A Tỳ Đàm,
Bài 16 Ngày 26 tháng 11
năm 2004
Minh Hạnh
chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Bài 16
Nhóm Thuộc Tánh
Tịnh Hảo
Các Tâm Sở
Giới Phần
Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tánh tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả hữu nhân và tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.
Gồm 25 thứ, được chia thành 4 nhóm:
1).Các tâm sở tịnh hảo biến hành
2).Các tâm sở giới phần
3).Các tâm sở vô lượng
phần
4). Tâm sở tuệ phần.
16.2. Sở
Hữu Giới Phần (Viratiyo)
Là những sở hữu tâm ngăn ngừa
và sát trừ
các ác nghiệp
do thân và khẩu gây ra. Các sở hữu nầy khi hợp với các tâm Đại Thiện th́ ngăn các ác nghiệp đang sanh (vừa sanh) và ngừa các ác nghiệp sẽ sanh. Khi hợp
với tâm Siêu Thế th́ sát tuyệt
các ác nghiệp.
Gồm có ba sở hữu
tâm:
16.2.1 Chánh Ngữ: (Sammā Vācā):
Là lời nói chơn chánh, không vọng ngữ, không nói dối, không nói lời đâm thọc, không nói hai lưỡi, không nói lời ác độc, không nói ỹ ngữ.
16.2.2 Chánh Nghiệp: (Sammā Kammantā):
Là hành nghề chơn chánh, không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm.
16.2.3 Chánh Mạng: (Sammā Ājiva):
Là nuôi mạng sống một cách chơn chánh, không bán thuốc
độc, rượu,
vơ khí, nô
lệ và các loài vật
để sát sanh. Tức là không nuôi
mạng do thân và khẩu ác.
- Chơn tướng
của ba sở hữu Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng
là không tạo thân và khẩu ác.
- Phận sự
của ba sở hữu Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng
là ngăn ngừa hoặc đối trị thân và khẩu
ác.
- Sự thành tựu ba sở
hữu Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng là thân và
khẩu không tạo ác.
- Nhân cần thiết của ba sở hữu
Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng
là công đức
của Tín, Niệm, Tàm, Úy và thiểu
dục.
ooOoo
TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, trong bài học hôm nay chúng ta đi vào phần thứ hai của những thuộc tánh tịnh hảo, tức là những thuộc tánh làm cho tâm tốt đẹp trong sáng. Phần thứ nhất chúng ta đă học qua 19 thuộc tánh tịnh hảo biến hành tức là những thuộc tánh có mặt ở trong tất cả các tâm sở ở trong tất cả các tâm tịnh hảo.
Trong lúc đó thi` thuộc tánh giới phần này gồm có chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, nó lại nằm ở trong một cái nhóm mà chúng ta gọi là giới phần. Chúng ta sẽ định nghĩa thế nào là giới phần, nhưng trước hết phải lưu y' một điểm, về điểm này có hai điểm rất đáng ngạc nhiên cho chúng ta, là thông thường khi mi`nh quan niệm rằng, thuộc về luân ly', thuộc về đạo đức nó phải là một cái gi` đó mà nó tổng hợp nhiều yếu tố, nhiều thành phần.
Ví dụ như một người muốn có chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng phải qua một quá tri`nh dài để lưạ trọn quyết định về một lối sống nào đó, ít có khi chúng ta nghĩ đến chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng như là một thuộc tánh hay một tâm sở. Một tâm sở ở đây có nghĩa là một thành phần của tâm trong một trạng thái vi tế nhất của danh pháp. Ít khi chúng ta nghĩ đến chuyện đó nhưng ở đây nó là một câu chuyện mà chúng ta sẽ nói tại sao.
Thứ hai là riêng về định nghĩa về giới phần ở trong A Ty` Đàm, có một sự trùng hợp với giới học ở trong bát chánh đạo, mà trong đó chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng khiến cho chúng ta có một cái nhi`n rất khác biệt về giới. Bi`nh thường chúng ta nói ngũ giới, chúng ta nói đến sa di giới, ty` kheo giới, nhưng ba căn bản của chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng, thi` chúng ta đặc biệt ít có nghĩ rằng nó nằm trong một danh sách thuộc về giới để áp dụng ở trong đời sống hàng ngày. Nhưng phần giới trong tam học thi` phần giới tính căn bản ba cái là chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng.
