A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.2  Niệm tâm sở (Saticetasika)

 

 

            Sư trưởng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Hôm qua chúng ta đă học về phần tín tâm sở, hôm nay chúng ta học phần kế tiếp là tâm sở niệm ( TSN ).

            (TSN) này rất quan trọng, có lẽ hôm nay chúng ta phải để nhiều th́ giờ học kỹ nghe kỹ về TSN này. Bởi v́ trong sự tu thiền dù là thiền chỉ hay thiền quán đều có niệm quan trọng. Thí dụ như quư vị đọc kinh thấy những đoạn kinh nói nhiều về thiền chỉ người ta tưởng lầm là trong thiền chỉ samatha là không có niệm, nhưng quư vị thấy những câu như là: Những vị chứng và trú thiền, xả niệm lạc trú. Xả niệm lạc trú ở đây tức là tâm sở hành xả Majjhattata`và niệm ở đây chính là TSN. Lên tới tứ thiền vị ấy chứng và trú xả niệm thanh tịnh nghĩa là bậc tứ thiền không c̣n thọ lạc nữa nhưng mà vẫn c̣n tâm sở hành xả và tâm sở chánh nịêm trong sạnh thanh tịnh. Như vậy quư vị thấy thiền chỉ cũng rất là quan trọng .

          Khi bước qua lănh vực thiền quán th́ trong tứ niệm xứ  tuy rằng có bốn ( 4 ) đối tượng Thân, Thọ, Tâm, Pháp nhưng mà tâm sở niệm vẫn là căn bản. Dầu thân, hay thọ, hay tâm, hay pháp vẫn có TSN.  Tứ niệm xứ tức là bốn đối tượng của TSN đặt trên thân thọ tâm pháp. 

                  Do đó tứ niệm xứ là sở tri sở quán.C̣n niệm là năng tri năng quán.

                  Hay là thân thọ tâm pháp là sở đối c̣n niệm là năng đối.

         Hiểu được như vậy rồi chúng ta thấy TSN này rất là quan trọng, đóng vai tṛ chủ chốt trong tứ niệm xứ.

         Niệm sẽ là một trong ngũ căn

         Niệm sẽ là một trong  ngũ lực

         Niệm sẽ là một trong thất giác chi

         Niệm sẽ là một trong bát chánh đạo tức là chánh niệm.

Như vậy rất là quan trọng khi chúng ta học để hành thiền quán, không thể nào không để ư tới TSN này . sati cetasika Niệm hay gọi là chánh niệm cũng được, rất là quan trong như vậy. V́ lợi ích cho đại chúng mong rằng TT Trí Siêu sẽ giải thích sâu rộng TSN này .

 

TT Trí Siêu: . Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chúng con kính đănh lễ Sư Trưởng, kính chào quư vị đạo hữu Phật tử. Chúng con kính tri ân Sư Trưởng đă dẫn nhập bài học hôm nay. Kính bạch Sư Trưởng, kính thưa quư vị hôm nay sức khoẻ chúng con tương đối tốt hơn ngày hôm qua, không c̣n đau cổ nữa chỉ c̣n sổ mũi thôi. Nhưng không sao chúng con sẽ cố gắng và hôm nay chúng con sẽ tham dự buổi pháp đàm do Sư Trưởng chủ tŕ nêu lên những câu hỏi. Kính bạch quư ngài kính thưa quư vị hôm nay chúng ta học phần 16.1.2  Niệm tâm sở  ( NTS ) một trong thuộc tánh tịnh hảo biến hành.

         Nói đến niệm chúng ta phải nói đến ngũ căn. Xuất xứ của tâm sở này đó là chữ

sati cho nên có câu chú giải nói rằng  sati nghĩa là nói đến niệm. Chữ niệm ở đây chúng ta đừng nghĩ  như chữ niệm thường xài. Niệm nghĩa là sự lâm râm khấn vái hay là chúng ta đọc lầm thầm. Thường thường người ta có ư nghĩ như vậy như khi nói đến niệm Phật hay niệm kinh người ta thường hay nhắc đến chỗ đó. Nhưng mà chữ niệm trong trường hợp này nó không có nghĩa là như vậy.

