A Tỳ Đàm, Bài 15.V   Ngày 09 tháng 10 năm 2004

 

Chánh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

 

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

IV Sở hữu Nghi phần
Hoài Nghi (Vicikicha`)

 

ooOoo

 

Sư Trưởng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .Hôm nay giảng về tâm sở hoài nghi. Hoài nghi là một trong mười bốn tâm sở  bất thiện và cũng là tâm sở cuối cùng của phần bất thiện. Phần giảng giải sâu rộng về ư nghĩa này lát nữa chúng ta sẽ được nghe TT Trí Siêu  giảng rộng. Đối với tâm sở hoài nghi chúng ta nên cần để ư tuy rằng hoài nghi không phải là một pháp bất thiện có tánh cách tội lỗi tạo những việc ác khác. Tuy nhiên hoài nghi cũng không kém phần quan trọng v́ hoài nghi theo bản đọc khi năy là vickichika  nghĩa là không có phương thuốc về trí tuệ. Cái hoài nghi như vậy lại là một trong mười phiền năo tức là nghi phiền năo v́ nó làm cho vẩn đục tâm trí, nếu người nào có sự hoài nghi rồi th́ tâm không c̣n trong sáng. Thật vậy nếu như chúng ta là người Phật tử hay một hành giả hành thiền có tâm trạng nghi ngờ về Phật, nghi ngờ về Pháp, nghi ngờ về Tăng hay nghi ngờ về  nghiệp  báo  nhân quả th́ như vậy sự lưỡng lự phân vân đó đă trở thành một chướng ngại làm cho tâm vẩn đục không tin Tam Bảo. Nên hoài nghi được xem như là một trong muời sợi dây trói buộc gọi là samyojana kiết sử v́ hoài nghi đó làm cho con người không được tiến hóa và làm cho con người có trường phái hoài nghi, cái ǵ họ cũng đặt ra thành vấn đề nghi vấn.Và hoài nghi cũng trở thành một trong những pháp tiềm miên anusaya v́ người hay hoài nghi trở thành ngũ ngầm có cơ hội là phát sanh lên hoài nghi và sau cùng hoài nghi cũng trở thành một trong năm triền cái của người hành thiền nếu bị hoài nghi rồi th́ ngăn che sự tiến hóa không dẫn xuất được khỏi các triền cái. Bởi vậy hoài nghi là một tâm sở rất là quan trọng, chính nó là si, thấy cái ǵ không rơ là ḿnh nghi ông này tưởng nghi là ông kia nó không phải là hoài nghi,   hoài nghi này đặt trường hợp là ḥai nghi những điều chính xác như là hoài nghi về Phật Pháp Tăng  th́ mới gọi là si hoài nghi. Và đây là sự dẫn nhập hay là sự giới thiệu về tâm sở hoài nghi là một pháp bất thiện, nó ngăn che hay là không có phương thuốc trí tuệ nên trở thành phiền năo.Căn bản là như vậy. Tiếp theo xin mời TT Trí Siêu sẽ giảng giải sâu rộng về ư nghĩa này cho đại chúng. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .

 

TT Trí Siêu : Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Hôm nay chúng ta học đến thuộc tánh cuối cùng của nhóm tâm sở bất thiện , đó là tâm sở hoài nghi (TSHN ).  

        Ư nghĩa c ủa chữ hoài nghi là sự nghi hoặc, sự phân vân, sự do dự không quyết tin.

        a/ C̣n nếu phân tích theo ngữ căn, th́ sự nghi hoặc này nó từ ngữ căn gọi là:

                                               Vici tức là t́m hiểu

                                               Kichà là chán nản hay mệt mỏi, c̣n có nghĩa là khó khăn.

