A Tỳ Đàm, Bài 17 Ngày 24 tháng 12 năm 2004
Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ
Diệu Tịnh hiệu đính
A
Tỳ Đàm bài 17.3-
Sự
Phối Hợp Giữa Tâm và Các Thuộc Tánh
A
Tâm và thuộc tánh tâm
Tâm thức, như đă nói, không phải là một cá thể đơn thuần mà là một đơn vị tổng hợp. Một tâm thức sanh khởi lên chắc chắn phải có những thành phần phụ thuộc.
Những thành phần phụ thuộc này được gọi là thuộc tánh tâm (Cetasika). Tất cả tâm khi khởi lên đều chỉ có một nhiệm vụ là "biết cảnh", nhưng được phân chia làm nhiều loại v́ chúng có những đặc tính khác biệt nhau. Đặc tính khác biệt ấy là do Sở Hữu Tâm" gây nên, như cũng đồng biết cảnh mà sự biết cảnh nầy có đặc tánh ham muốn, sự biết cảnh kia có đặc tánh khó chịu,Như vậy, để nhận rơ và phân định từng trạng thái của các thứ tâm cũng như những điểm dị đồng của các loại tâm thức chúng ta cần phải biết rơ về những thuộc tánh phối hợp tương ưng đồng sanh với tâm.
17.3
Tâm Dục Giới Tịnh Hảo Tương Ưng
TT Thích Hoàng Pháp: Hôm nay vẫn tiếp tục học về tâm
hợp đồng, gọi là tâm hợp đồng hay tâm
tương ưng, vi` chúng ta đă học
qua hai chương, chương một và chương hai,
đă nói đến phần tâm và tâm sở. Sau khi định
nghĩa về tâm, có 121 thứ tâm, mỗi một thứ
tâm có một số tâm sở cùng sanh khởi, sau đó chúng
ta học về sở hữu tâm hay tâm sở Cetasika là phần phụ thuộc của
tâm được tính tất cả theo A Ty` Đàm. Có 52 tâm sở, và sau khi hiểu
được y' nghĩa của tâm và tâm sở rồi, những
phần như tổng hợp
để ti`m xem giữa tâm và
tâm sở, tức là có sự phối hợp như thế
nào.
Như những lần trước
tôi có cho thí dụ về phần tâm sở phối hợp
và tâm hợp đồng, tâm sở phối hợp là
để kiểm những tâm
sở nào có mặt, được trong bao nhiêu thứ tâm,
giống như chúng ta học tánh dược để xem
vị thuốc đó dùng được bao nhiêu thang thuốc. Như học về thang thuốc
chúng ta biết có như là 100 thang thuốc chẳng hạn,
trong 100 thang thuốc đó nó tùy theo bịnh mà có thể thang
thuốc này có vị này mà không có vị kia, và thang thuốc
khác thi` có vị kia không có vị nọ, bởi vi` có những
dược tính nó có sự khác biệt với nhau, do đó
nên cần hiểu coi mỗi một loại thuốc
như vậy thi` nó có bao nhiêu trong một thang.
Thí dụ như
người ta ti`m một loại như phù tử ly' chung
hay hương phụ, hay củ cú, coi nó có bao nhiêu trong một
thang, để biết được tại sao nó dùng
được trong những thang đó, bởi vi` như
hương phụ củ cú thi` ấm nóng, do đó những
thang thuốc nào có tánh cách trợ cho nóng, ấm thi` nên có vị đó. Rồi cũng vậy,
người ta kiểm lại những toa thuốc, thí dụ
như là hoài sơn, Hoài sơn thi` đặc tánh mát, thử
coi nó có bao nhiêu lồng thang mà có những vị hoài sơn
này, thi` sau đó mới thấy những vị hoài sơn sở
dĩ là có được vi` nó mát trong những thang đó với
tánh cách giúp cho tiêu, mát, hạ nhiệt, thi` như vậy vị
hoài sơn có đôi lúc phải dùng ở thang này có khi dùng
thang khác vi` đặc tánh nó là mát.
Nhờ như vậy
chúng ta càng hiểu thêm, chẳng những hiểu về cách
sử dụng thuốc mà co`n hiểu được tánh
dược, đó là nói về phần sở hữu.
Co`n nói qua vấn đề tâm hợp đồng, thi` nó cũng
có tánh cách tương tựa như vậy, nhưng ở
đây tâm hợp đồng để chỉ xem như một
lồng thang, có được bao nhiêu vị thuốc
thường như tứ
quân, tứ vật hay thập
toàn đại bổ, bát vị lục vị v.v... mỗi thang thuốc đó để trị
bịnh gi` và tại sao lại có chứng bịnh đó mà
cần phải có những thang thuốc này, thi` nhờ hiểu
biết được trong thang thuốc đó trị bịnh
họ chẳng hạn nên phải có những vị này
để bổ phổi, vị kia để cho ấm ty`
v.v...
Thi` từ đó rút lấy
kinh nghiệm thêm nữa cho vấn đề đi học,
cũng như trị bịnh
khi lâm sang, biết rơ cái thang danh tánh dược có thể kiến
chứng lập phương, kiến cơ như tác, sài
đúng chỗ như thế nào thi` đối với những
người học A Ty` Đàm
có vấn đề quan trọng cho sự mà tu tập
về vipassana, nhất là kể cả hành thiền samatha,
hay thiền chỉ, bởi vi` biết được trạng
thái tâm và biết rơ được những phần nào phụ
thuộc tâm, mỗi loại tâm có bao nhiêu sở hữu tâm.