        Chữ niệm ở đây xài chữ sati có nghĩa là ghi nhớ.

        Niệm là một thuộc tánh mà nó có mặt trong tất cả các tâm tịnh hảo. Trước hết là chúng ta nói trên phương diện nghĩa nguyên sơ của niệm, có nghĩa là chúng ta chưa nói đến vai tṛ của niệm trong sở hành tu tập. Chúng ta chỉ nói đến cái thuộc tánh, đặc tánh cái chức năng của nó thôi. Ở đây niệm có mặt trong tâm tịnh hảo nói chung dầu đó là thiện hay là tâm tố hoặc là tâm quả tịnh hảo. Niệm nó sanh khởi để giúp cho các pháp đồng sanh không bỏ quên đối tượng đang hiện hữu, ở đây là những tâm sở sanh chung cùng với niệm trong cùng một sat-na tâm tịnh hảo.

        Vai tṛ của sở hữu niệm là kiểm soát đối tượng.

       Chức năng của nó là giúp các pháp đồng sanh không bỏ quên đối tượng.

        Và như chúng ta đă đuợc biết là ở đây tâm bất thiện nó lơ đểnh với cảnh bởi v́ nó có tâm sở phóng dật, nó không có tập chú trên một đối tượng một cách tích cực lành mạnh. Trong khi đó các tâm sở tịnh hảo tập chú trên đối tượng một cách tích cực là do có sở hưũ niệm. Sở  hữu niệm nó loại bỏ sự thất niệm hay loại bỏ phiền năo phóng dật uddhacca Nếu trường hợp mà niệm phát sanh trong tâm thiện th́ lại là khuynh hướng phát hiện. Nó phát hiện ra cái ǵ đang sanh cái ǵ đang diệt, nó phát hiện cái ǵ là xấu cái ǵ là tốt, và khi nó phát hiện như vậy th́ đồng thời với niệm th́ nó lại có trí tuệ sanh khởi. Đây là chúng ta nói tâm thiện tương ưng trí. Trí tuệ này đóng vai tṛ đi song song với niệm để khi mà niệm vừa phát hiện ra cái này đang sanh cái này đang diệt, cái này tốt cái này xấu. Vừa phát hiện th́ trí tuệ đóng vai tṛ giám sát chúng ta gọi là cảnh giác để nhận định rằng cái đó đang sanh nó không có lợi ích, cái đó đang diệt nó là lư vô thường . Cái đó đang sanh nó là phù hợp, thích hợp hay không thích hợp v.v.. Cho nên chúng ta thường nhắc đến chánh niệm và tỉnh giác.

             Ở đây kính thưa quư vị, thoạt đầu nói về ư nghĩa tinh tuư của niệm th́ chúng ta phải biết rằng tâm tịnh hảo căn bản là nó có mười chín ( 19 ) tâm sở tịnh hảo biến hành này, là những thuộc tánh tịnh hảo, nó tạo nên một trạng thái tâm tốt đẹp không có khuyết điểm. Tâm nào cũng biết cảnh cả nhưng mà về tâm bất thiện hay tâm vô nhân nó biết cảnh một cách hết sức là hời hợt. Nó không kiểm soát được trên đối tượng bởi v́ các tâm sở sanh trong tâm bất thiện hay là trong tâm vô nhân, tâm sở đó không có huân tập, nó không có sự chuyên chú.

            C̣n trong khi những tâm tịnh hảo th́ nó lại có sở hữu niệm để làm vai tṛ là giúp cho các pháp đồng sanh huân tập, chuyên chú trên cảnh, chú ư trên cảnh. Chúng ta chỉ nói đến chú ư chứ chưa đề cập đền trường hợp an trú hay là định tâm trên cảnh, tập trung trên cảnh bởi v́ cái trạng thái mà an trú trên một đối tượng, đó là vai tṛ của Ekaggata`là nhất hành mà chúng ta đă học qua. C̣n ở đây niệm là nó ghi nhận và nó kéo tâm lại kéo các pháp đồng sanh lại trong cảnh.

