỳ Đàm bài 17.3-

Sự Phối Hợp Giữa Tâm và Các Thuộc Tánh

A Tâm và thuộc tánh tâm

Tâm thức, như đă nói, không phải là một cá thể đơn thuần mà là một đơn vị tổng hợp. Một tâm thức sanh khởi lên chắc chắn phải có những thành phần phụ thuộc.

Những thành phần phụ thuộc này được gọi là thuộc tánh tâm (Cetasika). Tất cả tâm khi khởi lên đều chỉ có một nhiệm vụ là "biết cảnh", nhưng được phân chia làm nhiều loại v́ chúng có những đặc tính khác biệt nhau. Đặc tính khác biệt ấy là do Sở Hữu Tâm" gây nên, như cũng đồng biết cảnh mà sự biết cảnh nầy có đặc tánh ham muốn, sự biết cảnh kia có đặc tánh khó chịu,Như vậy, để nhận rơ và phân định từng trạng thái của các thứ tâm cũng như những điểm dị đồng của các loại tâm thức chúng ta cần phải biết rơ về những thuộc tánh phối hợp tương ưng đồng sanh với tâm.

17.3 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo Tương Ưng

 

TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính đảnh lễ Chư Tôn Đức đang có mặt trong rơom, kính chào qúi Phật tử. Hôm nay chúng ta đang bàn qua tâm tịnh hảo tương ưng với các thuộc tánh, cũng chưa rơ là vị giảng sư của chương tri`nh đă tri`nh bày chưa. Nhưng cũng nên nói lại một vài điểm là ở trong A Ty` Đàm, đặc biệt  tâm dục giới là một loại tâm, nếu nói về chiều rộng, nói về sự hiện hữu  có thể nói rằng đó là một thứ tâm có mặt ở trong rất nhiều loại cảnh giới, trong rất nhiều hoàn cảnh.

 

Ví dụ như  khi chúng ta nói đến tâm dục giới, nó là dục giới chứ không hẳn nó không biết cảnh dục, nói về dục giới cũng không hẳn là nó chỉ biết có, nó chỉ sanh khởi ở trong cảnh dục giới và khi  nói về cảnh dục, nói về dục giới thi` không hẳn nó chỉ đơn thuần chỉ có một.

 

Riêng về tâm tịnh hảo dục giới, trước khi  chúng ta nói về sự phối hợp của các tâm này chúng ta phải hiểu rằng tâm này trên phương diện thiền, nó là một trạng thái tâm đổng nhất, đa dạng mà có thể nói rằng khi nói đến tâm tịnh hảo dù là tâm thiện hay tâm quả, hay tâm duy tác, thi` những tâm này đều có một sự hoạt dụng  ở trong nhiều phần hành khác nhau, chúng tôi nói ví dụ là khi nói đến tâm duy tác dục giới tịnh hảo thi` tâm đó là thứ tâm mà Chư Phật, chư vị La Hán trưởng dưỡng trong  cuộc sống hàng ngày của các Ngài.

 

Trong lúc đó thi` tâm quả, tâm duy tác sắc giới và vô sắc giới chỉ có sử dụng ở trong việc nhập thiền chẳng hạn.  Tâm dục giới có thể nói rất là đa năng, đa dục. Tâm thiện cũng vậy, khi nói đến tâm thiện dục giới.  Ngày xưa Ngài Tịnh Sự Ngài dịch từ chữ Phạn ngữ ra, Ngài dùng chữ gọi là đại thiện, đại quả và đại hạnh. Chữ đại là nằm trong nghĩa năy giờ mà chúng tôi vừa tri`nh bày.

 

 Chúng ta phải biết là một người tu tập ba la mật hạnh, một vị bố thí tri` giới, tham thiền, và bất cứ việc gi` mà chúng ta làm trong đời sống hàng ngày mà gọi là tốt đẹp, gọi là nhân lành cho quả vui v.v… tất cả điều đó hoặc là ở trong một hi`nh thức này hoặc hi`nh thức khác đều sử dụng cái tâm thiện dục giới, chỉ trừ khi chúng ta tu thiền và đắc thiền, ngay lúc đắc thiền nhập thiền sắc giới, thiền vô sắc giới thi` chúng ta mới nói đến tâm thiện sắc giới và vô sắc giới thôi. Co`n tâm thiện dục giới nó là một trạng thái tâm, m ột ph ần có thê nói rằng có mặt trong hầu hết trong mọi lănh vực trong đời sống của chúng ta khi chúng ta nói về sự tốt lành, nói đến việc thiện.

