A Tỳ Đàm, Bài 17   Ngày 04 & 10& 17 tháng 12 năm 2004

 

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

A Tỳ Đàm bài 17.1-

 

Sự Phối Hợp Giữa Tâm và Các Thuộc Tánh

 

A Tâm và thuộc tánh tâm

 

Tâm thức, như đă nói, không phải là một cá thể đơn thuần mà là một đơn vị tổng hợp. Một tâm thức sanh khởi lên chắc chắn phải có những thành phần phụ thuộc.

 

Những thành phần phụ thuộc này được gọi là thuộc tánh tâm (Cetasika). Tất cả tâm khi khởi lên đều chỉ có một nhiệm vụ là "biết cảnh", nhưng được phân chia làm nhiều loại v́ chúng có những đặc tính khác biệt nhau. Đặc tính khác biệt ấy là do Sở Hữu Tâm" gây nên, như cũng đồng biết cảnh mà sự biết cảnh nầy có đặc tánh ham muốn, sự biết cảnh kia có đặc tánh khó chịu,Như vậy, để nhận rơ và phân định từng trạng thái của các thứ tâm cũng như những điểm dị đồng của các loại tâm thức chúng ta cần phải biết rơ về những thuộc tánh phối hợp tương ưng đồng sanh với tâm.

 

17.1 Tâm Bất Thiện Tương Ưng

 

 

 

TT Giác Đẳng: Kính bạch TT Trí Siêu, trên phương diện kỹ thuật thi` rất dễ dàng để những vị học A Ty` Đàm nói chuyện với nhau, bởi vi` nếu chúng ta nói ngă mạn tức là tà kiến, nghĩa là chấp ngă thi` vị Tư Đà Hàm, A Na Hàm vẫn co`n ngă mạn, thi` vị đó co`n tà kiến, tất nhiên chúng ta không thể nhận như vậy. Thi` cách giải thích đó mang tánh cách rất chuyên môn bởi vi` đă có một số định ly' chúng ta đồng chấp nhận. Nhưng nếu với một người Phật tử họ chưa bao giờ quen thuộc với điều này, qúi vị đó nghĩ rằng chữ mạn phải định nghĩa như thế nào để thấy rằng mạn với tà kiến nó vốn không thể sanh khởi trong cùng một tâm một lúc, trong một sát na được.

 

Bạch TT Trí Siêu, với những trạng thái đó chúng ta không nói về từ ngữ, mà nói về trạng thái.  Thi` tại sao trạng thái mạn nó lại không đi với trạng thái tà kiến được, mà tà kiến nó lại không đi với trạng thái mạn được. Có thể TT Trí Siêu hoan hỷ nói rơ thêm về điểm này. Chúng ta biết về phương diện ly' giải, ở chung quanh việc đoạn tận các kiết sử v.v... thi` rất dễ hiểu. Nhưng trên phương diện trạng thái thôi, tại sao trạng thái mạn và tà kiến lại không đi chung với nhau, TT có thể trở lại điều này thêm một chút nữa để đại chúng có thể nắm vững.

 

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch qúi Ngài, kính thưa qúi vị. Được hỏi thêm về vấn đề này thi` chúng tôi cũng xin có một vài lời giải thích. Trạng thái của tà kiến, chúng ta gọi là sự cố chấp phi ly', cố chấp không đúng sự thực gọi là Ayonisomanasikàradit.t.hi, chấp một cách sai lầm,  không thật mà cho là thật, không đúng mà cho là đúng.

 

Chẳng hạn như các pháp hữu vi danh và sắc nó không có một thực thể đơn thuần, tất cả dầu cho sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, và thức uẩn, nó được hi`nh thành bởi do nhiều khía cạnh, nhiều nhân duyên, nhiều duyên sở, duyên khởi để tạo ra. Trong khi đó với một quan niệm sai lầm chấp thủ về bản ngă, nghĩ rằng có một đơn vị nào đó là một đơn vị thuần nhất có mặt, và là chủ nhân ông của thế giới tâm linh, thi` sự cố chấp, sự chấp nhận phi ly' như thế, đó là trạng thái của tà kiến.

