A Tỳ Đàm, Bài 16 Ngày 15 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 16

Nhóm Thuộc Tánh Tịnh Hảo

Tâm sở tịnh hảo là những thuộc tính tốt đẹp, tạo nên những tâm tịnh hảo (Sobhanacitta) như tâm thiện, tâm quả thiện, tâm tố hữu nhân. Tâm sở tịnh hảo thuộc về hành uẩn.

Tâm sở tịnh hảo gồm có : các tâm sở tịnh hảo biến hành, các tâm sở giới phần, các tâm sở vô lượng phần, và tâm sở tuệ phần.

16.1.1. Tín tâm sở (Sadhàcetasika)

 

TT Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa qúi Phật tử. Hôm nay chúng ta học đến phần tâm sở tịnh hảo biến hành (Sobhanacitta). Gọi là tâm sở tịnh hảo biến hành, vi` các tâm sở này luôn luôn có mặt trong tất cả tâm tịnh hảo, trong 121 tâm, trừ ra 30 tâm gọi là tâm vô tịnh hảo tức là 12 tâm bất thiện, 18 tâm vô nhân, đó là 30 tâm vô tịnh hảo, chỉ trừ ra 30 tâm vô tịnh hảo này thi` những tâm co`n lại đều là tâm tịnh hảo, thi` 19 tâm sở tịnh hảo này luôn luôn có mặt một lần và cùng khắp trong các tâm tịnh hảo.  Đó là y' nghĩa về tâm tịnh hảo biến hành, như chúng ta đă biết từ trước đến giờ có tất cả 3 loại biến hành, loại biến hành phổ thông chung chung tất cả tâm tịnh hảo hay vô tịnh hảo thi` bất thiện đó là bảy tâm sở tịnh hảo. 

Bảy tâm sở biến hành gọi là xúc, thọ, tưởng, tư, định, mạng, căn, tác, y’, trong tất cả tâm đều có mặt, dù thiện hay bất thiện cũng đều có mặt bảy tâm sở biến hành này.  Rồi kể đến loại biến hành thứ hai, thi` gọi là bất thiện biến hành là si, vô tàm, vô úy và phóng dật.  Bốn tâm sở bất thiện biến hành luôn luôn có mặt trong 12 tâm bất thiện.  Và hôm nay thi` chúng ta học đến phần biến hành thứ ba đó là 19 tâm sở tịnh hảo biến hành, nghĩa là 19 tâm sở này có mặt cùng khắp một lần với những tâm tịnh hảo.  Không tâm tịnh hảo nào dầu là tâm hợp thế cho đến tâm siêu thế, tâm dục giới, tâm sắc giới, tâm vô sắc giới, nói chung là tâm hiệp thế luôn cả tâm đạo quả là tâm siêu thế cũng đều có mặt 19 tâm sở này.

Đó là y’ nghĩa của tên những tâm sở tịnh hảo, và phần hôm nay chúng ta sẽ học tâm sở tín saddha là dẫn đầu trong 19 tâm sở tịnh hảo biến hành. TT Trí Siêu sẽ giảng về tâm sở tín hay sở hữu tín là một trong những tâm sở tịnh hảo biến hành, là một tâm sở rất quan trọng có mặt trong các tôn giáo, không tôn giáo nào mà không nói đến niềm tin hay nói đến đức tin.  Đặc biệt ở đây thi` tâm sở tín này sẽ nói lên y' nghĩa cho chúng ta thấy rơ tại sao chúng lại có mặt trong tất cả mọi lănh vực, trong tất cả các tôn giáo nói chung, và trong những tâm tịnh hảo theo Phật giáo nói riêng, thi` nó lại đóng một vai tṛ quan trọng như vậy. Xin mời TT Trí Siêu giảng về tín tâm sở.

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Kính thưa qúi vị hôm nay chúng ta học qua phần 16 là tâm sở tịnh hảo, và như chúng ta đă được nghe Sư Trưởng dẫn nhập trong tâm sở tịnh hảo đó nó gồm có bốn phần, tức là tâm sở tịnh hảo biến hành, tâm sở giới phần, tâm sở vô lượng phần và tâm sở tuệ phần hay tuệ quyền, trí tuệ. Trước nhất trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ học về một trong 19 tâm sở biến hành là tín tâm sở saddhàcetasika. 19 thứ tâm sở tịnh hảo này được gọi là biến hành vi` nó có mặt cùng khắp trong tất cả các tâm tịnh hảo, tức là những tâm có tính cách tốt đẹp.