           Giống như kẻ mục đồng chăn một bầy ḅ, con nào  rẽ  sang hướng khác, th́ lập tức nó chạy theo kéo con ḅ về trong phạm vi mà nó kiểm soát được. Hay một đứa bé chăn vịt ngoài ruộng chẳng hạn.Nó luôn luôn dơi mắt theo dơi những con nào đi quá xa th́ nó lùa về đàn. Th́ ở đây vai tṛ của niệm cũng như thế đó. Chính v́ vậy mà đối với niệm khi dề cập đến sở hành của niệm trong tu tập th́ phải nói đây là một điều hết sức là quan trọng. Không thể nào trong sự tu tập nhất là sự tu thiền mà thiếu cái vai tṛ của niệm. Niệm đóng vai tṛ then chốt trong việc tu thiền, dầu thiền chỉ hay là thiền quán. Bởi v́ niệm tức là kéo tâm trên đề mục hay là ghi nhận trên đề mục. Sự ghi nhận đó được nhạy bén hay không rơ ràng hay không là do nơi niệm mạnh hay là niệm yếu.

           Một vị hành giả tu tập thiền chỉ samathabha`vana`, vị hành giả có thể là không cần đến trí tuệ, không cần đến sự cảnh giác, nhưng mà vị hành giả này không thể nào thiếu niệm được, dầu cho đề mục toàn tịnh Kasin.a. Trong lúc niệm đó vị hành giả cũng phải ghi nhận đối tượng, ghi nhận từng chút từng chút đối tượng   kéo tâm nhớ trên đối tượng thôi chứ không lăng quên đối tượng được dầu chỉ tích tắc một chút ,chỉ cần lăng quên thiếu sự tập trung th́ lúc bấy giờ được gọi là thất niệm và sẽ không thành tựu được .

          C̣n nói vè thiền quán mặc dầu có thể thoáng hơn, nghĩa là tâm có thể chạy theo nhiều đối tượng. Thí dụ như bây giờ thân quán niệm xứ, thọ quán niệm xứ, tâmquán niệm xứ, hay pháp quán niệm xứ.

          Nói đến thân quán niệm xứ có những đề mục chẳng hạn như là ghi nhận đại oai nghi đi đứng nằm ngồi, hoặc là ghi nhận tiểu oai nghi trong lúc cử động trong lúc mắt nh́n hay là trong lúc hạt động mặc y phục hoặc là lúc ăn nhai nếm v.v..mắt nh́n tới nh́n lui nh́n qua nh́n lại đèu có sự ghi nhận. Mặc dầu rằng ở đây đối với thiền quán th́ không đặt vấn đề là tập trung trên một đề mục xuyên suốt nhưng niệm cũng đóng vai tṛ then chốt trong thiền quán tức là ghi nhận nhất cử nhất động không để cho tâm bỏ quên thực tại. Như chân bước đi lúc cảm xúc ở bàn chân phải chạm mặt đất th́ ghi nhận, lúc mà bàn chân trái chạm mặt đất có cảm xúc th́ ghi nhận. Lúc hai chân đứng yên laị trên mặt đất có cảm xúc cũng ghi nhận. Lúc toàn thân nằm dài và chạm trên một chiếc giường hay là tấm ván hay là dưới mặt đất chẳng hạn th́ lúc đó  toàn thân có sự cảm xúc đối với mặt đất hay là mặt giường th́ liền ghi nhận v.v.. như vậy bất cứ trường hợp nào niệm ở trong thiền quán không bắt buộc phải là liên tục trên đề mục duy nhất mà ở đây có nghĩa là theo dơi kiểm soát để cho tâm ghi nhận trên tất cả những ǵ đang diễn biến chỉ biết trong thực tại mà thôi. Khi người ta bắt nhốt một con vật trong chuồng và ngồi canh giữ. Thí dụ như là niệm của đề mục thiền chỉ. C̣n trong trường hợp người ta thả những con ḅ đi ăn trên cánh đồng cỏ và mục đồng dơi mắt trông chừng không cho những con ḅ ra khỏi phạm vi quan sát th́ đó là niệm trong thiền quán. Đây là vấn đề mà chúng ta cần phải nhận hiểu như thế để giúp cho chúng ta trong việc tu tập một cách chuẩn xác.