 

Co`n ở đây đối với mạn tâm sở thi` không phải như vậy, không có sự cố chấp một cách sai lầm, mà có thể  họ dựa vào những sự kiện đúng để họ khởi lên sự tự hào, khởi lên sự tự măn, họ tự đề cao, họ tự hănh diện, chúng ta gọi trạng thái này là min.adit.t.hi. Do vậy cho nên ở đây ngă mạn thi` nó không phải là chấp sai, mà nó có một sự kiện nào đó do sự so sánh đ họ tự hào hay họ tự hănh diện.

 

Co`n đối với tà kiến thi` một quan điểm chấp sai lạc không đúng với chân ly', và vi` hai trạng thái này, một cái thi` chấp sai, một đằng thi` không có sự cố chấp sai lầm, mà chỉ là một vấn đề so sánh giữa mi`nh và người khác thôi. Nên đối với bậc hữu học vẫn có trạng thái màna, một trạng thái phiền năo mạn, bởi vi` đối với bậc hữu học những pháp gi` mà vị đó đạt được bằng trí tuệ thanh tịnh, và những đức tánh có được đó vị này có một sự tự hào, có sự hănh diện. Thi` khi tự hào hănh diện,  lúc đó là mạn sanh khởi, thi` chữ màna ở đây nó từ cái động từ gọi là min.adit.t.hi, tức là có sự so sánh hay so đo, so bi`, thi` như vậy trong trường hợp này nó lại không phải một điều phi chân ly' mà chỉ là một sự ỷ thế, chỉ vậy thôi. Bởi vậy cho nên giữa hai trạng thái này nó đối lập với nhau nên không thể nào đi chung được.

 

Bây giờ chúng ta có một thí dụ, khi có những vị quan cận thần tánh ương bướng hay căi vả. Mặc dù đối với vị quan đai thần đó có thái độ làm cho người khác khó chịu như vậy, nhưng với vị quan này không thể được kể như là kẻ địch bên ngoài, bởi vi` ở đây ông ta vẫn làm việc trong triều một cách nghiêm túc, vẫn có sự trung thành với vua v.v… Nhưng tại vi` tánh khí hơi cống cao làm cho người chung quanh cảm thấy hơi khó chịu một chút. Nhưng trạng thái khó chịu đó không phải người ta nghĩ ông ta như một kẻ thù, bởi vi` kẻ thù đối với họ là khác, co`n ông quan cận thần này với thái độ như vậy là một cách khác.

 

Cho nên giữa tà kiến và mạn, thi` ở đây thưa qúi vị mạn chúng ta dễ chấp nhận hơn tà kiến. Tà kiến là một sự chấp sai lạc nó không đi đúng theo chánh đạo, nó đi lệch với chánh đạo, nó đối lập lại với chánh đạo con đường để đưa đến sự giải thoát.  Co`n trong khi mạn thi` nó vẫn phục tùng, và cũng có thể là có mục đích cao thượng, với một vị đang có mục đích cao thượng thi` trong khi đó mạn vẫn có thể sanh khởi.

 

Như chúng ta thấy trường hợp đối với bậc hữu học thi` bậc này lấy Niết bàn làm đối tượng và thiết tha với Niết bàn. Tuy nhiên trong đời sống bi`nh nhật, trong cách sử sự của vị đó lúc khởi lên tâm bất thiện so sánh về s đời thi` đối với vị này vẫn có một sự tự hào, thi` trong trường hợp này vẫn có thái độ mạn.

 

Và khi chúng ta cố gắng để chúng ta nhận xét, chúng ta phân tích giữa hai trạng thái của hai thuộc tánh tà kiến và ngă mạn, thi` lúc đó chúng ta sẽ hiểu tại sao tà kiến và ngă mạn nó không đi chung với nhau, bởi vi` nó không cùng một lập trường, nó không cùng một phạm trù, do đó nó không thể nào đi chung với nhau được. Chúng tôi đă cố gắng để tri`nh bày những gi` chúng tôi có thể hiểu được, có thể nói được. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật