A Tỳ Đàm, Bài 16   Ngày 15 tháng 10 năm 2004

 

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

 

Tâm sở tịnh hảo những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

 

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở lượng phần, tâm sở tuệ phần.

 

16.1.1. Tín tâm sở (Sađhàcetasika)

 

Thảo luận số 3. Tại sao đức tin giữ vai tṛ then chốt trong đời sống tu tập, nhưng lại không được kể trong bát chánh đạo ? 

 

 

ĐĐ Pháp Đăng: Với câu hỏi này thi` phải đưa ra một hi`nh ảnh thí dụ, chúng ta có thể thí dụ như một người cầm con dao, chúng ta có thể hiểu niềm tin như là con dao, co`n sức bén cắt được đó cũng y như trí tuệ. Vi` đức tin nó là một vật cũng quan trọng, nhưng khi nói để cắt đứt mọi phiền năo thi` phải nói rằng đó là trí tuệ, trí tuệ là một phần rất  quan trọng. Và đối với bát chánh đạo chúng ta thấy không thấy đề cập đến đức tin, nhưng thật sự khi nói về chánh kiến hay chánh tư duy, nó thuộc về tâm sở trí tuệ, tâm sở tầm.

 

Tầm là một tâm sở hướng đến trí tuệ, co`n trí tuệ thi` chúng ta đă hiểu trí thi` có trí văn, trí tư, trí tu. Như vậy khi nói đến sở hữu tư duy là nói về lúc nào mi`nh tư duy đúng đắn, thi` lúc bấy giờ nó đều có sở hữu trí trong đó, nhưng mà do sở hữu tư duy.

 

Cũng như vậy lúc nào chúng ta cầm con dao lên phát cái gi` thi` thật sự cán dao là sự cầm, nhưng khi chặt cây cỏ hay chặt khúc củi làm hai được đều là do cái lưỡi cây dao đó bén. Thi` cũng như vậy, chính vi` trong bát chánh đạo có phần chánh kiến, chánh tư duy hoặc chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, thi` khi nói về những chánh ngữ là nghiệp khẩu. 

 

Khẩu nghiệp mà nói năng đúng đắn nó cũng đều có đức tin trong đó. Vi` đức tin là một pháp không thể nào thiếu được trong các thiện tâm, vi` đức tin là một pháp căn bản, nhưng nó không làm trưởng, bởi vậy như chúng ta thấy dục trưởng, cần trưởng, tâm trưởng, thẩm trưởng, nhưng không nói tín trưởng, có nghĩa là vi` khả năng nó không có đứng đầu được các pháp.

 

Bởi vi` sở hữu tín nó không nằm trong tứ trưởng, tứ trưởng là chúng ta thấy dục trưởng, tầm trưởng, tâm trưởng, thân trưởng, đó là bốn pháp trưởng nhưng không có kể tín trưởng. Thi` như vậy sự tin tưởng là một khởi sự để cho trí tuệ phát sanh lên.  Thí dụ người mà tin tưởng vào một vật gi` đó, thi` niềm tin đó là sở hữu mà được đặt trong sở hữu tợ tha rơ ràng. 

 

Trong 19 sở hữu biến hành chúng ta thấy tín, niệm, tàm, úy, vô tham, vô sân, hành xả, thi` chính sở hữu tín này là cái khởi đầu, nhưng mà sở hữu trí tuệ là hữu, sau cùng giống như người cầm con dao lên để chặt đứt khúc cây, người cầm con dao lên nhưng khi chặt đứt khúc cây thi` chính là lưỡi dao bén đứt khúc cây như thế nào thi` phần như tín căn, hay tín quyền, hay tín lực khi có được sở hữu trí tuệ đi chung, thi` chính sở hữu trí tuệ này nó dẫn đầu trở lại làm cho các pháp đó hiển lộ hơn. 