Ở đây chúng ta có ba loại tâm sở biến hành, đó là tợ tha biến hành, bất thiện biến hành và tịnh hảo biến hành. Tợ tha biến hành, bảy thứ này phối hợp cùng khắp trong 121 tâm, bất thiện biến hành tức là chỉ cho bốn chi phần nó phối hợp cùng khắp trong 12 tâm bất thiện, và 19 tâm sở tịnh hảo biến hành này phối hợp cùng khắp trong 91 tâm tịnh hảo.

Và ở đây trước hết là chúng ta nói về tín tâm sở,  trong phần này chúng tôi cũng xin được nhắc lại là khi chúng ta học Vi Diệu Pháp, một chi pháp được đưa ra như vậy, chúng ta cần phải giải thích ở hai y' nghĩa, y' nghĩa về pháp thực tướng của tâm sở đó theo tinh thần của A Ty` Đàm, y' nghĩa thứ hai chúng ta mới tán nhuyễn ra, mở rộng ra theo nghĩa ly' thường thức và nghĩa ly' được tri`nh bày ở trong kinh tạng.

Khi chúng ta nói đến y' nghĩa thực tính thi` ở đây thưa qúi vị, tín tâm sở là một thuộc tánh nó có chức năng gạn lọc những bợn nhơ tinh thần, như trong bộ kinh Maha`vagga thi` tín tâm sở được Ngài giải thích và cho thí dụ nó giống như đồ lọc nước dùng để gạn lọc cặn bă làm cho nước trong.  Y' nghĩa thứ hai về tín tâm sở, tín này được hiểu như một mảnh lực để khiến cho các pháp đồng sanh thẳng tiến về phía trước mà không có sự dụ dự, không có sự e ngại. 

Tức là tín tâm sở y' nghĩa này nó trái với sự hoài nghi, và Ngài ví dụ trường hợp thứ hai này cũng giống như một số người đi đến một gio`ng suối, lúc đó mọi người đang ngần ngại không dám bước qua, không dám lội qua gio`ng suối đó, thi` một người trong nhóm hăng hái tiên phong, người ấy mạnh dạn bước xuống nước và dần dần đi ra giữa gio`ng suối qua đến bờ bên kia và leo lên bờ,  những người bên này có lo`ng tin nơi người đă đi trước không sao cả được an toàn, vi` vậy  bắt đầu tâm của họ dẹp bỏ thái độ phân vân đó, và họ đă lội đi theo người ở phía trước với ư nghĩa của lo`ng tin. 

Khi chúng ta nói đến pháp thực tính của tín tâm sở, chúng ta nên biết rằng tín tâm sở nó thuộc về tịnh hảo biến hành, do vậy cho nên nó phối hợp khắp trong 91 tâm tịnh hảo, trong đó vừa có tâm thiện và vừa có tâm quả và vừa có tâm tố.  Tín tâm sở ở trong tâm thiện đóng vai tro` như thế nào thi` chúng ta biết rồi, nhưng tín tâm sở lại phối hợp ở trong tâm tố và tâm quả thi` điều này khiến cho chúng ta có một sự nghĩ ngợi, nếu vậy thi` chúng ta phải định nghĩa như thế nào về tín tâm sở để cho thấy rằng tín tâm  sở có mặt cùng khắp.

Lấy nghĩa là gạn lọc giữa Saddha`cetasika có nghĩa là trong sạch trong sáng, tín tâm sở được mang tên như vậy, được gọi như vậy bởi vi` tín tâm sở giúp cho các pháp đồng sanh được trong sạch, không có sự bợn nhơ, tức là không có sự phân vân đối với đối tượng hay đối với cảnh và luôn luôn có sự sát quyết. Tín tâm sở này nó phối hợp với tâm thiện thi` nó có rất nhiều nghĩa mà chúng tôi sẽ tri`nh bày sau này.  Co`n tín tâm sở khi nó hợp với các tâm tịnh hảo khác như tâm tố, hay tâm quả thi` nó chỉ có chức năng là gạn lọc những phiền năo và làm cho cái tâm này được trong sang.  

