A Tỳ Đàm, Bài 16   Ngày 30 tháng 10 năm 2004

 

Chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm Sở Tịnh Hảo (Sobhanacetasika)

Nhóm Thuộc Tánh Tỉnh Hảo

 

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tánh tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả hữu nhân và tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn. Gồm 25 thứ, được chia thành 4 nhóm:

16. 1 .7. Trung ḥa (hành xả) (Tatramajjhattatà):

 

"Tatra: ở đấy; majjhattatà: chính giữa, trung b́nh". Tatramajjhattatà là t́nh trạng quân b́nh, giữ ở mức độ trung ḥa.

Tâm sở trung ḥa là một thuộc tánh có chức năng bảo ḥa các pháp đồng sanh, khiến tâm biết đối tượng với thái độ không thiên lệch. Tâm sở này ví như người đánh xe song mă, khéo giữ đôi ngựa chạy song hành, không chạy trước chạy sau.

- Chơn tướng của tâm sở trung ḥa là cân bằng tâm lư.

- Phận sự của tâm sở trung ḥa là ngăn t́nh trạng thái quá.

- Sự hiện bày là mức độ trung b́nh.

- Nhân cần thiết là có pháp tương ưng.

Từ tính chất của tâm sở trung ḥa mà phát triển tu tập thành ra một đức tính đó là hành xả trong ba-la-mật, xả phạm trú trong vô lượng tâm, xả giác chi trong thất giác chi...

ooOoo

 

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Hôm nay chúng ta học Tâm sở Trung hoà  (TSTH ) hay là tâm sở hành xả . Sở dĩ chúng tôi dùng từ trung hoà mà không gọi là hành xả là bởi v́ thường thường chúng ta nghe nói đến hành xả Ba-la -mật hay là xả phạm trú . Đó là pháp hành xả th́ chữ hành xả Majjhattata` ở đây chúng ta có danh từ để dịch nhưng tâm sở này ta có danh từ để dịch làMajhattata`là ở giữa và majjhattata`là t́nh trạng ở giữa. Ở đây được gọi là tâm sở trung hoà là v́ thuộc tánh này nó có chức năng điều hoà làm cho các tâm sở đồng sanh trong một sát-na tâm luôn luôn ở thái độ chính giữa không có thái quá không có bất cập. Và cũng chính v́ tính năng này của tâm sở trung hoà mà chúng ta nên biết các tâm tịnh hảo khi mà nó biết cảnh th́ biết một cách hết sức là đặc biệt, nó khác với tâm bất thiện là v́ tâm bất thiện hễ gặp cảnh khả ái khả ư gặp cảnh tốt th́ nó bị dính mắc c̣n nếu gặp cảnh xấu th́ nó bất măn chống đối thái quá bất cập nhu vậy. Tâm tịnh hảo như là tâm thiện chẳng hạn  một trạng thái tâm tốt đẹp không có khuyết điểm và ở đây TSTH nó giúp cho các tâm pháp đồng sanh biết được cảnh tức là biết đối tượng với thái độ không có thiên lệch ví như khi mà chúng ta gặp một người bạn th́ tâm của chúng ta nó khác hơn nghĩa là nó giữ ở mức độ có thiện cảm vừa phải chứ không giống như là khi chúng ta gặp người yêu thương hay là gặp kẻ thù. Tâm khi gặp người yêu th́ ḿnh khởi lên sự nôn nóng thích thú ái nhiễm, c̣n khi gặp kẻ thù th́ khởi lên sự bất măn sân giận phẩn nộ trong khi đó gặp một người bạn thân th́ tháí độ đó chỉ là một thiện cảm chừng mực nào đó. Chúng ta đem thí dụ này ví như tâm tịnh hảo có thuộc tánh trung hoà. Chúng tôi cũng thường thí dụ như là nguồn điện bên ngoài mà chúng ta chuyển tải vào nhà. Nếu chúng ta muốn xử dụng các món đồ điện tử như máy vi tính hay TV chẳng hạn để cho nó tốt th́ chúng ta phải giữ mức độ quân b́nh của điện áp nó không cao lắm cũng không thấplắm. Thí dụ như 220V th́ vẫn là 220V không cao không thấp,cao quá th́ làm máy bị nóng, thấp quá th́ máy hoạt động không được . Muốn giữ được như vậy th́ chúng ta phải dùng máy ổn áp. Ở đây chúng ta ví dụ như trường hợp này là chúng ta nói đến tâm sở trung hoà.