             Nói đến giá trị của niệm trong thiền định th́ chúng ta phải nói rằng Niệm đó được Đức Phật ví dụ giống như là cái bừa của người nông dân. Hễ những cạnh khía của bừa lăn đi đến đâu trên mặt ruộng bằng phẳng và lôi lên những gốc rễ của cỏ, làm cho cỏ không thể nào mọc lên được. Cũng như thế đó khi mà chúng ta có niệm th́ ngay lúc đó những phiền năo những bất thiện pháp nó không thể dậy khởi được bởi v́ mỗi lần mà phiền năo bất thiện pháp vừa sanh khởi ngay trong lúc đó vị hành giả có chánh niệm ghi nhận th́ lập tức những phiền năo đó biến mất.

              Niệm trong thiền chỉ có có khả năng là giúp cho tâm quanh quẩn tập chú trên đề mục không có lăng quên đối tượng để có thể đạt đến tâm định.

              Niệm ở trong thiền quán th́ lại có tác dụng là phát hiện ra những bất thiện pháp để làm cho bất thiện pháp đó mất đi và cũng đồng thời phát hiện ra những tính chất thiện đang sanh. Trong khi phát hiện ra những tính chất thiện đang sanh đó th́ vẫn tiếp tục duy tŕ những tính chất thiện này cho nó sanh khởi bởi v́ tâm thiện mà vừa sanh đó là một tính chất thiện và chánh niệm phát hiện được tính chất thiên đó cũng là một loại tâm thiện cho nên nếu chánh niệm liên tục về những điều thiện đă sanh khởi th́ sự chánh niệm liên tục đó gọi là duy tŕ thiện pháp.Và trong lúc khởi niệm liên tục để ghi nhận th́ lúc bấy giờ không có chỗ sơ hở để cho tâm bất thiện sanh khởi. Và v́ vậy mà gọi là vị hành giả an trú niệm tức 1à vị hành giả đă duy tŕ được thiện pháp ở trong tâm liên tục.

             Các vị thiền sư nói răng nếu như một người tu tập an trú niệm trong thời gian dài của một ngày và đêm có thể là hai mươi (20 )tiếng  đồng hồ trong sinh hoạt hoặc là mười hai ( 12 ) tiếng đồng hồ trong ngày th́ như vậy người đó thành tựu được phước báu vô lượng. Tại sao vậy ? Là bởi v́ những lần mà niệm tâm sở sanh khởi th́ ngay lúc đó tâm thiện lại phát sanh và do đó sẽ đưa đến quả trong tương lai tốt đẹp. Có những thiện pháp mà chúng ta có thể phát sanh lên được tuy nhiên những thiện pháp khác không gần gũi chúng ta bằng niệm tâm sở. Bởi v́ niệm tâm sở là một công cụ để giúp cho chúng ta phát triển được cái thiện pháp. Khi một người đi rừng đốn cũi họ có thể mang theo đủ thứ dụng cụ, nhưng mà trên tay của họ chỉ cầm một con dao th́ con dao đó chỉ giúp đỡ cho họ rất nhiều như chặt cây mở đường, c̣n những dụng cụ khác th́ thỉnh thoảng mới xử dụng.