Tâm tịnh hảo bao giờ cũng là tâm trong sáng tốt đẹp, dù không phải tâm thiện hay nhân lành đưa đến quả vui đi nữa, thi` tâm tịnh hảo thuộc về tố, và quả vẫn thuộc về tâm trong sáng, bởi vi` nó không có những tâm sở bất thiện phối hợp chen vào, và sở dĩ mà được gọi là tín tâm sở, nó co`n giúp cho các pháp đồng sanh ở trong tâm đó nó được trong sạch. Chúng ta chỉ lấy y’ nghĩa nguyên sơ là như vậy, chúng ta chưa nói đến vấn đề tín tâm sở nó phát sanh ra những loại thiện pháp gi`.

Trong tâm tịnh hảo khi sanh khởi thi` cho dù là tâm thiện hay tâm quả hay tâm tố đi nữa, thi` những tâm tịnh hảo này đều có mặt của tín cũng như của niệm, của tàm của úy v.v… mà chúng ta sẽ học sau này.  Thi` ở đây khi chúng ta nói bi`nh thường, thi` chúng ta lại nghĩ rằng tín ở đây tức là đức tin, mà đức tin thi` như tin Phật tin, Pháp, tin Tăng, tin về ly’ nghiệp báo nhân quả v.v… Chúng ta nêu lên những đối tượng của niềm tin đó, nhưng chúng ta lại ít người hiểu được chức năng của tín tâm sở ở trong các tâm tịnh hảo như thế nào, thi` ở đây khi chúng ta được biết tín tâm sở như một cái lọc nước, nó gạn lọc và nó chỉ cho ra cái nước tinh khiết mà thôi. 

Nhưng chúng ta đề cập đến tín tâm sở ở trong một y’ nghĩa thường thức, thi` tín tâm sở này lại có vai tro` trong thiện pháp mà chúng ta gọi đức tin hay tín quyền, tín lực v.v… Không những chúng ta đề cập đến vấn đề niềm tin ở trong việc tu tập, mà chúng ta co`n phải nhắc đến niềm tin ở trong đời sống thường của chúng ta, nếu đặt vấn đề là niềm tin trong sự tu tập, thi` ở đây chúng ta phải biết rằng một người họ đặt niềm tin nơi Đức Phật, họ đặt niềm tin nơi giáo pháp, họ đặt niềm tin nơi Tăng chúng, họ đặt niềm tin vào các pháp môn mà họ thọ tri`, họ đặt niềm tin từ nơi vị Thầy đă hướng dẫn cho họ.  Khi họ đặt niềm tin như vậy thi` mới có thể giúp cho họ phát triển được trí tuệ, phát triển được sự tinh tấn.

Ở đây thưa qúi vị trong ba pháp làm nền tảng căn bản cho một vị hành giả tu tập đó là đức tin sadha, tinh tấn Viriya và Pan~n~a` trí tuệ.  Có một câu chuyện ngụ ngôn về ba pháp này tương quan với nhau, có ba người cùng đi lạc  trong một khu rừng, họ hoảng hốt sợ hăi và họ đă than khóc, thi` một trong ba người đó là người giàu niềm tin mới trấn an hai bạn kia:

“này các bạn, chúng ta không thể nào giải quyết được vấn đề đi lạc bằng cách chúng ta ngồi chúng ta khóc được, chúng ta cần phải có được y’ trí, một sự sáng suốt để chúng ta nhận xét, chúng ta ti`m hiểu con đường để chúng ta đi, với lại ở đây chúng ta than khóc có lợi gi` nếu như số phận của chúng ta chết ở rừng thi` bằng cách nào đi nữa chúng ta cũng phải ở trong rừng, co`n nếu như không thi` tự nhiên chúng ta cũng sẽ có cơ hội để thoát.”

