A Ty`
Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10
năm 2004
Minh
Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Bài
16
Nhóm
Thuộc Tánh Tịnh Hảo
Tâm sở tịnh hảo là
những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên
những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện,
tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo
thuộc về hành uẩn.
Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành,
các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng
phần, và tâm sở tuệ phần.
16.1.1. Tín tâm sở (Sadhàcetasika)
Câu thảo luận 1:
Tín tâm sở thuộc pháp tịnh hảo, thi` tại sao có
chánh tín và tà tín?
Đ Đ Pháp Đăng: Đối với một việc làm thiện hay bất thiện thi` chúng ta học trong A Ty` Đàm thấy rằng tâm sanh diệt
liên tục và không th ể nào niệm tâm hiện tại được mà chỉ ghi nhận
tâm cận hiện tại mà thôi, chính vi` như v ậy nên khi nói về niềm tin, đó là một
trong 5 cái tín quyền, 5 tín lực hay 5 tín căn.
Vi` như vậy nên nói về ni
ềm tin sadha đặt vào đúng thi` tốt đ ẹp, và đặt xuống để vững đức tin hoàn toàn vào Tam Bảo.
Người đăt lo`ng tin vào Tam
Bảo có nghĩa là người
đó xuyên qua đức tin, thi` hễ có một trí tuệ nhi`n được
giáo pháp hay hạnh tu hành của Đức Phật, khởi lo`ng tin như vậy là có trí tuệ, phương
pháp hoàn toàn không phải là do van xin
hay cầu nguyện mà được.
Thí
dụ mi`nh muốn qua bên kia sông, thi` mi`nh thấy người lội qua bên kia sông, mi`nh yên tâm
lội theo qua bên kia sông. Thi` cái niềm tin
cũng là sự kích thích lo`ng
chúng ta hướng đến một
địa vị cao hơn. Bởi vậy khi một người thấy kiếp làm người khổ sở nên tin chúa, tin thần
linh hoặc tin một vị tha nhân nào đó có thể xoá tôi ban phước
cho, dù có tin như vậy nhưng
thật sự họ cũng hướng đến một chỗ nào đó.
Trong các niềm tin,
Đức Phật Ngài phân biệt có
những tâm thiện hợp trí có sở hữu tín, mà sở hữu tín này sở hữu trí tuệ làm cho
đức tin trong sạch hơn,
nó tịnh hoá hơn. Chính
vi` vậy khi nói rằng một người khởi tâm thiện hợp trí thi` người
này có lo`ng tin Tam Bảo và nghiệp
báo là một đức tin đăc biệt mà Đức Phật gọi là đức
tin có sở hửu tuệ quyền, tức là sở hữu trí tuệ để nâng đỡ lo`ng tin.
Thí dụ như chúng ta đặt đúng vào nhông
máy, nếu chúng ta đặt đúng vào vị trí đó thi` nhông máy sẽ
điều hành tốt. Khi mi`nh thấy người ta khởi được việc làm như vậy
thi` mi`nh tin tưởng rằng đó là việc
làm có kết quả. Thi` chính khi lo`ng tin mà làm đúng thi` phiền năo nó sẽ hết,
và nghi ngờ nó tiêu sạch. nên lo`ng tin của đạo Phật làm cho phiền năo
nó hết, nghi ngờ tiêu sạch, nên đức tin này nó sẽ có trí tuệ để làm cho phiền năo yên lặng hoặc nghi ngờ nó tiêu
sạch.
Lo`ng tin có s ự ham muốn nghĩa thi` Đức Phật Ngài
dạy rằng đức tin là vật trang sức của người
nam người nữ. Tin có đời này, có đời
sau, có nhân, có quả, có phước,
có tội, có những loài hoá sanh, có những vị có thần
thông, có Chư Thiên, có Phạm
Thiên, có chúng sanh cao thượng
hơn nên chính vi` như vậy nên
khi có được lo`ng tin như
vậy mới kích thích họ làm việc lành.
