A Tỳ Đàm, Bài 17 Ngày 04 & 10& 17 tháng 12 năm 2004
Minh Hạnh chuyển
biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
A Tỳ Đàm bài 17.1-
Sự Phối Hợp Giữa Tâm và Các Thuộc Tánh
A Tâm và thuộc tánh tâm
Tâm thức, như đă nói, không phải là một cá thể đơn thuần mà là một đơn vị tổng hợp. Một tâm thức sanh khởi lên chắc chắn phải có những thành phần phụ thuộc.
Những thành phần phụ thuộc này được gọi là thuộc tánh tâm (Cetasika). Tất cả tâm khi khởi lên đều chỉ có một nhiệm vụ là "biết cảnh", nhưng được phân chia làm nhiều loại v́ chúng có những đặc tính khác biệt nhau. Đặc tính khác biệt ấy là do Sở Hữu Tâm" gây nên, như cũng đồng biết cảnh mà sự biết cảnh nầy có đặc tánh ham muốn, sự biết cảnh kia có đặc tánh khó chịu,Như vậy, để nhận rơ và phân định từng trạng thái của các thứ tâm cũng như những điểm dị đồng của các loại tâm thức chúng ta cần phải biết rơ về những thuộc tánh phối hợp tương ưng đồng sanh với tâm.
17.1 Tâm Bất Thiện Tương Ưng
TT
Giác Đẳng: Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Con xin đảnh lể Sư
Trưởng, TT Trí Siêu cùng qúi Chư Tôn Đức đang có mặt
trong rơom, xin chào qúi Phật tử. Trong buổi sáng hôm
nay chúng ta một lần nữa trở lại với bài học
về tâm bất thiện phối hợp. Qúi vị sẽ
hỏi tại sao đă hai buổi học rồi mà chúng ta
vẫn trở lại với bài học tâm bất thiện
tương ưng. Có nhiều ly' do, nhưng một ly' do là
qúi Ngài và qúi vị thấy rằng: chúng sanh phiền năo rất
nhiều, do vậy chúng ta nói về phiền năo nói không biết
bao nhiêu cho hết.
Bây
giờ chúng ta sẽ trở lại tâm bất thiện
tương ưng, như lần trước tri`nh bày, khi
chúng ta đă học về tâm, về các thuộc tánh của
tâm, thi` chúng ta chỉ giữ được một phần
của đề tài. Thật ra khi chúng ta trở đi trở
lại một trạng thái nào đó, một đề tài
nào đó với nhiều góc cạnh khác nhau. Và một
người học ATy` Đàm không thể không nhi`n vấn
đề này một cách đúng mức, bởi vi` rất
quan trọng để chúng ta thấy khi học về tâm,
khi học về thuộc tánh thi` nó soi sáng cho chúng ta một
số điểm. Nhưng khi chúng ta nói về những sự
phối hợp của tâm và các thuộc tánh lại cho chúng ta nhiều cảnh
sáng nữa. Ngày hôm nay chúng ta dành trọn buổi học này
cho thảo luận.
Câu đầu tiên
được nêu lên ở tại đây là rất ít Phật
tử nhận ra được tại sao ngă mạn không
đi chung với tà kiến, hoặc tà kiến không đi
chung với ngă mạn trong một tâm. Mặc dù người
tà kiến họ có thể ngă mạn, mà một người
ngă mạn họ có thể có rất nhiều tà kiến.
Nhưng riêng trong một cái tâm, một sát na tâm thi` không thể
nào ngă mạn và tà kiến sanh khởi đồng thời.
Câu hỏi là dường
như có nhiều người trong chúng ta khi nói đến thân
kiến. Thân kiến nghĩa là ngă chấp sai lầm về
tự thân, sắc uẩn là ta, ta là sắc uẩn, trong sắc
uẩn có ta, trong ta có sắc uẩn v.v... Riêng về thân kiến
người ta được hiểu hai cách.
1) Đó là ngă chấp
2) Là tà kiến.