Thật ra, tâm dù cho
chia bao nhiêu thứ, thi` theo A Ty` Đàm vẫn có một y'
nghĩa duy nhất là biết cảnh, hễ biết cảnh
gọi là tâm và cái gi` tâm biết thi` cái đó gọi là cảnh,
kể cả Niết Bàn cũng co`n tâm siêu thế biết,
nên Niết bàn gọi là cảnh. Thi` tất cả những
gi` là đối tượng của tâm và thức hay là cảnh
của tâm thức thi` cái đó nói chung là cảnh, co`n hễ
biết được cái gi` biết được cảnh
đó thi` cái đó gọi là tâm, nhưng muốn biết tâm
thiện hay tâm bất thiện thi` phải ti`m ở những
cái đặc tánh của từng loại tâm sở đó.
Điều này Ngài Xá
Lợi Phất Ngài nói rất rơ là tâm người khác thi`
khó biết được, nhưng tâm mi`nh thi` dễ biết,
dễ biết tức là hồi quang phản chiếu, nhận
thức được tâm đang ở trạng thái nào, tâm
vừa sanh như thế nào. Nhưng nói như vầy không
phải là mỗi người đều biết được
tâm mi`nh, không phải khó khăn gi` mà không biết được,
nhưng những người không y' thức được,
không có tác y' để tu tập quán tâm, không để y'
đến thi` dầu có đi nữa, nhưng người
này họ không biết cách nào để nhận xét
được tâm thiện hay tâm bất thiện. Tâm nào cần tu tập, tâm nào không nên tu tập, tâm
nào nên thân cận và tâm nào không nên thân cận.
Điểm đặc
biệt của người có học Abhidham.và trong khi thực
hành môn thiền quán vipassana rất có lợi là nhận thức
được tâm của
mi`nh, thật ti`nh mà nói thi` điều này tôi áp dụng rất
dễ dàng, ở đây không phải là khoe khoang mà nói như
để có sự bảo đảm, hay bảo chứng cho qúi vị thật
sự như vậy, nhưng biết được tâm
mi`nh là một việc khác, co`n đối trị hay thu thúc được tâm mi`nh là một
việc khác.
Thí dụ như bây
giờ tôi ngồi trước bàn ăn, có những món
ăn vừa khẩu vị, cảm thấy thèm thuồng
muốn ăn, thi` như vậy rơ ràng lúc bấy giờ tôi
biết đó là tâm tham, và tâm tham này nó đang nhi`n vật thực
mà nó thích có cảnh sắc, nhưng nó lien tưởng đến
cảnh vị và những món ăn này đă thích hợp với
khẩu vị của mi`nh. Rồi những
thói quen như vậy, hễ thích thi` ăn, ăn co`n muốn
ăn nhiều nữa.
Đó là biết mi`nh đang có tâm
tham rơ ràng, dầu đây là tham ăn, không nó có tác hại người hay là
gi` cả, nhưng đối
với đạo Phật, Đức Phật, Ngài dậy
các vị xuất gia cần phải quán tưởng để
hạn chế tâm tham. Nói như
vậy không phải Đức
Phật không cho ăn, vẫn được thọ dụng
ăn, nhưng ăn với chánh niệm tỉnh giác, ăn
với tâm không tham, tức là vật thực như món thuốc
đói. Cũng giống như
khi chúng ta vô phân tưới nước cho một cây nào đó,
thi` cũng là để cho nó được sống co`n, nó
được tăng trưởng lớn mạnh thêm để
đơm bông kết trái. Thi` đối với bản thân
này cũng vậy , nếu là vị tu hành chơn chánh thi`
khi thọ thực thi` giống như vô phân tưới nước
cho cây, mục đích để cho thân xác này được
khoẻ mạnh để tu hành chứng đắc được
thiền định đạo quả v.v… chứ không phải
chỉ là vi` một ly’ do nào khác, như để tăng cường
sắc đẹp, tăng trưởng về sức mạnh,
hay ăn để cho nó khỏe mạnh vui chơi hưởng
dục, thi` không phải là cái ly’ tưởng của người
Sa Môn Thích Tử, nên Đức Phật dạy quán tưởng
là như vậy.
Sở dĩ nói như
vậy để cho biết rằng trong khi chúng ta có thể
quan sát được tâm mi`nh trong khi ăn, uống v.v… cũng
như tất cả mọi lúc, bất cứ lúc nào trong ngày
hay đêm, con mắt chúng ta nhi`n đến đâu, thi` lúc bấy
giờ kiểm soát lại tâm mi`nh thi` chúng ta cũng có thể
kiểm soát được, nếu nhi`n một đối tượng nào,
một cảnh nào mà thấy tâm ưa thích thi` biết ngay lúc
đó là tâm tham đối với cảnh sắc, nhi`n một
bức tranh thấy thích cũng là tâm tham đắm với
cảnh sắc, mặc dầu cảnh sắc này nó làm tâm
tham khác hơn cảnh sắc khác. Nhi`n
qua ho`n non bộ hay một cây kiểng thi` vẫn có phần
ưa thích về cảnh, cũng là cảnh sắc, nhưng
cảnh sắc này lại là một đối tượng
khác. Rồi qua một đối
tượng khác nam hay nữ mà có dạng nhi`n
ưa thích, thi` nó ưa thích vi` một đối tượng,
cũng là cảnh sắc.
Vi` có TT Giác Đẳng trong rơom, tôi xin thỉnh
TT Giác Đẳng giảng tiếp về tâm Dục Giới
Tịnh Hảo Tương Ưng.