Thí
dụ thấy người khác qua
được khúc sông đó thi`
bây giờ mi`nh cũng qua khúc sông
đó, thi` cũng như vậy
chúng ta thấy Chư Thiên, hoặc Phạm Thiên, hoặc tu hành có thần thông, hoặc thần lực thi` đặt
lo`ng tin vào pháp hành đó, và khi đặt lo`ng tin vào pháp hành đó thi` lúc đầu lo`ng tin đó co`n muội lượt,
nhưng khi có trí tuệ nung nấu thi` lo`ng tin này nó có phần sáng suốt hơn,
nên chính vi` đức tin của Phật giáo đặt vào
niềm tin Tam Bảo, thi` người đó sẽ diệt
trừ được cái phiền năo và sự nghi ngờ.
Co`n đối với nhửng niềm tin đặt vào sự tha tội ban
phước thi` điều này có thể là
người không có trí tuệ, là không có đặt lo`ng tin vào pháp hay lo`ng tin vào sự tu hành, mà tin vào những cây đa, những
miễu, thậm chí nhiều khi tin
vào cục đá. Chính vi` như vậy nên
lo`ng tin này không phải lo`ng tin có trí tuệ, đức tin này nó
muội lượt hơn và đức
tin này có thể chúng ta y như
đứa con nít vậy.
Những tâm thiện ly trí
là những tâm thiện không có trí tuệ, giống những đứa bé khi cha mẹ kêu ra đảnh lễ Chư Tăng hoặc làm phước cúng dường thi` nó biết
như vậy thôi, chứ thật sự nó cũng không có hiểu được làm
phước để tránh được
khổ đau hoặc không tái sanh vào khổ cảnh, không biết
được như vậy chính là lo`ng tin, hay phước
bố thí đó để làm cho bổ túc pháp
lực ba la mật. Lo`ng tin đó là lo`ng tin thông thường không có trí tuệ,
và không được gọi là
chánh tín.
Chánh tín có nghĩa là tin nhân quả,
tin nghiệp
quả, tin Phật Pháp Tăng, những
vị tu hành có khả năng thanh lọc
được phiền năo, chứng đắc đạo quả, mới là lo`ng tin
chánh tín.
Đối với nh
ững người khi họ nghĩ rằng tử vi` đạo
thi` thật sự mới đầu chỉ là lo`ng tin đấng thượng
đế nào đó, nhưng khi
họ muốn hủy diệt người khác
thi` nhất định là bằng tâm sân, hoặc
họ nghĩ rằng họ giết người
như vậy thi` họ mong mỏi
được chúa cứu rỗi như vậy lại là tâm tham.
Tâm sanh và diệt liên tục và
những tâm tham tâm sân nó sanh diệt liên tục , nếu đăt không đúng đức tin đó hoặc
không có chánh tín thi` làm những việc hại ng
ười hại mi`nh, nên gọi là tà
tín, gọi là mê tín. Và nó có thể trở thành cuồng tín, mù quáng làm cho những hành động của
mi`nh xấu xa, hành động mi`nh đáng nhàm tởm là như vậy.
Những người cuồng tín, họ hành động như sát hại chúng sanh,vi`
họ tin tưởng vào đấng nào đó, rồi
giết những người không
theo đạo mi`nh, giết những người không đồng
đạo.
Trong A Ty` Đàm phân biệt trong một lộ tri`nh tâm thi` tâm
chúng ta sanh diệt liên tục và
trong một khảy móng ta thi` chúng
ta sanh diệt biết bao nhiêu là tâm, thi` trong đó nếu có sự cuồng tín hay vi` sự thúc đẩy, hoặc là vi` tin sai sâu đậm trong lo`ng chúng ta, thi` chính vi` như vậy trong lo`ng chúng ta làm những hành động
trái ngược, những hành động
sát sanh hại vật như vậy, chỉ nghĩ giết tất cả mọi
người. Như vậy không trở
thành lo`ng tin nữa mà là cuồng tín.
Minh
Hạnh tóm tắt câu trả lời của Đ Đ Pháp
Đăng cho câu thảo luận số một.