A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 16 tháng 10 năm 2004

chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.2. Niệm tâm sở (Saticetasika)

ooOoo

 

Câu hỏi số một : Chánh niệm là sự ghi nhận ghi nhận thực tại hay ghi nhận sự kiện đă qua? Chữ sati nay được dịch là niệm hay chánh niệm . Nếu như chánh niệm ghi nhận thực tại hay ghi nhận sự kiện đă qua quá khứ th́ chúng ta cũng phải nhớ đến bài kinh Nhất dạ hiền giả trong đó có bài kệ mà Đức Phật nói rơ :

                  Quá khứ không truy tầm                ( Quá khứ đă qua rồi

                   Tương lai không ước vọng             Tương lai th́ chưa đến 

                   Chỉ có pháp hiện tại                        Chỉ có pháp hiện tại

                   Tuệ quán chính là đây                     Tuệ quán chính là đây  )

         Th́ bây giờ trong câu thảo luận một : chánh niệm ghi nhận thực tại hay ghi nhận sự kiện đă qua. Điều này chúng ta có thể bàn đến.

           Danh từ hiện tại thực tại này chúng tôic̣n nhớ trong tạng a-tỳ-đàm ở bộ Bhavanga,  phần vấn đáp có nêu lên một câu : Tứ niệm xứ có thể gọi là quá khứ, có thể gọi là hiện tai, có thể gọi là vị lai. Nhưng không nên nói niệm trong tứ niệm xứ là biết cảnh quá khứ hay là biết cảnh hiện tại cũng không nên nói là biết cảnh vị lai . Th́ đây là một điều đáng cho chúng ta để ư. Tại sao bài kinh Nhất dạ hiền giả nhấn mạnh tuệ quán chính là đây tức là chỉ có pháp hiện tại tuệ quán chính ở đây? Nhưng ở đây niệm này muốn nói đến niệm trong tứ niệm xứ không nên nói là biết cảnh quá khứ,  cũng không nên nói là biết cảnh hiện tại, không biết cảnh vị lai. Th́ như vậy hai câu này đem ráp lại chúng ta thấy h́nh như có kẻ hở nào đó chăng ? Xin TT Trí Siêu giải thích rơ câu này trong khi chờ đợi các vị giảng sư khác. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

TT Trí Siêu : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch Sư trưởng, kính thưa quư vị.

 

             Trước hết chúng ta hăy trở lại với định nghĩa về niệm tức là sự ghi nhớ hay là một khuynh hướng kiểm soát để nhận biết. Thời gian mà chúng ta gọi là quá khứ, hiện tại vị lai, thời gian đó chúng ta có thể  nói hai cái là thời của kiếp sống và thời của sát-na.

            

 Thời của kiếp sống là quá khứ là nói về kiếp trước, hiện tại là nói về kiếp này, và vị lai là kiếp sau nữa.

             C̣n thời sát-na gọi là khana quá khứ ở đây chỉ cho cái ǵ mới diệt mất, hiện tại là cái sát-na đang sanh c̣n vị lai là ám chỉ cho sat-na tiếp nối sẽ sanh..

 

