A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.2 Niệm tâm sở (Saticetasika)

 

 

Cân thảo luận số 2 : “ Chánh niệm là niệm tâm sở, vậy tà niệm là chi pháp nào? “  Câu này cũng khá rắc rối . Xin ĐĐ Tuệ Quyền hoan hỷ giải thích  tà niệm có khi người ta c̣n nói tạp niệm nữa. Nhưng mà ở đây chánh niệm c̣n có tâm sở niệm nhưng c̣n tà niệm là tâm sở nào? Bởi v́ trong a-tỳ-đàm không có tâm sở tà niệm. Như chánh kiến thuộc tâm sở trí tuệ nhưng tà kiến th́ có tâm sở tà kiến. Ngược lại chánh niệm th́ có tâm sở chánh niệm c̣n tà niệm th́ không thấy tâm sở tà niệm trong a-tỳ-đàm. Như vậy th́ chánh niệm là niệm tâm sở vậy tà niệm là tâm sở ǵ ? Xin mời ĐĐ Tuệ Quyền.

 

TT Trí Siêu : Đường truyền của Sư Tuệ quyền bị trục trặc. Để khỏi mất thời gian chúng con xin được thay mặt để trả lời câu hỏi này. Tuy nhiên trong vấn đề này chúng con vẫn muốn được Sư Trưởng giải đáp bổ túc thêm.

         Chánh niệm là niệm tâm sở vậy th́ tà niệm là chi pháp nào. Ở đây ta lấy ư niệm tâm sở (NTS ), NTS tức là không lăng quên thực tại, không lăng quên đối tượng. Trong khi đó đối với sự lăng quên đối tượng hay là bị phát tán th́ lúc bấy giờ nó lại là một chi pháp của phóng dật  uddhacca của trạng  thái phóng dật. Phóng dật cần được hiểu là thất niệm. Tuy nhiên ở đây khi mà chúng ta nói đến tà niệm thực ra không có tâm sở bất thiện nào nhất định để chỉ cho tà niệm mà trong đó cần được hiểu là khi một người họ khởi lên tâm bất thiện với khuynh hướng tham ái, với khuynh hướng sân hận, với khuynh hướng phóng dật, với khuynh hướng hoài nghi v..v.. Tất cả những khuynh hướng bất thiện pháp được gọi là tà niệm cả v́ răng khi khởi lên tâm bất thiện th́ tâm bất thiện đó nó biết cảnh một cách lơ đăng và không duy tŕ được những đức tính tốt. Do vậy cho nên cho nên chúng tôi nghĩ rằng nếu nói gần th́ tà niệm chính là tâm sở phóng dật ở trong bốn tâm sở chi phần nhưng mà nếu nói xa th́ tất cả những tâm sở bất thiện khi biết cảnh đều gọi là tà niệm hết. Chúng con xin có ư kiến tóm tắt như vậy và bây giờ chúng con xin thỉnh Sư Trưởng  hoan hỷ đóng góp thêm cho câu hỏi này, v́ lợi ích của đại chúng.

 Sư Trưởng : Thật ra tà niệm hay là tạp niệm này là một từ ngữ mà chúng ta xài một cách rộng răi để chỉ cho cái Niệm. Niệm niệm thế tánh, tức là mỗi mỗi sát-na tâm là thời gian ngắn là thể tánh. Nhưng nếu mất đi trạng thái  ghi nhận hay là chú ư đến, đế tâm đến những danh sắc sanh diệt, những trạng thái như vậy th́ gọi là mất niệm th́ đều gọi là tà niệm. Bởi v́  như chữ Minh với Vô minh, ánh sáng phát sanh th́ không có bóng tối  nhưng hễ có bóng tối th́ không có ánh sáng. Có cái này th́ không có cái kia. Nhưng vô minh th́ chỉ cho tâm sở si c̣n cái minh th́ chỉ cho tâm sở  trí tuệ th́ có  tâm sở rơ ràng c̣n ngược lại cái phần này th́ không có xác định chỉ một tâm sở mà chúng ta  coi lại trong những phẩm Pháp cú như phẩm Buông lung hay phẩm Phóng dật chẳng hạn th́ nghĩa nếu có cái chiêm nghiệm đó là appama`da không dễ vui được kể như là có chánh niệm. Mà nếu như sự buông lung hay là dễ vui hay là sự phóng dật  th́ đó là thất niệm như chữ Pama`da tức là sự khinh thường khinh suất phóng dật. Nếu t́m ra ta sẽ t́m những pháp trong ṿng bất thiện trong những Đầu đề như là Đầu đề tam , Đầu đề nhị hay Nhị đề kinh th́ phải phân ra một số tâm sở bất thiện không khẳng định chỉ riêng một tâm sở nào như tâm sở niệm. Và chúng  ta thấy trong Bát chánh đạo lại cũng có Bát tà đạo. Trong Bát tà đạo th́ ngược lai chỉ có một tâm sở tà kiến có chi đạo tà đạo mà thôi c̣n những chi pháp kia th́ không hẳn là mỗi cái có tâm sở giống như Bát chánh đạo. Do đó như chữ pama`da và chữ pama`da chùng ta hiểu theo nghĩa là thất niệm hay không có chánh niệm, c̣n danh từ tạp niệm người ta dùng giống như