            Trong đời sống b́nh thường, khi chúng ta tu tập, chúng ta không thể ngồi suốt ngày để chúng ta khởi lên niềm tin đối với Phật Pháp Tăng hay là khởi lên ḷng tin đối với nghiệp quả. Chúng ta không thể làm như vậy trong khi c̣n biết bao nhiêu là việc khác. Cũng chẳng phải suốt ngày chúng ta dùng trí tuệ để mà chúng ta suy xét chúng ta cân nhắc, chúng ta suy tư điều này hay điều khác. Có những việc trong ngày chúng ta không cần dùng đến trí tuệ hoặc đức tin nhưng ngay lúc đó chúng ta có thể xử dụng chánh niệm liên tục. Trong lúc chúng ta đi nếu chú ng ta muốn duy tŕ niềm tin  trong một trạng thái tâm thiện hay là duy tŕ được trí tuệ trong trạng thái tâm thiện th́ lúc bấy giờ chúng ta phải có chánh niệm. V́ bất cứ lúc nào chúng ta cũng có thể xử dụng được chánh niệm giống như người đi rừng họ xử dụng con dao.

            Tại v́ chúng ta không hiểu được không thấy được không biết được lợi ích của chánh niệm cho nên chúng ta cứ nghĩ rằng đối với người xuất gia hay là vị hành giả tu thiền th́ mới cần chánh niệm chứ đới sống thường ngày của một người cư sĩ th́ cần ǵ phải có giữ chánh niệm. Điều này chúng ta đă có sự ngộ nhận hay nói cho cách khác là có sự lăng quên giá trị của chánh niệm. Có thể nói rằng trong đời sống này khi chúng ta làm bạn với thiện th́ trước tiên chúng ta nên làm bạn với hai pháp thiện là chánh niệm và tỉnh giác. Chánh niệm là một người bạn thiện gần gũi với chúng ta nhất, chúng ta làm công việc ǵ nếu mà không có chánh niệm th́ không đạt được hiệu quả. Khi chúng ta đọc một quyển sách nếu như chúng ta không có chánh niệm để chúng ta gắn bó với những trang sách những ḍng chữ đó th́ không có cơ sở để cho trí tuệ t́m hiểu trên ḍng chữ đó nói ǵ. Nghĩa là lúc đọc sách có những người tâm họ lơ đễnh cho nên trí tuệ không làm sao có thể phát huy hiểu được trên trang sách nói ǵ.

             Trong đời sống hằng ngày, chúng ta vẫn đi đứng hoặc nằm hoặc ngồi, chúng ta đặt ch́a khoá ở chỗ này, cây viết trong túi áo ở chỗ kia v.v.. nhưng mà lúc đó chúng ta không khởi lên niệm để chúng ta ghi nhận là cây viết này ta đặt ở trong túi áo ở chỗ kia hay là ch́a khoá sau khi mở cửa ta cất ở chỗ này , không có ghi nhận trong lúc ḿnh đang cất đang đặt đồ vật  th́ sau đó chúng ta lại quên lăng, Đến chừng cần những  thứ  ấy  th́ chúng ta rối lên t́m kiếm rồi sau đó mới t́m thấy.

            Bởi vậy nếu niệm chúng ta hiểu theo một cách đơn thuần, nghĩa nguyên sơ của nó trong tâm tịnh hảo th́ lại là một thuộc tánh giúp cho các tâm sở chú ư trên đối tượng.

            Nghĩa rộng thí vai tṛ của nó là kiểm soát cái ǵ đang có đang sanh đang xảy ra hay vừa mới xảy ra và nó duy tŕ tiếp tục những thiện pháp. Trong đời sống ngoài việc chúng ta tu thiền thiết  nghĩ rằng rất cần thiết phải có niệm trong mọi sinh hoạt.

           Khi chúng tôi làm công việc xây dưng chánh điện hoặc Tăng xá, khi thợ điện đi dây trên trần hay gắn các ổ cắm, công tắcv.v.. Chúng tôi nh́n họ và thầm thán phục trí nhớ của họ, nếu nói theo danh từ Phật pháp th́ họ rất có chánh niệm. Bởi v́ họ cần ghi nhận một cách rất chính xác đường đi của dây điện.