       Chơn tướng của tâm sở trung hoà là cân bằng tâm lư. Tâm lư ở đây là chúng ta nói chung cho tất cả  4 danh uẩn nó thuộc phần danh pháp tức là thọ uẩn, hành uẩn, tưởng uẩn và thức uẩn. Và chỉ có đối với tâm tịnh hảo th́ mới có được sự cân bằng tâm lư bằng thuộc tánh trung hoà hay là TSTH

      Phận sự của tâm sở trung hoà là ngăn t́nh trạng thái quá. Sự thái quá bất cập mà chúng tôi vừa giải thích khi năy nó không quá mà cũng không thiếu, nó không nặng mà cũng không nhẹ, nó không xốc nổi nhưng cũng không tŕ trệ. Như vậy đó là phận sự của tâm sở trung hoà

      Sư hiện bày là thái độ tâm biết cảnh ở mức trung b́nh

      Nhân cần thiết là có pháp tương ưng.Pháp tương ưng với tâm sở trung hoà chính là thọ uẩn, hành uẩn, tưởng uẩn, và thức uẩn, Chúng ta gọi là pháp tương ưng sampayutta là pháp chỉ có danh uẩn và danh uẩn tương ưng với nhau như :

                         Thọ tương ưng với hành với tưởng với thức

                         Tưởng tương ưng với thọ với hành với thức

      Hai uẩn tương ưng hai uẩn, một uẩn tương ưng ba uẩn, ba uẩn tương ưng một uẩn. Như thế đó gọi là pháp tương ưng .

      Trước hết chúng tôi xin nói thuộc tánh trung hoà với ư nghĩa nguyên sơ. Thuộc tánh này khi phối hợp với tâm tịnh hảo nó không có nghĩa là giữ tâm không thiên lệch  trước 8 ngọn gió đời, không phải như vậy. Ở đây chúng ta nói về ư nghĩa thực tính, ư nghĩa nguyên sơ của thuộc tính này th́ chúng ta phải nói rằng : Đó là tính năng làm cân bằng  tâm lư đối với cảnh mà thôi Chúng ta chỉ định nghĩa một cách tóm tắt như vậy. Từ định nghĩa này chúng ta mới thấy được rằng khi mà tâm thiện sanh khởi  th́ lúc đó tâm thiện nh́n cảnh biết cảnh một cách thoải mái, dễ dàng chứ không phải là sự kiện làm cho tâm bị xáo trộn. Ở đây chúng ta chỉ nói riêng về tâm thiện thôi.

      Thí dụ như trường hợp ngày xưa khi Đức Phật c̣n tại thế   vị tỳ kheo đi vào rừng hành thiền, có một vị tỷ kheo đến băi tha ma mộ địa hành thiền quán. Lúc bấy giờ vị tỳ kheo đó do tâm bị dể duôi bị phóng dật cho nên nh́n một tử thi người nữ vừa mới chết th́ khởi lên một dục tư duy. Th́ ta thấy đây là trường hợp làm cho tâm lư bị xáo trộn. Đó thuộc tâm bất thiện.

      Lại có những trường hợp như họ nh́n thấy xác chết họ khởi lên tâm khiếp đảm sợ hăi th́ đây cũng là trạng thái xáo trộn tâm lư , cũng là trạng thái tâm bất thiện.

      Giữa hai trạng thái bất thiện này chúng ta gọi là thái quá và bất cập.

       Những vị tu tập thiền quán thuần thục với tâm thiện vị ấy xét thấy một khía cạnh vô thường khổ vô ngă đối với một tử thi th́ do tâm thiện có SHTH phối hợp bởi vậy cho nên vị tỳ kheo này vẫn b́nh tĩnh vẫn quán tưởng tử thi đó với trí tuệ nhận xét như thế này như thế kia nhưng mà tâm của vị đó đứng ở chính giữa không bị ái nhiễm xác của tử thi mà cũng không phải có sự lo sợ khiếp đảm với xác chết này. Đó là trường hợp thí dụ cho chúng ta thấy rằng cái tính năng của TSTH nó phối hợp trong tâm thiện nó tạo nên được một sắc thái tâm lư như vậy.