            Thực ra th́ chúng ta nói chánh niệm với những ǵ đang sanh đang diệt, chúng ta cần phải lấy ở thời điểm mà chúng ta gọi là thời sát-na. Nó đă sanh, nó đă diệt mới đây th́ ta cũng gọi là hiện tại. Cũng như mà chúng ta lấy ở ư nghĩa là sát-na đang sanh gọi là hiện tại th́ trong trường hợp này có lẽ chúng ta khó chánh niệm được. Bởi v́ chúng ta cũng biết là đối với vị hành giả tu tập thiền định, chỉ trừ khi là thiền chỉ chánh niệm trên đề mục th́ lúc đó mới thật sự là đề mục đang có mặt. Đối với thiền quán chánh niệm ở đây chỉ nói trong khoảng thời gian gần gần đó. Chẳng hạn một tâm bất thiện đang sanh th́ vị hành giả cần phải có chánh niệm để đẩy lùi bất thiện đó, mà một khi chánh niệm sanh khởi th́ lúc bấy giờ tâm bất thiện đă trở thành quá khứ rồi.Bởi sát-na tâm  không thể nào hai sát-na tâm có cùng một lúc. Hễ tâm bất thiện đang sanh, vị hành giả có chánh niệm ghi nhận tâm bất thiện đang sanh. Nói như vậy chúng ta phải hiểu là lúc đó hễ mà chánh niệm đang sanh thật sự vào sát-na này th́ biết được tâm bất thiện vừa diệt trong lộ tŕnh trước. Như vậy tâm bát thiện ở lộ trước nó sẽ làm cảnh để cho chánh niệm đang trong lộ tŕnh tâm này ghi nhận th́ như vậy chúng ta gọi là biết cảnh quá khứ, tuy nhiên chúng ta gọi chánh niệm trong thực tại. Thưc tại ở đây chúng ta phải hiểu là hiện tại gần mặc dầu nó đă qua đó nếu nói theo từ của ngữ pháp. Có như vậy chúng ta mới chánh niệm được chứ c̣n khi mà sát-na đang sanh mà chỉ nói chánh niệm với cái ǵ đang sanh th́ trong trường hợp này chỉ có chánh niệm đối với ngoại cảnh, cảnh và tâm đồng thời một lúc. Như  là chúng ta nh́n cảnh sắc th́ cảnh sắc hiện có và tâm cũng đang sanh th́ lúc đó biết cảnh sắc băng thực tại. Thực sự cảnh sắc,cảnh thinh cảnh vị cảnh xúc th́ đối với năm cảnh đó tâm biết năm cảnh này phải gọi là tâm biết cảnh hiện tại. Hiện tại của sát-na có mặt đồng thời. Nhưng mà nói rằng chánh niệm đối với cảnh pháp như là chánh niệm đối với tâm đối với thọ th́ trong trường hợp này th́ phải hiểu cảnh pháp đó thuộc về cảnh quá khứ. Như chúng tôi nói với quư vị là một vị có chánh niệm khi mà tâm thiện đang sanh hay là tâm bất thiện đang sanh th́ có chánh niệm biết rơ đây là thiện đang sanh hay là bất thiện đang sanh. Khi mà có chánh niệm đó như vậy th́ pháp thiện hay là pháp bất thiện này nó diệt đi để nó nhường lại cho chánh niệm diễn tiến.

              Và do vậy câu thảo luận một “ Chánh niệm là ghi nhận thực tại hay là ghi nhận sự kiện đă qua ?“ th́ chúng ta nói rằng sự kiện đă qua nếu như mà gần với sát-na hiện tại th́ chúng ta vẫn gọi là một chánh niệm ghi nhận thực tại.

            Có người họ hỏi rằng sát-na là ǵ? Sát-na là một đơn vị thời gian ngắn nhất. Chúng ta có một giờ có 60 phút, một phút có 60 giây, một giây có cả ngàn sao, một thời gian cực ngắn chúng ta gọi là một sát-na ( khana ). Khi chúng ta nói đến vấn đề là chánh niệm đối với thực tại không thể nào chúng ta nói rằng niệm nó phát sanh lên và ghi nhận từng sát-na, không thể được thưa quư vị. Trên thế gian này không có ai không có thể đếm thấy được từng sát-na nó nhanh lắm. Chúng ta nh́n trên highway, trên xa lộ cao tốc từng chiếc xe vụt qua vụt qua chúng ta có thể ghi nhận được, mặc dầu nó chạy nhanh nhưng cái nhanh đó cũng rất chậm so với những sự kiện khác. Khi ta nh́n cánh quạt đang hoạt động của quạt máy, chúng ta cũng có cảm giác được là cánh nó đang quay. Nhưng đối với tâm th́ nó vượt qua vượt qua từng sát-na chúng ta không thể ghi nhận được.

             Những vị có tha tâm thông như Đức Phật và chư vị A-La-Hán, Ngài có thể biết được sát-na tâm đang sanh như thế nào, nhưng chúng ta là những kẻ phàm phu th́ chánh niệm ở đây chúng ta chỉ ghi nhận được gần nhất trong triệu triệu cái triệu triệu sát-na. Một khảy móng tay thôi chưa đấy một tích tắc tâm sanh diệt triệu triệu sát-na th́ làm sao mà chúng ta có thể chánh niệm được với những sát-na tâm đó. Cho nên chúng ta chỉ lấy chung chung để mà chúng ta chánh niệm.Cái chung chung đó có nghĩa là cái gần gũi nhất mà hễ chánh niệm phát hiện được lúc nào th́ ghi nhận cái đó. Như vậy cũng là chánh niệm.