          Thí dụ nói như là kiccha có nghĩa là khó sanh làm người chẳng hạn th́ chữ kiccha có nghĩa là sự khó khăn như vậy th́ chữ vicikichà trong ư nghĩa này là chán nản trong việc t́m hiểu v́ không có kết quả hay là sự khó hiểu, khó có sự hiểu biết được.Khó nhận thức được là bởi v́ có sự nghi ngờ có sự phân vân cho nên không hiểu được chân tướng của sự thật. Khi mà chúng ta làm một việc ǵ đó mà chúng ta không có ḷng tự tin, chúng ta có sự ngờ vực về khả năng của ḿnh, th́ trong trường hợp đó chúng ta không thể tiến hành một cách tốt đẹp trôi chảy công việc của ḿnh,bởi v́ chúng ta có sự  hoài nghi hay là đa nghi.

        b/ Ở đây ư nghĩa thứ hai nữa :

                                              Tiếp đầu ngữ vi  tức là không có.

                                             Chữ cikichā   thuốc đối trị hay là thuốc trị.

         Như vậy chữ  vicikichā có nghĩa là một trạng thái tri kiếnmà hết thuốc chữa , thuốc chữa ở đây là trí tuệ chơn chánh hay là tri kiến chơn chánh.

          Th́ như vậy trạng thái hoài nghi là hoàn toàn vắng mặt trí tuệ và một người một khi đă có sự hoài nghi rồi cho dù được bậc trí lư giải ,nhắc nhỡ hay tŕnh bày nhưng mà nếu như hoài nghi quá nặng nề th́ người đó họ cũng sẽ không hiểu được.

          Nếu như trong chú giải th́ ở đây chỉ giải một cách đơn giản chữ vicikichā   do dự, tức là hoài nghi.

          Chúng ta nói về thuộc tánh này th́ chúng ta cũng nên biết chút ít đây là thuộc tánh bất thiện mà chỉ phối hợp với tâm si hoài nghi mà thôi.

           Tại sao hoài nghi tâm sở không  phối hợp với tâm tham hay tâm sân? Ở đây khi một người mà họ dính mắc vào đối tượng họ có sự đam mê hay quyến luyến vào đối tượng tức là tâm tham th́ họ vẫn có sự xác định về đối tượng . C̣n một người họ đang khởi lên một trạng thái tâm nóng nảy bực dọc sân hận th́ cũng có sự xác định về đối tượng về nghịch cảnh đó cho nên ở đây thuộc tánh thuộc hoài nghi nó không thể nào tương ưng với tâm tham hoặc tâm sân mà chỉ tương ưng với tâm si thôi .Tâm si ở đây là trạng thái tâm có duy nhất một căn bất thiện là vô minh hay là si và như vậy nó càng làm cho sự hoài nghi này càng đen tối hơn nữa tức là không có một chút ánh sáng hy vọng nào thấu triệt được một sự vật .

             Hoài nghi tâm sở nó có thể đi chung với những tâm sở tợ tha loại trừ  hỷ tâm sở và dục tâm sở.Bởi v́ hỷ tâm sở chỉ đi chung với tâm hỷ c̣n trong khi tâm si hoài nghi th́ thọ xả, một trang thái thờ ơ đối với cảnh lănh đạm b́nh thường đối với cảnh không có một chút ǵ hứng thú cho nên ở đây TSHN không đi chung  với hỷ tâm sở, không đi chung với dục tâm sở Chandatức là một thuộc tánh có trạng thái mong mỏi, mong t́m đối tượng, mong t́m cảnh và trong khi nó thuộc tánh hoài nghi th́ có trạng thái mệt mỏi t́m hiểu hay là chán nản t́m hiểu. V́ vậy cho nên ở đây thuộc tánh hoài nghi không bao giờ nó đi chung với dục tâm sở Chanda. Đó là nói về mười ba (13)tâm sở tợ tha, trong đó những thuộc tánh mà nó chuyên trị với thuộc tánh hoài nghi.

           Bây giờ chúng ta nói về mười bốn bất thiện (14), mười bốn thuộc tánh bất thiện này trong đó hoài nghi nó chỉ đi chung với bốn si phần thôi chớ không thể nào đi chung với tham phần, hoặc sân phần, hay là hôn phần.