          Bây giờ chúng ta hăy triển khai rộng răi. Từ chỗ đặc tính của TSTH nếu khi được khéo phát triển khéo tu tập sẽ trở thành một một đức tánh thuộc về thiện pháp. Đức tánh đó chúng ta gọi là upekkha`viha`ra tức là xả phạm trú. Xả phạm trú tức là vị hành giả tu tập với một thái độ an trú tâm quân b́nh không để cho  bị thiên lệch hay là chao động trước 8 ngọn gió đời là :

                                Được _ Mất

                                Vinh _ Nhục

                                 Vui _ Khổ

                                 Khen_ Chê

         Dầu cho được lợi lộc hay mất lợi lộc,

         Dầu cho được khen hay là bị chê,

         Dầu gặp cảnh khổ hay cảnh an vui hạnh phúc

         Th́ một vị hành xả vị đó giữ tâm quân b́nh không để tâm bị chi phối thiên lệch theo tính cách thuận và nghịch đó . Được khen cũng không v́ chỗ đó mà vui và kiêu mạn , bị chê cũng không v́ chỗ đó mà buồn rầu và đau khổ. Giữ tâm thản nhiên b́nh thản trước 8 ngọn gió đời. Như thế đó được gọi là xả phạm trú.

        Nhưng mà về cách tu tập xả phạm trú như là một đề mục thiền th́ ở đây không phải là như vậy nữa mà là thái độ của vị hành giả an trú vào một cảm nhận  tatramajjhattata`  : Tất cả chúng sanh đếu có nghiệp riêng cho nên tâm của vị đó quân b́nh trở lại không thương không ghét, cũng không phải là thích và không thích. Thái độ đó được gọi là xả phạm trú trong thiền định.

        Trường hợp khác nữa tức là hành xả Ba- la- mật hay là xả Ba-la-mật Upekkha`pa`rami`

        Xả Ba-la-mật này  cũng không khác với xả phạm trú.

       Tuy nhiên ở đây chúng ta phải hiểu rằng một người tu tập xả phạm trú trở thành xả Ba-la-mật th́ khuynh hướng của vị đó là ngăn chận không để cho tâm rơi vào t́nh trạng thái quá bất cập mà phiền năo có thể phát sanh lên được bởi v́ bồ tát có khuynh hướng giải thoát muốn chấm dứt t́nh trang nhân sanh tử luân hồi tức là phiền năo.

      Mà phiền năo phát sanh từ thái độ dính mắc hay thái độ bất măn. V́ vậy cho nên tu tập hành xả của vị bồ tát th́ nặng về tâm lư hơn là nặng về đối tượng bên ngoài. Một người tu tập về xả phạm trú b́nh thường th́ họ suy xét về tính chất  thường,  khổ, vô ngă của cuộc sống những sự kiện sanh ra ở đời lời khen tiếng chê hay là lợi lộc khi mà phát sanh đến hoặc là sự vui sự khổ họ đều suy nghĩ rằng  tất cả sự kiện này cho dù vui hay khổ tất cả cũng chỉ là pháp tương đối. Vị này giữ được trạng thái tâm quân b́nh nhưng chỉ với khuynh hướng đó thôi.

      Đối với vị bồ tát chẳng những suy xét vậy thôi mà c̣n có khuynh hường những trạng thái tâm trung hoà như vậy quân b́nh như vậy để những phiền năo không có cơ hội phát sanh, không có điểm tựa để nó sanh khởi. Đó là khuynh hướng xả Ba-la-mật của vị bồ tát.     