Hai người kia nghe nói như vậy mới yên tâm, không co`n sự sầu muộn, không co`n sự khổ ải nữa, ngay khi đó thi` một anh chàng trong bọn ba người anh chàng này luôn luôn có một sự nhận xét, có sự hiểu biết rộng răi, anh ta đă yên tâm được là nếu số mệnh phải chết thi` sẽ chết, co`n nếu không thi` không sao cả sẽ có cơ hội, nhưng việc trước mắt  phải có để giải quyết vấn đề bao tử  rồi mới có sức để đi, cho nên anh ta dùng trí tuệ để suy xét.  Anh ta nhi`n quanh quẩn chung quanh đó, không thấy được cây nào có trái để mà có thể khả dĩ ăn được, và anh ta chú y’ đến một vài con chim nó bay lượn ở hướng đông hoặc hướng tây, hướng nam, hướng bắc và chốc chốc nó lại tha về một trái cây xem có vẻ ngon ngọt cho nên anh ta mới hướng ti`m.  Anh ta mới nói với các bạn là đi theo hướng chim thi` ta sẽ có được một cội cây và có cây trái để có thể ăn được, hễ cái gi` chim ăn được thi` người ăn được, khi nghe nói như vậy thi` anh chàng thứ ba là một anh chàng có sức tinh tấn chịu đựng rất năng nổ, anh ta ti`nh nguyện để ra đi, anh ta ti`m đến một gốc cây mà loài chim thường hay đậu ở đó để ăn, anh ta thấy có nhiều quả trên cành,  hái đem xuống và mang về cho cả ba người cùng ăn, và nhờ như vậy cho nên họ đă phấn chấn tinh thần. 

Lúc bấy giờ cũng nhờ anh chàng trí tuệ, anh ta ti`m hiểu các sự kiện gom lại, và đưa đến một kết luận và cuối cùng cả ba anh chàng này đều nương vào nhau mà thoát khỏi khu rừng trở về nhà được an toàn.  Khi chúng ta nói đến sự kiện này, thi` ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng trong câu truyện ngụ ngôn này, thi` ba người đó tượng trưng cho ba pháp là tín, cần và trí.  Trong cuộc sống của chúng ta cũng vậy, ba pháp này nó hổ tương với nhau, chính nhờ có đức tin mà mà con người mới có thể tin tấn nỗ lực được, chẳng hạn như chúng ta tin Đức Phật, chúng ta tin tuyệt đối vào sự giác ngộ của Đức Phật, hi`nh ảnh của Đức Phật là một vị cao sang, là một mặt trăng của chúng ta, là thần tượng của chúng ta, và do vậy khi chúng ta đặt được niềm tin nơi Đức Phật, nơi giáo Pháp, nơi Tăng chúng, thi` lúc bấy giờ niềm tin đó nó sẽ trợ lực cho sự cố gắng kiên tri` để thực hành.

Một người nếu thiếu lo`ng tin thi` người đó không thể nào bố thí hay tri` giới được, và nếu có làm theo cách tùy hứng thi` thời gian nào đó người này cũng sẽ bỏ rơi những thiện pháp.  Nhưng một khi đă có niềm tin bất động rồi thi` lúc bấy giờ các hành động thiện pháp lại một điều đem đến cho người đă có lo`ng tin thêm.  Bởi vậy cho nên Đức Phật mới dậy rằng Saddha` bhan.d.am. bandhati đức tin gói cột hành trang hay là saddha` pattitha`ti đức tin an lập chúng sanh vào những điều tốt đẹp. Khi chúng ta có được niềm tin rồi thi` việc bố thí hay tri` giới, hay cung kỉnh, hay phục vụ thính pháp, hay thuyết pháp, hay hồi hướng phước thiện do phước chúng ta thực hiện một cách rất là dễ dàng, bởi vi` chúng ta đă có sẵn niềm tin.

Nhưng nếu chúng ta nói niềm tin không vẫn chưa  đủ, nếu chúng ta chỉ  biết tin tưởng mà chúng ta thụ động tiêu cực không làm gi` cả, thi` chúng ta sẽ không có được một sự thành công, bởi vi` khi chúng ta có sự tin tấn nỗ lực để  chúng ta thực hành, thi` như vậy chúng ta mới đạt được hiệu quả.  Hễ nói được làm được thi` mới có kết quả, co`n nếu chúng ta nói được mà chúng ta không làm được thi` không có kết quả.  Hay chúng ta chỉ có niềm tin suông mà chúng ta chỉ ngồi vào đó để chúng ta cầu khẩn van xin một người khác cứu rỗi, thi` niềm tin này nó sẽ không giúp cho chúng ta đạt được kết quả tốt.