 

Chính như vậy cho nên chúng ta thấy khi tâm ly trí thi` không có sở hữu tuệ quyền, nhưng khi có sở hữu tuệ quyền thi` nhất định lúc bấy giờ tuệ quyền sẽ trở lại thẩm trưởng, và sự siêng năng trở thành cần trưởng, tức là sự siêng năng trở lại hoà.  Nhưng khi khởi sự thi` cái khởi sự đó như chúng ta thấy một người đó làm cái gi` thi` khởi sự lo`ng tin là nhưng sự siêng năng đó là một sự chuyên tri` lập đi lập lại liên tục, và sở hữu trí tuệ là phải giải quyết cho rồi công việc, nhưng lúc bấy giờ lo`ng tin nó sẽ nhường trở lại, mà sự siêng năng sáng suốt nó trở thành hiển lộ hơn.

 

Cũng như bây giờ chúng ta thấy một người bước vào văn pho`ng hay khởi sự đi làm để nhận tiền, thi` khi đă khởi sự đi làm như vậy, chúng ta có thể hiểu đó là lo`ng tin, nhưng khi bước vào việc làm thi` phải sự siêng năng cần cố hoặc sự sáng suốt để giải quyết vấn đề trong việc làm.  Thi` sở hữu trí tuệ và sở hữu cần nó rất năng nổ, nó rất chuẩn xác, giải quyết thấu ti`nh đạt ly' như vậy.  Nên chính vi` sở hữu tín nó không làm trưởng được, và sở hữu cần với sở hữu tuệ quyền nó làm trưởng được, hoặc sở hữu dục nó làm trưởng được, và sở hữu tâm làm trưởng được, mà sở hữu tín nó lại không làm trưởng là vậy.

 

Chính vi` được ví dụ như vậy chúng ta thấy rằng đức tin là vai tro` then chốt, cũng như người muốn chặt cái gi` ra thi` phải dùng con dao, cán dao đó có thể chúng ta nghĩ nó là một cái đức tin, và những phần phụ trội thi` có thể là sống dao, lưỡi dao thi` chúng ta có thể hiểu đó là tuệ quyền, chặt đứt vật gi` đó khi mà chạm vào lưỡi đao đó thi` bị cắt đứt làm hai hết. Thi` chính cái tuệ đó có khả năng cắt đứt được những phiền năo, cắt đứt được những cái sai lầm, đó là sở hữu tuệ quyền nó cắt đứt được những cái lầm lạc là như vậy.  Nên những pháp khởi đầu như người cầm cái đao lên, nhưng khi chặt đứt được vật gi` thi` chính là lưỡi đao đó bén như vậy.

 

Nên khi nói về bát chánh đạo thi` những phần trong bát chánh đạo như chúng ta thấy chánh kiến là sở hữu trí tuệ, sở hữu trí tuệ đi đầu, chánh tư duy là sự suy nghĩ, hay sở hữu tầm là suy nghĩ cho đúng đắn, mà sự suy nghĩ đúng đắn này sẽ đưa đến kết quả cho nó được thiết thực hiện tại. Thi` cũng như vậy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng nó thuộc về sở hữu giới phần, mà chánh tin tấn, chánh định, chánh niệm thuộc về định phần.  Thi` khi nói về chánh tin tấn là siêng năng liên tục, chánh niệm là ghi nhận liên tục, và chánh định là không rời đổi, là các cái thiền chi hậu, thi` như vậy làm cho tín tâm lúc bấy giờ nó nhường lại, thật sự chúng ta thấy nó không có, nhưng thật sự lúc nào nó cũng có trong đó.

 

Vi` đức tin nó là một vật cũng quan trọng, nhưng khi nói để cắt đứt mọi phiền năo thi` phải nói rằng đó là trí tuệ, trí tuệ là một phần rất  quan trọng.Và đối với bát chánh đạo chúng ta thấy không thấy đề cập đến đức tin, nhưng thật sự khi nói về chánh kiến hay chánh tư duy, nó thuộc về tâm sở trí tuệ, tâm sở tầm. Câu trả lời cho câu thảo luận số ba là như vậy