      Chúng ta học các thuộc tánh của tâm sở biến hành , từ nới đó chúng ta đọc được rất nhiều những thuộc tánh có giá trị trên phương diện tu tập nếu như chúng  ta khéo triển khai. Ví như là một vị thầy thuốc mặc dầu cả rừng cây cỏ mà những người khách những người lữ hành đi ngang qua họ dẫm đạp hoặc là họ chỉ nh́n khi thấy những cây cơ đó có màu xanh hoặc là có bông màu trắng, màu đỏ màu vàng. họ chỉ nh́n thấy đẹp mắt thôi nhưng họ không chú ư ǵ cả. Nhưng đối với ông thầy thuốc th́ ông ta nh́n một cây cỏ mọc bên vệ đường. Ông ta biết rơ cây cỏ này nếu được hái đem về và nấu cho nó ra tinh chất dể mà uống th́ trị được căn bệnh như vậy như vậy. Vói cái nh́n của người biết tác dụng lợi ích cùa cây cỏ, ông nh́n cây cỏ biết được sự lợi ích của nó.

          Cũng như khi chúng ta học A-tỳ-đàm qua những thuộc tánh tịnh hảo th́ chúng ta biết ngoài việc là những thuộc tánh này có tính năng để nó cấu tao thành một tâm thức hoàn hảo mà chúng ta gọi là sobhana Ngoài tánh năng đó ra đối với một người thuần thục việc tu tập th́ từ nơi đó họ có thể rút ra được những kinh nghiệm để mà họ phát triển lên. Trường hợp này có vấn đề mà chúng tôi muốn nói ở đây nó giống như t́nh trạng mà hôm qua trong câu hỏi của Sư trưởng đă nêu lên trong phần thảo luận bài Vô sân .

         Nếu vô sân một thuộc tánh tự nhiên có mặt trong tâm tịnh hảo như vậy th́ có cần thiết phải tu tập về tâm từ , đặt nặng về tâm từ không ?

        Trong vấn đề này chúng tôi cũng dựa vào khía cạnh đó để chúng tôi tŕnh bày thêm ở đây là mặc dầu biết rằng và hẳn nhiên có mặt trong tâm tịnh hảo như là tâm thiện chẳng hạn nhưng mà tại sao chúng ta lại phải kinh nghiệm thuộc tánh đó để chúng ta triển khai tu tập trở thành pháp hành xả. Ở đây thưa quư vị là bởi v́ nếu chỉ là một cọng cỏ nằm bên vệ đường chen lẩn với những đám cỏ dại th́ cây cỏ đó mặc dù nó có tính dược nhưng mà vẫn chưa trị được bệnh, người thầy thuốc họ sẽ hái cọng cỏ đó về họ phơi khô họ làm sạch sau đó họ cắt nhỏ lại để họ đem nấu với nước rồi lấy nước đó uống th́ sẽ trở thành vị thuốc để trị bệnh. Cũng như thế chúng ta dựa vào thuộc tánh này mà chúng ta triển khai chúng ta phát huy mănh lực của thuộc tánh đó, của tánh năng đó để trở thành một công cụ thiện pháp để giúp chúng ta đoạn trừ phiền năo.

          Ở đây khi một vị tu tập trọn vẹn về pháp hành xả, th́ tâm của vị đó trở nên kiên cố không bị chao động . Ví như ngọn núi kiên tŕ

                    Gió luồn tứ hướng dễ ǵ chuyển lay

                    Tiếng đời chê dỡ khen hay

                     Không làm chao động đôi mày tri’nhân

      Khi mà chúng ta khéo tu tập khéo phát triển cái thuộc tánh trung hoà để trở thành một đức tánh hành xả phạm trú hay hành xả ba-la-mật th́ ta sẽ tạo được cho ḿnh một nội lực dũng  mănh một trạng thái tâm không thiên  trước 8 ngọn gió đời. Đó là cách mà chúng ta nên hiểu rằng sự tu tập này chiết xuất từ những thuộc tánh tịnh hảo của tâm pháp. Sự tu tâp này không phải là pháp môn mà Đức Phật Ngài đặt để ra theo ư muốn của ngài hay là vẽ vời cách này hay cách kia, như người ta bày những h́nh thức tế lễ. Mà sự tu tập ở đây có nghĩa là Đức Phật Ngài dạy cho chúng ta những pháp tánh thuộc về thiện những pháp tánh đó chiết xuất từ tâm tịnh hảo biến hành hay là những tâm tịnh hảo khác để rồi chúng ta phát triển chúng ta làm cho nó lớn mạnh thêm. Với trường hợp này chúng ta có thể tu tập được những cái ǵ mà nó có mặt ở đây, nó hiện hữu ở đây.