Khi một người đang kẹt trong một cái nhà cháy đỏ rực, người này không phải chỉ với niềm tin rồi ngồi đó để nhi`n đám lửa cháy dần dần, và nó thiêu cháy đến mi`nh, người mặt dầu có niềm tin biết rằng ly’ nghiệp báo nhân quả phải là như vậy, nhưng người này có được trí tuệ suy xét, và có sự tin tấn nỗ lực thi` ngay trong lúc đó hành động thiết thực nhất của anh ta là phải nhớ đến một cửa ngơ nào mà anh ta biết được gần nhất, thi` anh ta phải nhớ đến và anh ta phải bỏ bớt đi ở trên mi`nh những đồ đạt gi` nó nặng nề v.v… đó là anh ta dùng trí tuệ, và cuối cùng anh ta phải dùng tới pháp tin tấn, tức là một sự nhiệt tâm cố gắng vượt thoát khỏi đám lửa đỏ, anh ta nhắm vào hướng có cửa và lao mi`nh đi tới bất chấp là lửa đang cháy ở phía trước, thi` như vậy cuối cùng anh ta đă được thoát hiểm.

Khi chúng ta nói đến việc này, thi` chúng ta phải biết rằng trong đời sống của chúng ta, đức tin là một thứ chủ yếu trong tôn giáo, chúng ta biết như vậy, nhưng để đức tin phù hợp với trí tuệ và dùn niềm tin đó ứng dụng trong đời sống tu tập, thi` lúc bấy giờ trí tuệ và sự tin tấn nó sẽ phát sanh lên để hổ trợ.

Một người Phật tử vi` do tin ly’ nhân quả nghiệp báo, cho nên tự nhiên niềm tin này hộ trở tự lực cho sự tin tấn nhiệt tâm để làm những thiện pháp, đẩy lùi những ác bất thiện pháp.  Nhưng nếu một người họ chỉ có niềm tin vào vị thần linh thượng đế, niềm tin vào sự cứu rỗi của tha lực thi` với niềm tin đó sẽ làm cho họ biếng nhác, họ tiêu cực, họ không muốn tu tập gi` hết, như vậy thi` họ dễ bị thất bại.  Nên niềm tin ở đây thưa qúy vị, thi` niềm tin đó nó vừa phải có sự tin tấn và nó vừa phải có trí tuệ thi` như vậy mới là nên.

 Một mặt khác nữa ở đây niềm tin chúng ta được đề cập đến nó có hai thứ, một là chánh tín hai tà tín.  Khi một người họ có chánh tín, có nghĩa là người đó trước nhất họ gặp bất cứ sự việc gi` họ cũng tin vào ly’ nhân quả nghiệp báo.  Cái chữ nhân quả và nghiệp báo chúng ta hăy suy nghĩ lại nó không phải là trùng lập đâu, nghiệp báo là một hi`nh thức nhân quả, nhưng nhân quả chưa hẳn là nghiệp báo, bởi vi` nguyên nhân phát sanh lên một cái gi` đó thi` cái đó gọi nguyên nhân sanh ra hậu quả, thi` chúng ta gọi đây cũng là một hiện tượng nhân quả.  Nhưng cái hiện tượng nhân quả này co`n xét lại xem coi trường hợp nào nó là nghiệp báo, và trường hợp nào nó là không nghiệp báo.

Thí dụ như khi chúng ta làm một hành động thiện hay hành động ác để sau này phát sanh lên quả vui hay quả khổ, thi` trường hợp này chúng ta gọi là nghiệp báo nhân quả. Nhưng nếu trong đời thường của chúng ta có những trường hợp nó chỉ có nhân quả nhưng không tác thành nghiệp báo, chẳng hạn như trường hợp khi chúng ta gơ tay xuống bàn, lúc bấy giờ tạo ra âm thanh, thi` hành động gơ đó là nhân mà âm thanh phát sanh ra thi` chúng ta gọi là quả, đây cũng là hi`nh thức nhân quả. 

Các nhà khoa học khi họ thí nghiệm ở trong căn pho`ng thí nghiệm của họ, sở dĩ họ chứng minh được dữ kiện này hay dữ kiện khác, định lư này hay định lư khác, hoặc họ đưa ra được một công thức để chế biến bom nguyên tử hay chế biến ra một cái gi` đó, thi` vị bác học đó họ phải y cứ trên phương diện nhân quả để họ làm ra được, nếu không y cứ trên phương diện nhân quả thi` người đó không thí nghiệm không thể làm ra được, rồi thi` trong trường hợp này chúng ta gọi là nhân quả nhưng chúng ta không gọi là nghiệp báo, ở đây chúng ta phải hiểu trong đời sống của chúng ta cái gi` nó cũng có nguyên nhân và nguyên nhân đó nó sanh ra hậu quả.