           Và bây giờ lại nói qua ư nghĩa rộng của hoài nghi qua nghĩa chi phối đời thường của chúng ta. Cần được hiểu rằng TSHN là một trạng thái bất thiện pháp.Chính hoài nghi này cản trở sự tiến hóa hay là ngăn che trí tuệ để tiến hành thiền chỉ và thiền quán nên hoài nghi này được xem như là một trong năm (5) pháp triền cái Vicikiccha`ni`varan.a tức là hoài nghi cái . Đối với một người tu tập mà có thái độ hoài nghi, th́ lúc bấy giờ họ không có hứng thú để t́m hiểu, để nh́n nhận chân lư, sự thật. Tâm của họ vô cùng hoang mang, mà Đức Phật Ngài gọi vị tỳ kheo có tư tưởng này là tư tưởng hoang vu, trong bài kinh Tâm hoang vu Cetokhila trong Trung bộ kinh quyển một. Một vị tỳ kheo khi có sự hoài nghi về Phật Pháp Tăng , hoài nghi về các bạn đồng phạm hạnh,  th́ không có sự hưng phấn trong việc phát triển tuệ quán hay là tu tập, hoài  nghi ngăn chận tâm của người này trở nên tiêu cực và không có hứng thú nói chuyện với bạn đồng phạm hạnh .TSHN hết sức là nguy hiểm như vậy.

          Trong đời sống thường thường chúng ta hay có sự nghi ngờ và chính sự nghi ngờ đó làm cho chúng ta bị chướng  ngại  về  mặt  tinh thần. Khi mà chúng ta có sự nghi ngờ th́ chúng ta nh́n tất cả người đó, việc đó với ấn tượng xấu như trong Cổ học tinh hoa có kể lại câu chuyện : Một ông thợ mộc bị mất cái búa, ông tím măi không thấy. Thường ngày có một cậu bé hàng xóm hay qua chơi với con trai của ông ta. Ông ta nghi ngờ cậu bé này trộm lấy búa. Ông nh́n tướng đi , ánh mắt, của cậu bé như một kẻ trộm. Luôn luôn nh́n cậu bé từ đầu đến chân như một kẻ trộm.Thế là ông ta không nhận chân được sự thật. Cho đến khi t́nh cờ khi dọn dẹp trong xưởng làm việc, ông phát hiện cái búa bị rớt trong hốc kẹt. Lúc bấy giờ ông ta không c̣n sự nghi ngờ cậu bé. Ông nh́n cậu bé với ánh mắt không phải là kẻ ăn trộm. Ông ta đổi thái độ suy nghĩ, nhận định về cậu bé và phá tan sự nghi ngờ. Qua câu chuyên này chúng ta rút ra được bài học là với một người tu tập khi mà họ có sự hoài nghi như là hoài nghi Phật Pháp Tăng, hay là hoài nghi về đời sống quá khứ, hay đời sống tương lai  không biết có  thật  hay không? Hay là họ hoài nghi về nguồn gốc, nguyên nhân để tạo ra con người, hoài nghi về lư duyên sinh : vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên danh sắc v.v.. Khi mà đă có sự  hoài  nghi như  vậy th́ với người này họ không nh́n pháp môn đó là hữu ích, là một pháp môn tu tập để đưa đến lợi lạc cho đời này cho đời sau. Lúc bấy giờ tâm tư của họ hoàn toàn tiêu cực, mệt mỏi với pháp môn đă được tŕnh bày đă được tŕnh bày, đă được thuyết giảng. Do vậy cho nên họ không thể nào có sự tiến bộ, sự nhiệt tâm với pháp môn tu tập đó.

             Trạng thái hay chân tướng của TSHN là nghi hoặc

             Phận sự của TSHN là nó làm cho tâm phân vân lưỡng lự không có quyết đoán. Như người đứng trước ngă ba đường họ không quyết định được là đi ngă nào  để đi dến mục đích.

             Hiệu quả tức là sự hiện bày của TSHN là không thể quyết đoán . Lúc bấy giờ tâm lưng chừng ở một thái độ lưng chừng.Nh́n vào cảnh họ không nhận ra chân tướng của đối tượng đó hay là của pháp môn đó.