 

Cũng nên nói thêm rằng ở trong A Ty` Đàm quan niệm về tâm thiện dục giới, nó không nhất thiết là những trạng thái tâm nó đi với điều mà chúng ta gọi là nhân quả, là đức tin tam bảo, là tôn giáo là luân ly’ v.v… Và khi chúng ta đề cập đến tâm thiện dục giới.  Có thể là một người thợ họ đang làm cái gi` đó và họ làm với một tâm với trạng thái rất kheó, rất tốt đẹp, thi` ngay lúc đó họ xử dụng cái tâm thiện dục giới. Chúng tôi phải dài do`ng về điểm này một chút để qúi Phật tử thấy rằng vai tro` của tâm dục giới nó rộng lớn, nó phổ quát. 

 

Một hành giả học A Ty` Đàm, phải học nhiều năm và đặc biệt có thi` giờ nghiền ngẫm, thi` mới nhi`n thấy hết chức năng của tâm thiện dục giới trong đời sống hàng ngày.  Cũng nói thẳng rằng tâm này vượt ngoài những làn ranh của tôn giáo, của cái chúng ta gọi là đạo đức, mặc dầu nó chỉ dùng chữ thiện.  Ở đây chúng ta đặc biệt dùng chữ là tâm tịnh hảo, tâm tịnh hảo là nó đi với những thuộc tánh rất tốt đẹp, và khi nói đến những tâm tịnh hảo, trước nhất nó nhắc lại cho chúng ta về 19 tâm dục giới, 19 thuộc tánh dục giới tịnh hảo biến hành, tức là tín, niệm, tàm, qúi, vô tham, vô sân, hành xả, tịnh thân, tịnh tâm, thích thân thích tâm, thuần thân thuần tâm, nhu thân nhu tâm v.v… và phải nói rằng những trạng thái này nó mở cho chúng ta thấy được cả một định nghĩa không phải bằng ngôn từ mà bằng chi pháp về thế nào gọi là một tâm tịnh hảo, là một tâm thiện ở trong đạo Phật.

 

Thí dụ ở trên phương diện luân ly’ hàng ngày, chúng ta quan niệm rằng một người làm thiện, thi` cái thiện đó được giải thích qua ly’ tưởng, cái thiện đó được giải thích qua mục đích, tâm thiện đó được giải thích qua sự đề cao của xă hội.  Trong lúc ở trong A Ty` Đàm thi` nói thuần đến chữ tịnh hảo và không tịnh hảo, nó dựa trên căn gốc, thí  dụ như nó đi với vô tham, vô sân, vô si hay không.  Vô tham được hiểu là một trạng thái không dính mắc, trạng thái không vướng viú được ví dụ như là nước rớt trên lá sen, đặc tính lá sen là nước có đến thi` đến và đi thi` đi, nó không bị dính lại.  Trạng thái vô nhiễm là trạng thái được xem như là đặc tính của vô tham và bắt buộc vô tham phải có mặt ở trong tất cả trạng thái của tâm tịnh hảo.

 

Rồi chúng ta cũng nói đến trạng thái gọi là vô sân, tức là trạng thái mát mẻ hoà dịu. Chữ mát mẻ, hoà dịu ở đây nó là một trạng thái không nhất thiết vừa lo`ng mi`nh mới mát mẻ hoà dịu, nó không nhất thiết là mọi việc phải hợp với y’ mi`nh mới gọi là hoà dịu, mà sự mát mẻ và hoà dịu mà chúng ta được biết tại đây là vốn nó chỉ là một năng lực ít tích cực, năng lực ít tích cực đó nó không bám víu vào sự giận dữ hay là hủy diệt đối tượng mà nó là trạng thái hoà dịu thôi. Thi` vô tham, vô sân nó bắt buộc trong tất cả loại tâm, nó gọi là hai cái nhân được kêu bằng là căn để của tất cả cái gọi là tâm tịnh hảo, hay là những tâm tốt đẹp.

 

Rồi trạng thái vô si, khi chúng ta nói vô si thi` nó hơi đặc biệt hơn một chút, không phải tâm nào cũng có trạng thái vô si, vô si ở đây hiểu như là trí tuệ, là khả năng nhi`n xuyên xức, nhi`n thấu triệt, nhi`n vấn đề có nhân có quả, và trạng thái vô si này có mặt trong những tâm hợp trí.

 

Bây giờ thi` chúng ta hăy nhắc ở đây trong A Ty` Đàm có dùng chữ  như là tịnh  hảo, A Ty` Đàm có dùng chữ như là tịnh quang.  Tại sao chúng ta không dùng chữ thiện ở đây, thường thường chúng ta dùng chữ thiện để chúng ta phán cho một cái gi` đó.  Nhưng trong A Ty` Đàm, như qúi vị đọc vào danh sách của tâm tịnh hảo, qúi vị thấy rằng có tâm thiện, có tâm quả và có tâm duy tác, và cả ba đều nằm trong tịnh hảo.