Thật ra lănh vực của giới phần ở tại đây, nó cũng là điểm rất đáng ngạc nhiên, chúng tôi lấy ví dụ ở trong ngũ giới hay bát quan trai giới, thi` chúng ta chỉ nói đến nói dối, nhưng chánh ngữ được hiểu trong bát chánh đạo và được hiểu ở tại đây nó không phải chỉ có nói dối không mà kể cả nói chia rẽ. Chúng ta nói thật mà nói làm sao cho chia rẽ, có dụng y' để chia rẽ cũng là một điều tà ngữ, hay là nói vô ích, nói những chuyện nhảm nhí, ít khi nào nghĩ tới chuyện đó là tà ngữ, nhưng ở đây nó lại đối lại với chánh ngữ.
Hay là việc sinh kế cũng vậy, nuôi mạng có chơn chánh hay không, chúng ta có sống bằng tà mạng của người xuất gia hay tà mạng của người tại gia v.v.. Nói tóm lại ba giới căn bản, giới chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng nó không những chỉ nói lên một cái nhi`n rất biệt lập về cái nhi`n về giới ở trong giới định tuệ, mà nó co`n được nêu nên để trở thành một thuộc tánh ở trong tâm tịnh hảo. Chúng tôi nghĩ rằng đây là một trong những đề tài đặc biệt lớn, nhưng có lẽ trước khi chúng ta đi vào đề tài của bài giảng ngày hôm nay, chúng ta hăy cung thỉnh Sư Trưởng hoan hỷ từ bi giảng cho y' nghĩa của ba thuộc tánh này.
TT
Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính
thưa qúi Phật tử. Về ba tâm sở, chánh ngữ,
chánh nghiệp, chánh mạng, nếu chúng ta hiểu một
cách khái quát theo kinh tạng, thi` chỉ cho chánh ngữ là những
lời nói chơn chánh, tức là không nói những gi` mà nó sai
với sự thật, tức là nói lời chơn thật,
nói những lời hoà hợp, chứ không nói lời chia rẽ,
nói những lời hiền lành, chứ không nói lời hung dữ,
nói những điều có lợi ích chứ không nói điều
vô ích.
Co`n chánh nghiệp thi` kể như là những
chi phần của thân, tức là không sát sanh, không trộm cắp,
không tà dâm, đó là ba điều thuộc về thân nghiệp
chơn chánh gọi là chánh nghiệp.
Co`n
chánh mạng là một tâm sở này nó có tánh cách trong sạch,
thanh tịnh về sự nuôi mạng, tức là nhờ tâm
sở này khi chúng ta muốn ti`m một kế sanh nhai nuôi mạng
sống cho bản thân của mi`nh bằng cách nào đó,
nhưng không dùng thân ác, khẩu ác để nuôi mạng
như vậy gọi là chánh mạng.
Nhưng
theo trong bộ Vô
Ngại Giải Đạo, thi` chánh mạng được
xem như một sự sanh khởi. Điều này khiến cho chúng ta
nghĩ đến vấn đề một y' nghĩa khá
quan trọng khác, bởi vi` tất cả
cái hành động nào mà nó xuất xứ từ cuộc sống
nào đó, mà khiến cho những hành động có điều
không có chơn chánh.
Chúng
ta thi` để y' đến tâm sở chánh mạng này có lẽ
rất đơn giản,
không quan trọng bằng chánh ngữ hay chánh nghiệp,
nhưng sở dĩ người ta có tà ngữ, tà nghiệp
cũng chỉ vi` để nuôi mạng sống do đó nên
phần mà tâm sở này nếu suy nghĩ cho kỹ thi` nó rất
quan trọng.