            Nhân cần thiết của TSHN là không khéo tác ư Yonisomanasika`ra Điều này chúng ta cũng cần lưu ư, nó giống như là nhân cần thiết để sanh khởi hôn trầm thụy miên.Chúng ta có nhiều thuộc tánh do không khéo tác ư mà sanh khởi. Ở đây cũng vậy khi mà thiếu trí tuệ suy xét, tức là v́ không khéo trong việc học tập,suy tư ,t́m hiểu.Do đó dễ phát sanh lên sự hoài nghi và nhất là không khéo dùng trí tuệ để mà quyết đoán sự việc th́ dễ dàng làm phát sanh sự hoài nghi.

           Trong trường hợp này chúng ta cũng phải nói thêm rằng trong cuộc sống chúng ta mó có hai trạng thái phân vân.

           1/ Trạng thái mà chúng ta gọi là sự thắc mắc.Sự thắc mắc này không phải là trạng thái hoài nghi thuộc về bất thiện.Chúng ta lưu ư điểm đó. Khi sự việc ǵ vượt ngoài khả năng hiểu biết của ḿnh hay là chúng ta chưa từng nghe chưa từng học tới.Bây giờ gặp sự việc đó th́ chúng ta thắc mắc, nhưng sự thắc mắc này là một yếu tố giúp chúng ta cầu tiến. mọt người khi không hiểu bíết vấn đề ǵ th́ họ sẽ học nơi thầy tổ, đi đến t́m hiểu vấn đề đó từ nơi bạn bè có trí chẳng hạn. Th́ trạng thái này không phải là trạng thái hoài nghi.

           2/ Trang thái phân vân, không quyết tin ở bên A hoặc bên B bên D mới gọi là hoài nghi thật sự. Thí dụ như đốí với giáo pháp đă được bậc Chánh Đẳng Chánh Giác thuyết giảng rơ ràng Pháp đó có hiệu năng hướng thượng, thiết thực hiện tại.Nhưng với một người thiếu trí tuệ họ không nhận thức được một cách rơ ràng , họ phân vân nghi hoặc không quyết tin tu tập pháp môn đó. Đây là trường hợp gây trở ngại cho việc tu tiến.

            Như một Phật tử, tin Phật Pháp Tăng tuy nhiên có những pháp môn nghĩa lư quá sâu xa, chúng ta không hiểu được. Th́ trạng thái thắc mắc này là tiền đề cho sự hiểu biết. Bởi v́ khi mà chúng ta đặt ra một vài vấn đề ví dụ như Cái này là ǵ? Cái này ở đâu ? Cái này phải thực hành ra sao? Bằng phương pháp nào ? Những thắc mắc này là tiền đề của sự  tiến hóa. Trong khi đó một người hoài nghi th́ họ không quyết tin cho nên không t́m hiểu.

            Như đệ tử của Đức Phật là những bậc A-La-Hán, những bậc A-Na-Hàm, những bậc Tư-Đà-Hàm, những bậc Tu-Đà-Hườn. Đọc trong kinh điển chúng ta thấy những vị Thánh hữu học này khi không hiểu thấu đáo Pháp các vị nghĩ Tại sao như vậy? Điều này ta sẽ được bậc Đạo sư làm cho sáng tỏ. Thế là các vị đó đi đến bạch với Đức Phật về nghĩa lư này và Đức Thế Tôn đă trả lời, và vị Thánh hữu học hoan hỷ  tín thọ lời dạy của Đức Phật với sự hiểu biết.

            Tâm trạng của một người hoài nghi thường trở nên ngoan cố, nghĩa là không quyết tin , phủ nhận tất cả. C̣n trường hợp một người thắc mắc để t́m hiểu th́ người đó không có sự ngoan cố, không quyết tin nhưng nếu người này đi hỏi và được trả lời một cách thoả đáng th́ người này sẽ lập tức hiểu được   tin theo. Chúng ta thấy giữa hai trạng thái là nghi hoặc và thắc mắc có ư nghĩa khác nhau như thế.

          Trong thế gian này có những điều chúng ta không biếtđược hết , ngoại trừ bậc Chánh Đẳng Chánh Giác Ngài thành tựu Nhất thiết chủng trí Sabban~n~uta` Ngài hiêủ biết hết tất cả việc thế gian mặc dầu Ngài không nói hết những ǵ Ngài biết, Ngài không làm hết những ǵ mà Ngài biết, nhưng Ngài hiểu biết hết tất cả, gọi là Đấng toàn tri. Kẻ phàm phu chúng ta thậm chí các bậc hữu học cũng vậy có những vấn đề không thể biết hết mọi vấn đề.