 

Nhưng chữ tịnh hảo hay tịnh quang chỉ cho sự tốt lành, chỉ cho sự tốt đẹp, nhưng khi nói chữ  thiện thi` nó có khả năng tạo ra quả lành, tức là nó giống như chất hữu cơ đâm chồi nảy lộc về sau này, tạo ra kết hoa đơm trái về sau này. Nhưng riêng về cái mà chúng ta gọi là tâm tịnh hảo thi` nó bao gồm cả tâm quả, tức là quả của thiện, nó bao gồm tâm duy tác tức là cái không phải là quả của thiện, nó cũng không tạo ra quả về sau này. Đó là tâm tịnh hảo của các vị ứng cúng, các vị đă đoạn tận vô minh và ái dục. Do đó chữ tịnh hảo trong A Ty` Đàm được hiểu rộng hơn, tâm tịnh hảo ở đây chúng ta nói đến tâm thiện, tâm quả tịnh hảo rồi tâm duy tác tịnh hảo.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, A Tỳ Đàm dẫn chúng ta vào một thế giới mà trong đó có nhiều trạng thái, những trạng thái được ghi nhận mà bất chợt chúng ta ti`m thấy trạng thái này gặp gỡ với nhau ở trong một thể tánh rất khó để chúng ta có  thể hi`nh dung là sự hỗn hợp của nhiều thể tánh như vậy.

 

 Chúng tôi lấy một ví dụ  là chúng tôi đang ngồi tại phi trường và nhi`n ra ngoài phi đạo có một chiếc máy bay của North West Air Line đang cất cánh, và khi chúng ta nhi`n vào một chiếc máy bay đang cất cánh, chúng ta chỉ nhi`n thấy một sự việc rất đơn thuần là một chiếc máy bay đang cất cánh. Nhưng nếu để nói và để đào sâu vào thi` chúng ta nhận thấy rằng một khối sắt chở bao nhiêu ngựi và cất cánh như vậy là cả một sự hoà điệu nhịp nhàng của bao nhiêu cái gọi là những yếu tố tích cực, những yếu tố đúng, những yếu tố gọi là workable, tức là bao nhiêu cái cơ phận, không phải chỉ máy móc, mà liên quan đến chuyển lưu, liên quan đến những nhân viên phi hành, liên quan đến những dịch vụ của hăng hàng không v.v… Tất cả nó gặp gỡ nhau ở một sự là máy bay cất cánh lên thôi, nhưng người ta dùng nhiều danh từ để diễn tả về điểm này.

 

Nhưng riêng về A Ty` Đàm thi` cho chúng ta biết rằng một cái  entity nào đó, nó vốn có nhiều cái gặp gỡ của nhiều trạng thái.  Và thiệt ra bây giờ chúng tôi nói chuyện với qúi vị Phật tử, khó có thể diễn tả là tại sao trong một tâm tịnh hảo thi` luôn luôn có mặt 19 tâm sở tịnh hảo, 19  tịnh hảo thuộc tánh biến hành như là tín, niệm, tàm, qúi, vô tham, vô sân hành xả v.v…  nhưng cái này nó là đặc tính của cái gọi là tịnh hảo, cũng như chúng ta nói đến những tâm vô nhân, mà tối thiểu thi` nó cũng có những tâm sở, những thuộc tánh biến hành thức, thọ, tưởng, hành v.v.. thi` ở trong bất thiện và ở trong tâm tịnh hảo thi` cũng có những trạng thái đó.

 

Và bây giờ chúng ta nhi`n vào những thuộc tánh gọi là tịnh hảo biến hành, trong đó những trạng thái tín, niệm, tàm, qúi, vô tham, vô sân, hành xả, rồi một loại sau đó là tịnh thân, tịnh tâm, nhu thân, nhu tâm, thích thân thích tâm, thường thân thường tâm, chánh thân chánh tâm, thi` chúng ta nhi`n vào những ngôn từ đó nghe giống như là những giá trị luân ly’ hay giá trị của tôn giáo tín niệm chẳng hạn. Nhưng chữ tín, niệm, tàm, qúi ở đây không nên hiểu nó mang tánh cách rộng răi như trong kinh tạng, mà phải hiểu ở một trạng thái y sơ nhất của nó, ở trạng thái có thể nói rằng tự nó, ví dụ như chúng tôi dùng chữ tàm qúi, thay vi` chúng ta nói là hổ thẹn như tội lỗi ở đây, đó là một trạng thái miễn nhiễm, miễn nhiễm nó giúp cho chúng ta không có rơi vào những giá trị đối nghịch lại với nó thi` trạng thái tàm qúi ở đây nó ở trong hi`nh thái miễn nhiễm.