Nhưng ngă chấp
đó có thể gọi là ngă mạn trong A Ty` Đàm hay không? thi`
câu này chúng ta cần tri`nh bày, bởi vi` khi người ta
nói đến ngă mạn thi` ta nói đến ngă chấp,
không có ai có ngă mạn mà không có sự hiểu lầm về
cái ta, cái sai lầm về cái ta hết. Nhưng rất thú vị trong A Ty`
Đàm khi chúng ta đi vào chi tiết thi` chúng ta thấy rằng
ngă mạn là một chuyện và tà kiến là một chuyện,
hai việc đó không đi chung với nhau. Kính cung thỉnh
TT Trí Siêu
TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính
đảnh lễ Sư Trưởng, kính chào TT Giác Đẳng,
chào toàn thể qúi Phật tử. Ngày hôm nay như chúng ta
đă được biết là sẽ thảo luận thêm
chung quanh bài học mà tuần rồi chúng ta đă được
nghe giảng, đó là tâm bất thiện tương
ưng. Và một câu hỏi được đặt ra do
TT Giác Đẳng đă nêu lên. Chúng tôi xin được tri`nh
bày với một khía cạnh về y' nghĩa này. Trước
nhất chúng ta xác định rằng giữa hai thuộc
tánh tà kiến (dit.t.hi) và mạn (màna ), hai thuộc tánh này
không thể nào sanh khởi chung với nhau trong một sát na
tâm.
Và ở đây đối
với tâm tham hợp tà kiến thi` luôn luôn có tà kiến phối
hợp. Co`n tâm tham ly tà thi` có thể có mạn phối hợp,
hay là cũng có thể có, cũng có thể không có mạn phối
hợp, như tuần rồi chúng tôi có tri`nh bày.
Thi` ở đây vấn đề
được đặt ra là mạn (màna) có phải là ngă chấp, một trong
những dạng tà kiến hay không?
Ở đây nếu
nói riêng về danh từ màna thi` nó hoàn toàn không thuộc về
tà kiến, do đó vấn đề ngă chấp không thể
nào là ngă mạn được, và ngă mạn không thể nào
là ngă chấp được, bởi vi` trong cái ngă chấp nó
rơi vào cái gọi là thân kiến sakkàyadit.t.hi. thi` với
những dạng tà kiến này
đă được loại trừ ngay khi tâm sơ
đạo sanh khởi.
Khi chứng
được sơ đạo sơ quả, tức là chứng
quả tu đà hườn, thi` lúc bấy giờ toàn bộ
tà kiến đă được chấm dứt, đă
được đoạn trừ. Như vậy chúng ta
tách riêng phần đó ra, co`n lại thi` ở đây
thưa qúi vị ngay cả bậc tư đà hàm, bậc A
Na Hàm là những bậc hữu học cao hơn bậc Tu Đà
Hườn mà vẫn co`n màna, vẫn co`n mạn, cho đến
quả vị A La Hán thi` lúc đó mạn mới được
diệt trừ. Rơ ràng trong trường
hợp này y cứ ở chỗ đó mà chúng ta nói rằng mạn
không thể nào là ngă chấp là tà kiến.
Danh từ mạn chúng
ta thường quen dịch là ngă mạn, thực ra thi` không
phải cái từ đó được dịch là ngă mạn,
mà chúng ta có thể dịch là kiêu mạn, chúng ta dịch cho
từ màna.
Có một danh từ
khác cũng được sử dụng như adhi màna dịch
là ngă mạn. Tuy nhiên trong trường hợp này cũng không
phải là tà kiến, bởi vi` adhi màna chỉ có nghĩa là
luôn luôn đứng về mặt chủ quan “Tôi Là”. Nhưng trong trường hợp này được
sử dụng như là một thuật ngữ, để
chỉ cho một vấn đề tự cao, tự đắc,
tự hào, chứ không phải là có sự chấp thủ ngă
mạn, đó là vấn đề riêng.
Kẻ phàm phu chúng ta
cũng có adhi màna Nhưng trong
lúc adhi màna đó nó được đứng riêng lẻ đối
với dit.t.higata hay là kàyadit.t.hi. Và chính vi` vậy cho nên đối
với màna thuộc tánh mạn này nó không bao giờ sanh khởi
trong tâm tham dit.t.higatasampayuttam tham hợp tà hay là tham tương
ưng tà kiến, không bao giờ.
Và đó là những
khía cạnh để chúng ta có thể xác định được
rằng mạn mà quen gọi là ngă mạn, thi` mạn đó
chỉ là sự so sánh, một sự ỷ lại, một
sự kiêu hănh, chứ không nằm ở trong phạm trù tà
kiến, đó là những gi` mà chúng tôi có thể tri`nh
ba`y được để
chia sẻ với qúi vị trong câu hỏi mà TT Giác Đẳng
đă vừa nêu lên. Và vi` đây là buổi thảo luận
tiếp tục cho phần này cho nên với những câu hỏi
được đặt ra thi` chúng tôi chỉ trả lời
trong một phạm vi vừa phải với câu trả lời,
chứ không phải như một buổi giảng. Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.