            Quá khứ này tức là ám chỉ cho việc đă qua rồi đó nhưng mà truy t́m ở đây có nghĩa là truy t́m bằng một trạng thái tâm mơ mộng, một trạng thái tâm luyến tiếc, hối tiéc th́ trường hợp đó là không nên.Trường hợp đó Đức Phật dạy rằng :

                Quá khứ không truy tầm ,

                Tương lai không vọng tưởng,

                 Chỉ sống với hiện tại,

                 Tuệ quán chính ở đây.

             Chữ quá khứ không truy t́m đó th́ chúng ta phải hiểu truy t́m này không phải là chánh niệm. C̣n quá khứ quá khứ mà chúng ta nói theo sát-na đó tức là cái ǵ vừa diệt ta gọi là quá khứ, quá khứ đó chúng ta cũng chánh niệm được.Chúng ta đă nói chánh niệm với quá khứ gần như vậy đó, quá khứ vừa diệt th́ chánh niệm đó cũng gọi là  chánh niệm với thực tại. Cái thực tại vừa mới sanh vừa mới diệt th́ điều đó chúng ta chánh niệm.

 Chứ nếu chúng ta y cứ vào câu quá khứ không truy t́m, tương lai không ước vọng , chỉ sống với hiện tại. Bây giờ làm sao chúng ta sống với hiện tại trong một sát-na đó được, chúng ta phải hiểu chữ truy t́m quá khứ là như vậy, vọng tưởng ở tương lai là như thế.Th́ người tu chúng ta không truy t́m quá khứ bằng tâm tiếc nuối hay bằng trạng thái tâm lơ đễnh, phóng dật hay chúng ta mơ mộng ở tương lai má chúng ta phải sống với thực tại là cái ǵ đang sanh đang diệt ở đậy, chúng ta phải ghi nhận thôi.

            Có một vấn đề khác chúng tôi xin nhắc thêm rằng khi Đức Thế Tôn trong đêm giác ngộ, vào canh đầu Ngài đắc được túc mạng minh, canh giữa là sanh tử minh và canh cuối Ngài đắc lậu tận minh. Ngài đắc tam minh trong đêm đó.

           Nói về túc mạng minh tức là nhớ biết về quá khứ ở đây không phải là sở hữu tưởng mà là Niệm. Điều này là một vấn đề gay go. Ở đậy được ghi nhận là  chữ sati trong trường hợp này phải là niệm. Niệm là nhớ biết ghi nhận được cái ǵ nó đă diễn ra. Rơ ràng chúng ta thấy Niệm vẫn có thề xử dụng được cho trường hợp là biết cảnh quá khứ. Nhờ có chánh niệm vững vàng cho nên không lăng  quên, chúng ta nhớ ư nghĩa này. Chánh niệm nó c̣n có một cái sắc thái có một cái khuynh hướng là giúp cho tâm không lăng quên và v́ vậy một vị mà tu tập niệm thuần thục vững chắc kiên cố th́ vị đó sẽ nhớ biết rơ ràng về quá khứ. Tuy nhiên chúng ta cũng nên biết cái danh từ được gọi là sati cũng từ căn gọi là Sar chữ sarati nó cũng có nghĩa là nhớ. Nếu chúng ta nhớ một cách do kinh nghiệm đă từng gặp đă từng thấy bây giờ nhận diện ra th́ như vậy gọi là tưởng tri, nhưng mà đối với việc các vị đắc túc mạng minh mà biết được đời sống quá khứ th́ trong trường hợp này không phải là tưởng tri mà là do ức niệm,do ghi nhận bằng trạng thái thực tiễn, chính điều này chúng ta cũng nên biết như thế đó. Khi chúng ta gặp một người quen, chúng ta đă nhận ra người quen chúng ta đă từng gặp th́ trong trường hợp này sự nhận ra đó là do kinh nghiệm kư ức mà chúng ta  gọi là tưởng, do chức năng của tưởng uẩn nhưng nếu như mà chúng ta ghi nhận được chúng ta nhớ biết được hôm qua ,hôm kia ḿnh đă làm được ǵ, thưở nhỏ những ǵ đă xảy ra th́ cái đó không phải là tưởng, không phải là tưởng lại, không phải là tưởng tri mà là do niệm hiện tại nó quá bén nhạy cho nên cái ǵ nó đă xảy ra không quên được . Vấn đề này chúng ta phải suy xét bằng trí tuệ để chúng ta nhận biết được pháp mà không bị lầm lẩn. Câu trả lời hơi dài v́ có nhiều vấn đề để nói , chúng tôi xin được kết thúc ở đây.