Chúng
ta thấy ngày nay trên thế giới không như ngày xưa,
càng lúc càng tinh tấn thêm thi` cuộc sống con người
càng bấp bênh, nó co`n nhiều cái thủ đoạn nhiều
cách mà chúng ta có thể nhi`n trên bối cảnh, cái hiện
trường của một khuôn hội hay một tổ chức
nào đó, kể cả một quốc gia, một dân tộc,
nhất là những vị nguyên thủ đi ra ứng cử
tranh cử hay lập bang hội thi` họ có đủ thủ
thực, nếu không muốn nói đến thủ đoạn,
thi` điều này nhắm cái gi`, cũng chỉ vi` họ
nhắm đến vấn đề bản thân của họ,
mặc dầu là vi` danh cũng có vi` lợi cũng có,
nhưng đa số vi` lợi nào đó, nếu làm điều
nào đó mà không có lợi thi` họ không làm, lợi này nếu
mà như nhi`n sơ qua thi` nghĩ rằng người này
đâu có thiếu thốn gi`, họ đâu có nghèo khổ
gi` mà họ phải nuôi mạng như thế đó, có thể
họ vi` danh nghĩa nào đó, có thể họ có ly' tưởng
nào đó rất cao thượng, cứ nghĩ như vậy
nên chúng ta những người
bị lôi cuốn theo những lời nói nào đó mà nó
không thật, đó là lời nói dối nhưng họ khéo
có thủ thuật nói, có duyên ăn nói, người khác nghe
thi` tin theo. Rồi kể cả
như họ nói dối, hay họ nói ướm, hay họ
tỏ một tánh cách nào đó bằng lời nói hay bằng
thân hành động thi` như vậy rơ ràng là thân nghiệp,
khẩu nghiệp nó phát xuất từ chánh mạng hơn
là tà mạng.
Nếu
mà tà mạng đó mà nó phát xuất từ y' đồ bất
chính, do đó nên đưa đến sự nói láo, nói lời
hung dữ, nói lời gây sự chia rẽ thi` như vậy
chính vi` chánh mạng hay là tà mạng này mà nó ảnh hưởng
chi phối.
Vi` vậy
nên khi đầu mà chúng tôi nói đọc bộ Vô Ngại Giải thi` thấy
chánh mạng này có giải thích điều này có lấy làm lạ,
nhưng suy nghĩ xâu sắc rồi mới thấy chính
chánh ngữ hay chánh nghiệp nó phát xuất từ chánh mạng,
hay là tà ngữ, tà nghiệp thi` nó lại phát xuất từ
tà mạng, điều này rất rơ.
Và
điều này nếu nói về tu sĩ Phật giáo thi`
chúng ta thấy Đức Phật có nêu nên điều tà mạng
của hàng xuất gia, nếu hàng xuất gia mà có những
hành động không có chơn chánh như hăm dọa, hay
làm những hành động như làm tay sai, làm mai dong v.v... do thân hành động, khẩu nói năng mà nhằm
việc tạo cho mi`nh có một uy tín để có
được sự cúng dường lợi lộc thi`
như là tà mạng.
Co`n
về người cư sĩ như buôn bán chất độc,
buôn bán chất say, buôn bán vũ khí, buôn bán thú sống, buôn
bán người cũng nhằm việc để nuôi mạng
đời sống của mi`nh, thi` như vậy chính chánh
mạng này chi phối cả người xuất gia lẫn
người tại gia cư sĩ điều kiện ảnh
hưởng rất mạnh chứ không phải là tầm
thường.
Và
chính điều này thi` chúng ta hiểu được là ly'
do tại sao trong ba tâm sở này lại được kể
là giới phần, bởi vi` hành động thân khẩu
thi` thuộc về giới, nhưng chánh mạng hay là tà mạng
này nó ảnh hưởng trực tiếp đến thân
hành động, khẩu nói năng, nên ba tâm sở này nếu
trên phương diện chân chánh thi` nó thuộc về chánh
ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng cùng đi đôi hay
điều kiện cùng sanh khởi.
Co`n
nếu như nó ngược lại thi` nó cũng có ảnh
hưởng là tà mạng điều kiện cho thân khẩu,
nhưng xét ra từng phần trên phương diện tâm dục
giới, thi` khi nào mà có tâm sở này thi` có thể nó là bất
định, vi` mỗi lúc gặp trường hợp cá biệt.
Nhưng trong bát chánh đạo thi` sở dĩ nó đồng
sanh một lúc và nó không phải như bất định
như trường hợp tâm dục giới, là bởi vi`
những tâm sở này
lúc đó không phải đối diện với
hoàn cảnh, mà phải ngăn ngừa thân hành động,
hay ngăn ngừa khẩu nói năng. Nhưng chính vi`
những hành tâm sở này đă thành thói quen rồi nên nó có
thể khiến thân hành động, khẩu nói năng
tương tựa như vậy.
Thi`
trong ba tâm sở này chúng ta xét trong kinh tạng cũng như
tạng Abhidham, nhưng tạng Abhidham thi` giải về Phật
học tính nó có chiều sâu và chiều rộng để từ
đó chúng ta sẽ ti`m hiểu thêm, và phần căn bản
thi` phải nói là kinh tạng có chi tiết quá rơ ràng.