       Bởi vậy cho nên một nhà học giả khi mà họ nghiên cứu về vi diệu pháp th́ họ nói rằng : “ Vi diệu pháp đă dạy cho chúng ta những ǵ trong thân này, chung quanh đây, và những ǵ ta muốn đạt tới

      Thật vậy khi chúng ta đọc kinh tạng chúng ta thấy có những pháp môn tu tập, chúng ta cứ ngỡ rằng những pháp môn tu tập đó là từ ở bên ngoài mà chúng ta tạo dựng chúng ta  h́nh thành để trở thành  pháp môn tu tập , rồi chúng ta xử dụng tâm thiện để chúng ta tu tập pháp môn đó. Chúng ta cứ thường có quan niệm như thế.

      Thật ra pháp môn tu tập có nghĩa là chúng ta lợi dụng những tính năng của các thuộc tánh tịnh hảo thuộc tánh thuộc về thiện pháp rồi từ đó chúng ta triển khai ra th́ nó sẽ trở thành một pháp tánh mà chúng ta gọi là một thiện pháp tu tập.

      Về pháp hành xả này thưa quư vị mặc dầu cũng gọi là upekkha` nhưng mà ở đây chúng ta phải hiểu chữ Upekkha` xuất phát từ majjhattata` tức là từ thuộc tánh trung hoà th́ majjhattata` phải dịch là hành xả để cho nó khỏi nhầm lẫn với upekkha`vedana`  tức là thọ xả. Thọ xả là một tâm sở thuộc thọ uẩn, một trong13 tâm sở tợ tha. Thọ xả chỉ là một cảm giác của tâm vui buồn sướng khổ hoặc không vui không buồn không sướng không khổ. Thọ xả này có nghĩa là phi khổ phi lạc là không sướng không khổ ! một cảm giác không vui không buồn không sướng  không khổ chúng ta gọi là xả  upekkha` vedana` . Nhưng mà xả ở đây nếu là xả thọ th́ nó có một trạng thái thụ động như là những cảm giác này là tự khởi nó không có sự uyển chuyển. Khi nào gặp cảnh b́nh thường không đáng phải vui không đáng phải buồn lúc bấy giờ tâm  thọ xả. Nó khác với trạng thái xả của xả majjhattata` trạng thái xả của majjhattata` thuộc tánh này nó có trạng thái tích cực là nó giữ được thái độ quân b́nh cho dù cảnh đó là cảnh tốt hay là cảnh xấu th́ qua lăng kính của tâm thiện th́ nó cũng là như vậy thôi cảnh là cảnh không phải là cảnh đáng đắm nhiễm hay là cảnh đáng bực bội. TSTH với pháp môn  hành xả  nó có trạng thái tích cực là như vậy.

          Một mặt khác chúng ta cần phải hiểu rằng hăy là thọ xả th́ không thể nào nó đồng sanh với thọ hỷ hay thọ lạc hay là thọ ưu. Mỗi một tâm nó chỉ có một cảm thọ thôi.

         Tâm nào thọ xả là thọ xả,

         Tâm nào thọ hỷ là thọ hỷ,

         Tâm nào thọ ưu là thọ ưu,

         Tâm nào thọ lạc là thọ lạc,

         Tâm nào thọ khổ là thọ khổ

        Chứ không thể xen lẫn hai cảm thọ trong một sát-na tâm. Trong khi đó hành xả của majjhattata` TSTH th́ trạng thái nó có thể đi chung với tâm thọ hỷ cũng được mà đi chung với tâm thọ xả cũng được. Khi nói đến khía cạnh này quư vị phải nghĩ rằng hành xả mà đi chung với tâm thọ xả th́ quư vị có thể nhận ra được, nhưng c̣n nếu đi với tâm thọ hỷ th́ c̣n có sự vui thích  như vậy đâu được gọi là hành xả, Chúng ta sẽ có nghi vấn đó.

       Không _

       Trạng thái hành xả nó không phải là không vui không buồn không sướng không khổ trước cảnh đời th́ như vậy là chúng ta đă bị ngộ nhận với thọ xă. Nếu chúng ta định nghĩa như thế đó th́ chúng ta mới thấy có sự chống trái mâu thuẫn khi mà TSTH này nó lại có mặt trong tâm tịnh hảo thọ hỷ. C̣n đằng này không phăi như vậy cái thái độ hành xả tức là thái độ giữ làm sao tâm không bị thiên lệch với trạng thái đắm nhiễm cảnh hay là bất măn đối với cảnh.