 

Sư Trưởng: Thật ra chính bản thân Túc mạng minh nó không phải là tưởng cũng không phải là niệm mà là Trí. Nhưng mà nhờ tu tập về tâm sở niệm này phát triển mạnh có thể đưa đến túc mạng minh, nhưng bản chất của túc mạng minh này là trí chứ không phải là niệm nhưng phải nhờ cái niệm này. Như vậy chúng ta thấy tâm sở niệm và tâm sở tuệ cả hai nó có sự hổ tương rất mạnh. Và trở lại bài kinh Nhất dạ hiền giả

                Quá khứ không truy tầm ,

                Tương lai không vọng tưởng,

                Chỉ sống với hiện tại,

                Tuệ quán chính là đây.

             Th́ nên nhớ rằng ở đây cũng nói đến cái tuệ chứ không phải nói đến cái niệm và chính cái niệm là một cái giữ chân cho trí tuệ luôn luôn hiện hữu, có mặt v́ đặc tính của niệm luôn giữ cho thiện pháp luôn luôn có mặt. Nếu không có chánh niệm th́ sẽ bị lăng quên , mà cái quên đó là thất niệm. Th́ như vậy thêm một điều cho chúng ta để ư nữa là cái quá khứ hiện tại vị lai được nói đến hoàn toàn là Ka`la pan~n~atti  thời gian chế định.

 

 

           Trong bài kinh Vô ngă tướng sau khi giải thích về ngũ uẩn. Đức Phật có nói đến mười một pháp tương đối mà đều là chế định :

                Quá khứ _ Hiện  tại _ Vị lai

                 Bên trong _ Bên ngoài

                      Thô hoặc Tế

                      Tốt hoặc Xấu

                      Gần hoặc Xa

                              Cái này do so sánh mà ra.

      Cái gọi là quá khứ chỉ cho sự đă qua đă diệt  nghĩa là vừa qua rồi

      C̣n cái vị lai là nói việc sắp sanh chưa sanh sẽ sanh

      C̣n cái hiện tại nói về cái ǵ nó đang sanh diệt.

      Tại sao phải nói cái đang sanh diệt. Bởi v́ cái mà chúng ta nhận ra nó hiện hữu thật ra th́ nó đă diệt rồi như quư vị đang nghe tiếng tôi nói mà thực sự th́ khi quư vị nghe tiếng tôi nói th́ nó đă qua mất rồi, như chúng ta thấy may mắn th́ nó nhanh, đôi lúc phải mất vài phút mới nghe được. Cũng như người ta nói có những v́ sao mà ánh sao đă mất đă diệt hàng triệu năm rồi nhưng chúng ta mới trông thấy nhưng mà trông thấy nó cũng là đối tượng hiện hữu của con mắt nhưng thực sự bản chất của nó đă tiêu hoại hàng triệu năm.

        Ở đây chúng ta chúng ta để ư câu tuệ quán chính là đây.Tuệ quán ở đây đang thấy là thấy cái ǵ không phải đang thấy cái danh sắc đang sanh mà là thấy cái vô thường thấy cái sanh diệt thấy cái đang có nhưng thực sự nó đă diệt .

       Căn cứ theo bộ Visuddhimagga Thanh tinh đạo giải thích chúng ta có cho thí dụ như chiếc xe dầu chạy 100 cây số/ 1 giờ nhưng mà gọi là cái quá khứ là cái ǵ, cái quá khứ là phía sau chiếc xe th́ dầu cho 1 dem 1 ly 1 phân hay 1 tấc  trở về sau phía lái xe cho tới cuối cùng của biên giới địa cầu xa vô lượng số th́ vẫn là phía sau chiếc xe mà lộ tŕnh chiếc xe đang chạy, phía sau vẫn là quá khứ. Dầu cho đă qua 1dem  cũng trở thành quá khứ.