Người Phật tử chúng ta trước hết là chúng ta tin về vấn đề nhân quả, rồi sau đó chúng ta tin về vấn đề nghiệp báo, và cuối cùng người Phật tử chúng ta tin tưởng vào sự giác ngộ của Đức Phật, cũng như là chúng ta tin tưởng vào giáo Pháp và Tăng chúng, thi` như vậy đó niềm tin này mới gọi là niềm tin chân chánh.  Đức Phật Ngài thường dạy cho gia chủ Cấp Cô Độc là trên đời này có những sự an vui, có những sụ hạnh phúc, nhưng Như Lai tuyên bố rằng sự an vui hạnh phúc đó chúng sanh không thể đạt được do sự van xin yacakahetu, không phải do nhân van xin mà có thể phát sanh lên được hạnh phúc, mà chúng ta cần phải làm đúng nhân quả, và chúng ta tạo đúng nghiệp báo thi` nó sẽ đưa đến sự an vui cho chúng ta. 

 

Cho nên ở đây ngoài niềm tin đối với Phật, đối với Pháp, đối với Tăng, niềm tin nhân quả niềm tin nghiệp báo là một điều hết sức quan trọng, đối với người Phật tử chúng ta gọi đó là chánh tin tấn.  Và ở đây thưa qúi vị, trong đời sống thường ngày của chúng ta ngoài việc chúng ta tu tập thi` chúng ta phải có niềm tin.  Ngay cả khi trong đời sống hàng ngày của chúng ta không phải lúc là chúng ta tu tập hay không phải là một người Phật tử tu tập đi nữa, thi` người ta cũng vẫn có được niềm tin.  Niềm tin đó nó lại xuất phát từ nơi một tâm thiện, tâm thiện này không có giới hạn là ai có tâm thiện cả, do vậy nơi những người thường dầu không phải là Phật tử, không phải là cận sự nam, cận sự nữ, nhưng mà họ có thể phát triển sanh khởi được tâm thiện, thi` cái tâm thiện trong đó nó hàm chứa  tín tâm sở, và chính cái sự kiện này cho nên chúng ta biết trong đời sống hàng ngày của chúng ta có nhiều cái mà chúng ta phải tin, chúng ta phải có lo`ng tin mới được.

 

Thí dụ như bây giờ một cậu học tro` đi học ở bên ngoài, cậu ta có thể có một vài môn học thua sút bạn bè, nhưng cậu ta không nản, cậu ta đặt niềm tin rằng cái gi` người ta làm được thi` cái đó mi`nh làm được, do vậy cho nên ở đây anh ta luôn luôn có sự tự tin và chính cái sự tự tin đó nó lại giúp cho anh ta thành đạt được trong việc học tập thi` chúng ta cũng gọi đây là thái độ của một niềm tin.

 

Ở đây thưa qúi vị trong đời sống hàng ngày của chúng ta co`n có rất nhiều việc khác mà chúng ta cần phải sử sự bằng niềm tin chân chính.  Thí dụ như khi chúng ta đi trong đêm tối, lẽ thường là chúng sanh phàm phu chúng ta đa phần là chúng ta sợ hăi bóng đêm, nhưng nếu trong trường hợp đó mà chúng ta có được niềm tin, chúng ta nghe tiếng rơi sột soạt ở phía trước chúng ta đừng nghĩ rằng đó là ma nó chọc phá, mà chúng ta phải suy xét đến nguyên nhân và hậu quả. Rất có thể là một con chim nào đó nó đi ăn trái cây rồi nó tha trái cây đó về, nhưng đi ngang qua đây nó rơi xuống đất nên tạo ra âm thanh như vậy, nếu chúng ta cái gi`  cũng ti`m nguyên nhân và hậu quả thi` như vậy chúng ta mới có được niềm tin chân chính.