Nếu
như chúng ta không để y', không học ở nơi
căn bản này thi` thường thường chúng ta cứ
nghe nói là chánh ngữ là lời nói chơn chánh, chánh nghiệp
là hành động chơn chánh, chánh mạng là nuôi mạng
chơn chánh, chỉ bấy nhiêu nhưng không biết chi tiết
của nó như thế nào.
Trong
kinh tạng Đức Phật có nói rơ những chi tiết
như đă kể trên thi` kể như là thân thi` có ba, khẩu
thi` có bốn, nuôi mạng bằng thân khẩu như vậy
thi` căn cứ vào việc ngay thẳng hay không ngay thẳng,
chơn chánh hay không chơn chánh mà kết luận rằng là
tà. Gọi là tà ngữ là bởi
vi` chánh mạng mục đích là nuôi mạng
bằng cái tà vạy nên lời lẽ khẩu nghiệp nói
năng không được chánh đáng, cũng vậy thân
hành động, nên ba tâm sở này đối với tâm dục
giới sanh lên cá lẻ nó không đồng một lúc ba tâm sở
đồng sanh.
Co`n
tâm siêu thế là không phải đối diện nhưng nó
hễ sanh lên rồi thi` từ đó về sau ba tà ngữ,
tà nghiệp, tà mạng bị giết trừ, nếu vị
nào chứng Tu Đà Hườn trở lên thi` không co`n tà ngữ,
tà nghiệp, tà mạng nữa. Đó là những ly' do mà
chúng ta cần phải biết.
Co`n
nói tại sao trong các tâm thiền thi` không có ba tâm sở chánh
ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng này, dầu tâm thiền
sắc giới, vô sắc giới, nói như vậy thi`
chúng ta lại một lần nữa nhớ đến Pháp
Bảo Đàn Kinh mà không biết là cố y' hay vô ti`nh Lục
Tổ Huệ Năng đă có nói câu là
-
"lo`ng bi`nh đẳng không cần giữ giới, làm việc
ngay há đợi tu thiền v.v... "
Thi`
tức là nói trường hợp mà người đă là
hành thiền thi` đă có được sự chơn chánh
rồi không cần chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng
phát sanh, và chính vi` trong lúc mà đắc sơ thiền, nhị
thiền, tam thiền, tứ thiền sắc giới cũng
như thiền vô sắc thi` không có chánh ngữ, chánh nghiệp,
chánh mạng phát sanh vi` không phải
là trực diện đối với hoàn cảnh như tâm
dục giới mà cần phải gi`n giữ thân nghiệp
và khẩu nghiệp, trong lúc nhập vào đề mục
thiền nên không có giới phần như trong dục giới
và chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng không có trong tâm thiền
là vi` không có sát trừ nó sanh lên, rồi sau đó nó sẽ dứt
mất hẳn như tâm đạo.
Như
vây xét hai phương diện là không có dứt trừ hẳn
như tâm đạo quả siêu thế nên không có chánh ngữ,
chánh nghiệp, chánh mạng đồng sanh, và xét về
phương diện đối với hoàn cảnh mà phải
dứt trừ ngay trường hợp phải gi`n giữ
thân nghiệp, khẩu nghiệp như tâm dục giới,
nên cũng không có ly' do đó nên trong những tâm thiền lại
trừ ba tâm sở giới phần này không co`n sanh lên.
Như
vậy thi` chúng ta ti`m hiểu trên phương diện kinh tạng
cũng như tạng Abhidham, thi` pháp tính của ba tâm sở
này, và rồi chúng ta cũng suy xét đến những chi tiết
liên hệ đến từng trường hợp cá lẻ
để so sánh giữa tâm dục giới với tâm sắc
giới vô sắc giới luôn cả tâm siêu thế từ sắc
giới, vô sắc giới kể như là tâm đại
hành, nói chung đó là tâm thiền, thi` như vậy kể có
ba lănh vực mà ta được biết đến dục
giới tâm đại hành siêu thế tâm mà chánh ngữ chánh
nghiệp chánh mạng này chỉ có thể sanh lên trong tâm thiện
dục giới mà thôi và đối với tâm siêu thế
thi` là có bởi vi` tà ngữ tà nghiệp tà mạng này không
có sanh khởi xem như là có, co`n tâm thiền, tâm đại
hành không giống như hai trường hợp trên nên không
kể đến nên gọi là không có, đó là đại y'
mà chúng tôi chia sẻ với đại chúng.