       Phía trước mũi xe dầu cho những ǵ c̣n cách xa đầu xe, mũi xe đang chạy,cái đang phía trước đó dầu cách xa 1dem, 1ly ,1 phân, 1 tấc, 1 thước một cây số hay là cho tới tận cùng biên giới của địa cầu xa vô lượng đi nữa về phía trước đầu xe, xe đang chạy tới th́ như vậy xem là vị lai là cái chưa đến cũng hiểu theo nghĩa so sánh mà có. C̣n cái hiện tại đậy cũng không cố định v́ chiếc xe đang chạy với 100 cây số /1 giờ th́ không bao giờ nó có sự dừng lại. Với phương tiện điện thoại di động mà gọi với nhau để hỏi:

                   _Xe anh đang ở đâu ?

                   _Xe tôi đang lên dốc cầu Mỹ thuận

                   _Bây giờ xe anh đang ở đâu ?

                   _Xe tôi đang ở giữa cầu Mỹ Thuận

  Tiếp tục hỏi nữa:

                   _Bây giờ xe anh đang ở đâu ?

                   _Xe tôi đang xuống dốc cầu Mỹ Thuận.

  Và cứ hỏi tiếp tục từng câu và người kia trả lời tiếp tục như vậy th́ từ đó mà xuống tới Cà Mau Rạch giá hay xa hơn nữa, luôn luôn người kia trả  lời là xe đang , xe đang qua cầu, đang qua chợ nhưng lúc đó chiếc xe đang vừa đến đó th́ nó đă vụt qua rồi. Cũng giống như chúng ta đi chuyến ghe và nh́n trên bờ thấy ghe đi mà tưởng đâu bờ chay. Thật ra sự sanh diệt  cả hai, danh sắc luôn luôn bên trong thay đổi bên ngoài thay đổi. Do đó câu tuệ quán chính là đây là tuệ quán tháy được sự vô thường ,thấy được sự sanh diệt những ǵ đang sanh thầy nó như hiện hữu, nó vừa xuất hiện đến con mắt đang thấy ,lỗ tai đang nghe, kể cả mũi đang ngửi v..v..th́ những cảnh xuất hiện khi nó thành cảnh sắc cảnh thinh cho nhăn cho nhỉ nhưng mà nó đă biến hoại rồi . Đây là thấy sự vô thường chứ không phải thấy đối tượng thật sự hiện hữu.

            Như TT Trí Siêu khi năy có giải thích chỗ tâm cận hiện tại như tâm tham vừa khởi lên nhận biết tham. Khi nhận biết tham th́ thật sự tâm tham đă biến mất. nhưng mà vừa biết tham c̣n nếu như không biết tham th́ sát-na tâm kế đến những lộ tŕnh tâm kế đến tâm tham vẫn tiếp tục nhưng nhờ có chánh niệm ghi nhận là tham th́ lập tức tâm tham biến mất. Cũng như chúng ta cầm cây viết mà vẽ nếu chúng ta quay lại đồ nét đó th́ đương nhiên là không có vẽ nữa. C̣n nếu chúng ta không dùng cây viết để đồ mà chúng ta để viết tiếp tiếp nữa th́ sẽ có nhiều chữ hơn . Nhưng nếu vừa viết một chữ vừa đồ lại một chữ tức là đồ lại nét chữ đă viết th́ sẽ không có chữ khác cũng như vậy tâm vừa khởi lên nhận biết tâm đó th́ nó liền diệt . Hai chỗ này chúng ta phải hiểu tuy nó hơi rất rối phải giải thích. Do đó nên trong bộ Bhavanga của a-tỳ-đàm tứ niệm xứ tức là phương tiện có thể là quá khứ có thể nói là hiên tại có thể nói là tương lai. Nhưng cái Niệm trong tứ niệm xứ đó th́ không nên nói là niệm biết cảnh qúa  khứ, niệm biết cảnh hịên tại, niệm biết cảnh vị lai v́ đó là nói một cách    nhận thức như vậy . C̣n cái gọi hiện tại, vị lai ở đây cũng nằm trong phạm vi thời gian chế định tạm dùng để giải thích, tạm dùng để so sánh, để phân biệt vậy thôi. Đó là đại ư của câu