      Khi mà chúng ta gặp những hoàn cảnh khổ hay là gặp những hoàn cảnh vui lúc bấy giờ chúng ta giữ được tâm hành xả. Có nghĩa là lúc đó tâm của chúng ta không bị chi phối v́ quá hạnh phúc cho nên ta khởi lên sự đắm nhiễm.  Không có bị chi phối v́ cảnh quá đau khổ hay v́ cảnh nghiệt ngă nên làm cho chúng ta quá bức xúc. Ở đây hành xả đóng vai tṛ là giữ cho tâm quân b́nh không có sự dắm nhiễm cũng như không có sự bức xúc. Khi chúng ta hiểu được tính của hành xả như vậy chúngta mới thấy rằng nếu với thái độ như thế đó th́ dầu cho cảm giác vui hay cảm giác b́nh thản cũng thường thôi không có ǵ gọi là chống trái cả.

        Vui nó có hai trạng thái. Khi mà chúng ta được người khác khen mà chúng ta vui thích phỉ ḷng. Chúng ta vui thích với trạng thái dính mắc nghĩa là tâm lư chúng ta bị chao đảo bởi lời khen đó bị v́ lời khen đó th́ đây mới gọi là một thái độ không có hành xả.

       C̣n khi chúng ta được khen mặc dù cái cảm giác tâm sanh khởi lúc đó cũng là thọ hỷ nhưng mà v́ rằng với tâm thiện nó đă nh́n thấy được đă nhận thức được trong lời khen đó mang tính chất vô thường thay đổi cái ǵ cũng là giả tạm, lời khen cũng là giả tạm thôi cho nên cảm giác là cảm giác thọ hỷ nhưng mà tâm thiện đó nó không có bị chao động bởi lời khen hay tiếng chê đâu. Khi một con thuyền đi trên ḍng sông. Mặc dù có lúc cũng gặp những cơn gió, nhưng mà khi gió thổi qua nó chỉ giúp cho chiếc thuyền đi nhanh vậy thôi chứ không phải làm cho chiếc thuyền bị chao đảo, bị cḥng chành. Nếu ngọn gió làm cho con thuyền hay con tàu cḥng chành đó th́ lúc báy giờ mới được xem như ngọn gió nguy hiểm. C̣n nếu như ngọn gió chỉ thổi qua làm cho cánh buồm no gió và lướt nhanh th́ cũng chỉ là chuyện b́nh thường. Cũng như khi chúng ta sống ở đời.  Chúng tôi luôn luôn giữ tâm thiện thọ hỷ nhưng trong tâm thiện thọ hỷ đó nó không phải bị chóng chánh trước 8 ngọn gió đời làm cho phiền năo sanh khởi. Chúng ta phải hiểu pháp hành xả qua những thí dụ như trên để chúng ta biết rằng :

    1/ Hành xả là một trạng thái khác với thọ xả

    2/ Hành xả vẫn có thể đi chung với tâm thọ hỷ và đi chung với tâm thọ xả chứ không phải hành xả chỉ có mặt trong tâm xả thọ mà thôi.

     Đó là nội dung bài học ngày hôm nay. Với sự cố gắng dẫn dụ để chúng ta hiểu được hành xả hay TSTH là một thuộc tánh của tâm tịnh hảo giữ trạng thái tâm lư cân bằng và làm như thế nào để chúng ta hiểu được từ thuộc tánh này mà chúng ta phát triển trở thành một pháp tánh tu tập để ngăn chận những phiền năo sanh khởi. Đó là hành sự hành xả. Chúng tôi xin được kết thúc bài giảng hôm nay. Xin dâng quả phước này đến Sư Trưởng cùng Chư tôn đức có mặt trong room mong quư Ngài được an lạc. Và cũng xin chia phước này đến quư vị đạo hữu Phật tử tham dự lớp học mong cho quư vị luôn luôn tiến hoá có trí tuệ sáng suốt để có thể hiểu được những lư pháp đem đến sự tu tập tốt đẹp. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.