 

Có một người không biết đạo là gi`, họ cũng không biết thế nào là thiện, thế nào là ác. Nhưng ngay lúc đó thi` trạng thái tâm sanh khởi, tự nó phải có một số yếu tố, mà yếu tố này giúp cho một tâm tịnh hảo tồn tại ở trong một giây phút. 

 

Nói ví dụ bây giờ qúi Phật tử buổi  sáng đi vào trong sở làm, nếu không nghĩ gi` về Phật Pháp, chỉ đơn giản là mi`nh vào trong sở làm, mi`nh thấy nhà vệ sinh công cộng của những người đồng sở và bản thân của mi`nh sử dụng nó hơi dơ, thi` thay vi` thấy vậy mi`nh làm ngơ đóng cửa mi`nh đi ra, thi` bây giờ mi`nh bỏ ra một ít thi` giờ lau dọn cho sạch sẽ, chỉ lau dọn sạch sẽ thôi.  Ở trong đó là một trạng thái tâm tịnh hảo, một trạng thái tâm hoà dịu mát mẻ như  vậy, nó không dể để tưởng tượng, tại sao nó hiện hữu mà nó không dựa trên những giá trị nhồi nặng về luân ly’, về đạo đức, về ly’ tưởng chẳng hạn, mà chỉ làm là làm thôi.

 

Thật ra trạng thái của tịnh hảo mà trạng thái tâm thiện có mặt ở trong rất nhiều nơi, ở nhiều hi`nh dạng mà nó vượt ngoài sự tưởng tượng của mi`nh. Bởi vậy phải nói rằng một người học A Ty` Đàm, ngoài những ví dụ một vị Thầy có thể trao truyền cho mi`nh, chúng tôi nghĩ rằng bất cứ vị nào học về môn này, nếu qúi vị chưa học qua duyên hệ thi` thật ra rất khó để chúng ta tưởng tượng vai tro`, cái hành trạng cũng như là sự cương bát của sác chứng chi pháp trong A Ty` Đàm, thi` 19 cái gọi là thuộc tánh tịnh hảo biến hành, nguyên cái tên mi`nh gọi là biến hành trong A Ty` Đàm cũng như ngôn ngữ chữ Hán nói chung, nghĩa là nó có mặt ở trong tất cả , và khi nói tịnh hảo biến hành là nó có mặt ở trong tất cả các tâm tịnh hảo, và khi chúng ta nói thuộc tánh biến hành ở trong tợ tha và biến hành thi` nó có mặt ở trong tất cả cái tâm bảy sự biến hành, bảy thuộc tánh biến hành, rồi trong tâm si phần có si, vô tàm, vô qúi, phóng dật, thi` nó lại có mặt ở trong tất các tâm bất thiện.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, khi nói đến cái tâm tịnh hảo tương ưng, thi` chúng ta phải nói đến thuộc tánh tịnh hảo biến hành, và nên nhớ một điều rằng tất cả những trạng thái này có mặt ở trong mọi tâm tịnh hảo.  Từ điểm này chúng ta lại có một cái suy niệm đi xa và rộng hơn, là  A Ty` Đàm nói nhiều đến trạng thái tương tựa như những nhà thử nghiệm khi họ nói về những chất hoá học hay về cái gi` đó, họ chỉ là phân chất nó ra, chứ  ta không nói qua nhăn hiệu bên ngoài, mà trong đó nó gồm có những thành tố, thi` ở tại đây những thành tố như chúng ta thấy rằng tín, niệm, tàm, qúi, vô tham, vô sân, hành xả, nó vốn là cơ sở căn bản của tâm tịnh hảo, từ đây nó cho chúng ta một bài học sống và cuộc sống rất là quan trọng.

 

Nếu một người mà đời sống gọi là đời sống an lạc, đời sống gọi là tốt lành mà nó thiếu một yếu tố, yếu tố như chúng ta thấy trong thuộc tánh tịnh hảo biến hành thi` quả thật là chúng ta có vấn đề và điều này nó sẽ làm cho chúng ta ngạc nhiên vô cùng khi mà nó có những trạng thái mà qúi vị đọc trong chú giải danh sách về 19 trạng thái biến hành, thi` qúi vị thấy rất là ngạc nhiên về cái mà chúng ta gọi là tịnh hảo nó thuộc thành phần ở trong tâm tịnh hảo.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, như thường lệ thi` trong giờ giảng chúng ta có được 30 phút đầu tiên dành cho buổi giảng, và tới đây là cũng vừa hết thời giảng cho bài học hôm nay. Nam Mô Bổn Sư  Thích Ca Mâu Ni Phật.