A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.2 Niệm tâm sở (Saticetasika)

 

 

Câu thảo luận số 3: Chánh niệm và tỉnh giác có khi nào không đi chung với nhau chăng? Chánh niệm là tâm sở niệm  và tỉnh giác là tâm sở trí tuệ hay tâm sở tuệ quyền . Điều này chúng ta sẽ thấy rơ ư nghĩa này  trong lối  phân tích của a-tỳ-đàm trong các tâm  hợp trí,  ly trí v..v..Xin mời TT Trí Siêu .

TT trí Siêu : Dựa vào chi pháp của vi diệu pháp, chánh niệm tức là niệm tâm sở, tỉnh giác tức là tâm sở trí tuệ. Bây giờ hỏi rằng chánh nịêm và tỉnh giác có khi nào không đi chung với nhau không ? Xin thưa rằng có trường hợp không đi chung với nhau. Đó là những tâm tịnh hảo ly trí hay là tâm thiện ly trí.

          Tâm thiện ly trí nó chỉ có niệm tâm sở mà không có trí tuệ tâm sở và do vậy  cho nên nếu như một vị hành giả đang lúc tu tập với một đề mục thiền mà vị đó chỉ tu tập bằng tâm thiện ly trí th́ trong trường hợp này được xem như là chỉ có chánh niệm mà không có tỉnh giác. Trong lúc này th́ trí tuệ và tỉnh giác không đi chung với nhau.

        C̣n trường hợp vị hành giả tu tập đề mục thiền và tu tập với tâm thiện hợp trí th́ đương nhiên cũng phải có chánh niệm tức nhiên cũng phải có niệm tâm sở bởi v́ NTS là tâm sở tịnh hảo biến hành mà đă là tâm thiện tương ưng trí  N~a`n.asampayutta  th́ phải có sự có mặt của trí tuệ tâm sở. Do vậy cho nên đối với trường hợp này th́ chánh niệm và tỉnh giác đi chung với nhau.

        Chúng ta có thể trả lời một cách tóm tắt là khi nào có tỉnh giác th́ khi đó cũng phải có chánh niệm. Nhưng đặt vấn đề khi có chánh niệm th́ chưa hẳn là có tỉnh giác bởi v́ nếu có chánh niệm trong tâm thiện ly trí th́ chỉ có chánh niệm mà không có tỉnh giác. Nếu có chánh niệm trong tâm thiện hợp trí th́ lúc đó vừa có chánh niệm vừa có tỉnh giác. Chúng con xin được trả lời câu hỏi thảo luận trên như vậy.

 

Sư Trưởng : Thật vậy như TT Trí Siêu đă giải thích chúng ta cũng thấy có những trường hợp rơ ràng:

          1/ Giải thích theo trong a-tỳ-đàm. Trong 8 tâm thiện dục giới mà hành giả cần tu tập buổi đầu. V́ chúng ta chưa có đắc thiền nên không nói đến tâm thiện sắc giới và vô sắc giới. Chúng ta cũng chưa có đắc đạo quả nên không nói đến vấn đề tâm thiện siêu thế tức là tâm đạo. Như vậy trừ ra tâm thiện sắc giới vô sắc giới và thiện siêu thế th́ đương nhiên c̣n lại tâm thiện dục giới mà trong tâm thiện dục giới theo a-tỳ-đàm có 8 thứ . 4 thứ hợp trí và 4 thứ ly trí . Niệm là một tâm sở tịnh hảo biến hành do đó NTS luôn luôn có mặt trong tất cả tâm tinh hảo từ tâm thiện dục giới cho đến tâm quả  A-la-hán. Nhưng đối với tâm thiện ly trí này th́ niệm vẫn có mặt, c̣n ngược lại trí tuệ vẫn có trong những tâm thiện hợp trí mà thôi. Đó là lư do mà chúng ta được biết.

         2/Đối với vị hành giả tu tập nhất là ngày nay được tu tập theo phương pháp niệm phồng-xộp hoặc niệm số tức quan cách đếm v.v.. Th́ theo nhận xét  một số hành giả chúng tôi có dịp trao đổi th́ đa số đều vướng vào tâm thiện dục giới ly trí bởi v́ chế định Phồng à - Xộp à theo hơi thở mà không ghi nhận gió xúc chạm vào lổ mũi mà đếm như một thở ra _ một hít vào v.v.. Vậy là đă rơi vào trạng thái có niệm chứ không phải là không có niệm nhưng mà đây là niệm ly trí. Trong tâm thiện dục giới có niệm nhưng ly trí bởi v́ không nhận thức được cái sự sanh diệt rơ ràng. Nếu như chúng ta niệm hơi thở mà không ghi nhận cái gió vào lổ mũi tức là hơi thở mà cũng không ghi nhận thân căn chỗ gió chạm vào, không ghi nhận cảm giác từ thân tức là thân thức biết đ ược gió xúc chạm vào tức là không phân biệt được căn cảnh và thức th́ như vậy đúng là nghĩa ly trí,

không nhận thức được trạng thái thực tính pháp. Nhưng mà vẫn có sự ghi nhận , nhưng ghi nhận một cách hời hợt, lỏng lẻo một cách chưa chính xác lắm. C̣n sự ghi nhận rơ rệt được từng trạng thái pháp như vậy th́ mới có trí phát sanh lên .

          Như trên đă nói có 2 cách giải thích . Một là phân tích theo lối a-tỳ-đàm. Hai là do hành vipassana mà chúng ta thấy khi nào ghi nhận được bằng cảnh chế định th́ ly trí . Khi nào biết rơ được cảnh chân đế tức danh- sắc đang hiện khởi nhận biết dù nó vừa diệt hay cận hiện tại đi nữa cũng tương đối có chánh niệm khít khao nhận biết được  pháp thực tính chân đế. Đó là niệm có sự tỉnh giác.

           Bởi vậy Đức Phật có nói trong bài kinh niệm hơi thở vừa phần niệm thân niệm thọ th́ Đức Phật nói rằng : Như lai  tuyên bố các thân ta nói ở đây có một tức là hơi thở vào và hơi thở ra. Thọ Ngài cũng nói như vậy : Các thọ ta nói ở đậy có một tức là hơi thở vào hơi thở ra Nhưng qua đến phần niệm tâm niệm pháp Đức Phật Ngài nói rơ : “Ở đậy ta không nói người không có chánh niệm tỉnh giác mà có thể ghi nhận được niệm tâm niệm pháp, mà niệm tâm niệm pháp ta tuyên bố chỉ có được đối với người có chánh niệm tỉnh giác tức là chánh niệm có đi đôi với trí tuệ.”  Đại ư là như vậy.