 

Co`n vấn đề chúng ta tin Phật và tin các bậc giác ngộ chẳng qua là niềm tin đó nó sẽ giúp cho chúng ta định hướng được, chúng ta cần phải đi như thế nào và bắt chước theo ai, niềm tin đó nó sẽ giúp cho chúng ta có được một sức mạnh. Nếu như chúng ta đi vào trong một đêm tối có tiếng kêu sột soạt, nếu chúng ta không khởi lên niềm tin về suy xét nhân quả như vậy, thi` lúc bấy giờ chúng ta lại suy nghĩ một vấn đề khác và tự nhiên cũng giúp cho chúng ta tránh được sự lo sợ hốt hoảng.  Nếu như chúng ta có niềm tin, chúng ta nghĩ rằng nếu quả thật có ma qủi thi` ở đây tất cả các vị Chư Thiên Càng Thác Bà Long Vương đều là đệ tử của Đức Phật cả, nếu họ xuất hiện ở đây thi` có lẽ là họ chỉ ti`nh cờ xuất hiện, hay là xuất hiện để mà xin phước vậy thôi chớ không phải là phá.  Hay chúng ta suy nghĩ đến một tánh cách khác là mi`nh cũng là đệ tử của Đức Phật, mi`nh đang thực hành những thiện pháp, và do vậy ở đây với niềm tin này chúng ta không lo âu, không sợ hăi.  Niềm tin rất là quan trọng.

 

Trong đời sống tu tập của chúng ta nếu như chúng ta tu mà không có niềm tin nơi Đức Phật, Giáo Pháp và Tăng Chúng, thi` sự tu tập này nó không có sự tiến hoá, và trong đời sống hằng ngày của chúng ta, nếu như thiếu sự tự tin, hoặc chúng ta thiếu lo`ng tin về vấn đề ly' nhân quả, cái gi` chúng ta cũng đổ thừa, cái gi` chúng ta cũng cho rằng cái này là thần quyền, cái này là vượt ngoài sự hiểu biết của mi`nh v.v... hay là cái này do ma qủy ám, do chư thiên phá chẳng hạn, chúng ta chỉ với niềm tin suông như vậy thi` trong đời sống này chúng ta khó đạt được sự thành quả.

 

Ở đây không phải là Đức Phật Ngài chủ trương cho chúng ta luôn luôn có niềm tin vào Đức Phật, hay niềm tin vào giáo pháp mà chúng ta bỏ quên đi những niềm tin ở nơi khác, làm việc gi` chúng ta cũng phải có lo`ng tin ở chính bản thân mi`nh, và chính lo`ng tin đó sẽ giúp cho chúng ta thành tựu được những gi` trong đời sống này mà chúng ta mong mỏi.  Có những người Phật tử họ chỉ có niềm tin nơi Đức Phật, nơi Giáo Pháp và nơi Tăng chúng, co`n ngoài ra đó họ không có niềm tin về ly' nhân quả về định luật nghiệp báo cho nên họ trở thành một người ương hèn người tiêu cực, thay vi` họ có được niềm tin nơi Tam Bảo là tốt đẹp, họ phải có thêm niềm tin ở một khía cạnh khác tức là tin vào hiệu năng thiện pháp, hay tin vào khả năng của chính mi`nh, cái gi` người ta làm được thi` mi`nh làm được, cái gi` người ta học được thi` mi`nh học được v.v... chúng ta phải có niềm tin như vậy thi` chắc chắn là chúng ta sẽ tốt đẹp.

 

Nói tóm lại thưa qúi vị, niềm tin hay tín quyền, tín lực nó đều xuất phát từ nguồn gốc tín tâm sở, nhưng tín tâm sở ở đây khi phối hợp nó mới có, hay chúng ta tin vào một sự kiện v.v... Nhưng tín tâm sở này chúng ta hiểu theo nghĩa chơn tướng nó hiệp ở trong tâm tịnh hảo, thi` tín đó chúng ta phải nên biết rằng hiện tượng niềm tin này, hay tín tâm sở nó chỉ có chức năng là làm cho tâm được tốt đẹp, được trong sạch, không có một chút bợn nhơ chúng ta cần phải hiểu cả hai phương diện đó.

 

Và thưa qúi vị đến đây chúng tôi xin tạm kết thúc buổi giảng ngày hôm nay với bài học về tâm tịnh hảo biến hành và trước nhất là học về tín tâm sở. Kính chia phước này đến tất cả Chư Tôn Đức và tất cả qúi vị hiện diện ở trong rơom này, mong cho qúi Ngài và qúi vị hằng được sự yên vui tiến hóa. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.