           Như vậy chánh niệm đối với chúng ta vừa hữu ích trong đời sống tu tập thiền định mà cũng vừa hữu ích cho đời sồng chúng ta trong những sinh hoạt đi đứng nằm ngồi hặoc là trong lúc chúng ta làm việc hay đọc báo đọc sách chẳng hạn,chúng ta đều phải có chánh niệm. Thậm chí những bà nội trợ khi nêm món ăn cũng phải có chánh niệm,  để không bỏ hai lần muối hoặc gia vị khác. Nói chung lại đời sống của chúng ta luôn luôn cần thiết một nguời bạn gần gũi là chánh niệmSamma`sati

vừa có nghĩa là thân cận với bạn lành và cũng có nghĩa là làm bạn với thiện . Chánh niệm là một người bạn trong nhiều người bạn thiện pháp, chánh niệm gần gũi chúng ta nhất làm việc ǵ cũng cần có chánh niệm hàng đầu rồi sau đó dựa vào chánh niệm mà những thiện pháp khác phát sanh. Đây là vấn đề hết  sức quan trọng.

            NTS nếu chúng ta khéo phát triển và phát triển một cách đúng mức thuần thục nó sẽ tạo thành những đức tính mà chúng ta gọi là chánh niệm hay là niệm quyền, niệm lực, niệm giác chi.

            Niệm quyền :một yếu tố để trợ cho sự giác ngộ, một sức mạnh để đẩy lùi trạng thái phóng dật và nó có khả năng kiểm soát cao .

            Niệm lực : nó có sức mạnh đẩy lùi trạng thái lăng quên

            Niệm giác chi : yếu tố để cho tuệ quán phát sanh, thấu triệt được tính chất của danh và sắc để giác ngộ.

            Chúng ta sẽ c̣n phải học rất nhiều những thuộc tánh tịnh hảo khác mà nó c̣n có những đặc tánh tốt đẹp làm cho một tâm tịnh hảo được hoàn hảo, làm cho tâm thiện phải được hoàn thiện. Khi chúng ta bố thí,cúng dường hoặc chúng ta lạy Phật, tụng kinh chẳng hạn , chúng ta cứ nghĩ rằng ḿnh đă tạo nhiều thiện pháp. Đó là trên phương diện h́nh thức nhưng chúng ta đừng quên cốt lơi bên trong. Những sự việc này xảy ra là do từ tâm thiện mà trong tâm thiện đó bao gồm những thuộc tính tốt cả những thuộc tính đặc thù để giúp cho tâm này trở thành tâm thiện đưa đến quả dị thục đời sau tốt đẹp . Chánh niệm là một trong những thuộc tánh tốt đó.

             Nói tóm lại hôm nay chúng ta học về thuộc tánh NTS, thuộc tánh NTS đó nghĩa đơn thuần  tự nhiên mà nó phát sanh, khi mà tâm thiện sanh khởi th́ tự nhiên nó có mặt cùng với các tâm sở tịnh hảo khác. Điều đó hiển nhiên rồi nhưng mà ở đây chúng ta khéo tu tập NTS để rồi chúng ta phát triển, đặt nặng trong tâm ở NTS. Chúng ta chánh niệm để chúng ta thành tựu những đức tánh thiện pháp khác. Do vậy chúng ta sẽ thành tựu phước náu mănh liệt hơn tốt đẹp hơn. Đó là nội dung bài học ngày hôm nay , chúng tôi xin gửi đến quư vị. Trong bài học này có rất nhiều điểm cần được thảo luận và ngày hôm nay chúng ta rất hoan hỷ với sự góp mặt của Sư Trưởng vừa là một vị pháp sư A-tỳ-đàm kinh tạng và cũng vừa là vị tỳ khưu có kinh nghiệm nhiều trong việc tu thiền chánh niệm và tỉnh giác. Sư Trưởng sẽ giúp cho chúng ta tháo gỡ những gút mắc những ngộ nhận xuyên qua những điều Sư Trưởng nhận xét và thoả luận. Chúng ta sẽ được hân hạnh nghe điều đó trong ngày hôm nay. Chúng con xin thành kính cung thỉnh Sư Trưởng chủ tŕ cho phần thảo luận này. Chúng tôi xin chia phước báu của buổi giảng này đến quư vị , mong cho tất cả chúng ta được phát sanh trí tuệ, được sự an vui tiến hoá trong Phật Pháp. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.