              Trong trường hợp không biết th́ các vị đó lại có sự thắc mắc cần phải t́m hiểu cho ra lẽ, trường hợp này không phải là hoài nghi. Chúng ta cũng nên biết rằng một người  không có thái độ hoài nghi thuộc bất thiện pháp rất dễ nhận biết bởi khi họ thắc mắc một điều ǵ đó nhưng mà chưa được giải tỏa, chưa được t́m hiểu,  chưa được giải đáp một cách thỏa đáng , lúc bấy giờ họ không phủ nhận pháp môn, giáo lư Đức Phật đă thuyết. Họ không phủ nhận giá trị của giáo pháp, giá trị của sự giác ngộ đối với Đức phật , họ không phủ nhận giá trị cao quư của sự nổ lực thanh tịnh của chư tăng mặc dầu họ có sự thắc mắc về một pháp môn nào đó. Do vậy không thể nào nói họ khởi lên sự hoài nghi. Trong khi đó với một người có thái độ hoài nghi ,tâm của họ không có quyết tin đối với Phật Pháp Tăng và họ phủ nhận tất cả, lan man tư tưởng, bởi vậy trong cuộc sống chúng ta dễ nhận ra một người có tánh đa nghi, họ không có cuộc sống yên ổn và không có thái độ dứt khoát. Trong khi đối với một người mà họ không có sự hoài nghi , họ chỉ t́m hiểu những ǵ không biết, khi không biết họ có thể thắc mắc để rồi đi t́m hiểu .

            Ví dụ như Phật tử chúng ta chưa đắc được sanh tử thông, thiên nhăn thông , chúng ta không thấy được quá khứ của ḿnh hay của chúng sanh khác như thế nào. Do đó có những sự việc mà trong đời sống chúng ta cảm thọ vui hay khổ, hạnh phúc hay là bất hạnh th́ chúng ta có sự thắc mắc không biết là sự khổ này do ở quá khứ ta đă làm cái ǵ mà phải bị quả như thế th́ sự thắc mắc như vậy không phải là sự hoài nghi về quá khứ. Trong khi đó một người hoài nghi về quá khứ thuộc về bất thiện pháp th́ người đó không có quyết tin, nghe nói rằng có đời sống  quá khứ không tin va trạng thái không tin nó làm cho người này phân vân ,Bởi v́ nghười ta nói như vậy nhưng anh ta  phủ nhận không có cơ sở, chỉ phủ nhận theo quán tính của anh ta chứ hoàn toàn anh ta cũng chưa biết được là có thật sự có quá khứ hay thật sự không có quá khứ. Thế là anh ta có sự hoài nghi đối với quá khứ. Trạng thái này anh ta không quyết tin có đời trước, không tin có đời sau. Thái độ như vậy là thái độ hoài nghi thật sự. C̣n khi người Phật tử chúng ta tin có quá khứ, tin có tương lai nhưng tại v́ chúng ta chưa có được thiên nhăn nên ta có thắc mắc rằng trong quá khứ ta như thế nào tạo nghiệp ǵ mà bây giờ như vậy? Sự thắc mắc đó không trở thành hoài nghi bất thiện pháp. Đây là vấn đề mà chúng ta cũng cần nên biết.

            Chúng ta lại nói thêm một khía cạnh khác của sự hoài nghi trong cuộc sống chúng ta. Đối với một vị đă chứng được Thánh đạo Thánh quả. Với Thánh trí thấp nhất như vị Tu-Đà-Hườn  Sota`patti phala là đă đoạn trừ được thân kiến, hoài nghi, và giới cấm thủ. Đối với vị này đă chấm dứt được sự hoài nghi rồi và chấm dứt được tà kiến . Đừng nói chi là bậc Tư-Đa-Hàm, bậc A-Na-Nàm, hay bậc A-La-Hán. Trong khi đó th́ phàm phu của chúng ta chưa dứt được sự hoài nghi, tuy vậy có một số người gọi là các bậc trí trong đời này, họ có đủ trí tuệ để họ suy xét để họ phán đoán một sự việc và do vậy cho nên họ khởi lên được trí tuệ để biết vấn đề họ không có sự hoài nghi. Mặc dầu hoài nghi đó vẫn là pháp ngũ ngầm. Có những trường hợp thỉnh thoảng họ khởi lên sự hoài nghi thật sự là hoài nghi bất thiện pháp. Thế th́ bây giờ đối với kẻ phàm phu chúng ta luôn luôn chúng ta có thuộc tánh hoài nghi trong tâm si khi khởi lên. Chúng ta cần đoạn trừ sự hoài nghi đó khi nó khởi lên  theo ba (3) phương pháp:

         1/ Phuơng pháp thứ nhất để chúng ta đoạn trừ sự hoài nghi Phật Pháp Tăng là chúng ta phải có trí tuệ để suy xét. Sự học rộng, hiểu nhiều phối hợp với niềm tin sẽ giúp cho chúng ta tránh né được sự hoài nghi. Như vậy trí tuệ khéo tác ư cũng giúp cho chúng ta ngăn trừ được sự hoài nghi. Sự đa văn Ba`husacca cũng giúp cho chúng ta ngăn trừ sự hoài nghi .

        2/ Và điều nũa là chúng ta tránh xa không thân cận với những người có tánh đa nghi. Nếu thân cận người bạn có tánh đa nghi hay là thân cận với người không có sự quyết đoán , họ chỉ sống với trạng thái phân vân lưỡng lự, lâu ngày chúng ta sẽ bị ảnh hưởng và chúng ta cũng có sự phân vân, chúng ta không có sự quyết tin. Nó sẽ ảnh hưởng tới thường cận y duyên như người ta thường nói:

                                                “ Gần mực th́ đen.

                                                  Gần đèn th́ sáng 

                                                 Ở bầu th́ tṛn         

                                                  Ở ống th́ dài “

          3/ Ngược lại khi ta thân cận với bậc trí tuệ hay là thân cận với những người không có sự hoài nghi, sống trong cuộc sống không phải là đa nghi, lâu ngày chúng ta sẽ ngăn ngừa được sự hoài nghi.

           Đây là ba thiện pháp giúp chúng ta nhổ được mũi tên hoài nghi, thoát ra khỏi tâm này.

           Mà quan trọng nhất đó là sự đa văn phối hợp với niềm tin. Sỡ dĩ mà chúng tôi nói như vậy bởi v́ một người có sự hiểu biết nhiều nhưng nếu như người đó không có được niềm tin th́ chắc chắn cũng sanh khởi nhiều hoài nghi. Chẳng những vậy mà c̣n làm cho người khác cũng có sự hoài nghi. Chúng tôi có quen biết một vài vị  có trí tuệ sáng. Do sự sáng suốt, hiểu biết phong phú  này nhưng thiếu đi niềm tin không vững chắc đối với Tam Bảo. Do đó khi gặp một vấn đề họ khởi lên sự hoài nghi, họ nói rằng đây không phải là lời Phật dạy. Nhưng rơ ràng trong kinh điển Pali như là Trường bộ kinh Trung bộ kinh khi mà chúng ta có niềm tin kết hợp với trí tuệ, chung ta đọc qua sẽ thấy vấn đề này không có ǵ để khởi lên sự hoài nghi cả, chỉ tại v́ hiểu không tới thôi . Chúng ta suy nghĩ như vậy. Nhưng mà đối với họ th́ khác, họ khởi lên sự hoài nghi,chúng ta nghe họ phát biểu gần như là phỉ báng Phật Pháp Tăng. Họ phủ  nhận Phật Pháp Tăng mặc dầu họ có trí tuệ nhưng mà họ thiếu niếm tin th́ sự hoài nghi đó hết sức là nguy hiểm .

          Trong sự tu tập của chúng ta có năm  ( 5 ) triền cái , năm loại nhớt sẽ làm cho nước không trong , không thể nh́n thấy tới đáy hồ được: 

         1/ Tâm tham th́ cũng như nước bị pha màu .

         2/ Sân độc cái:tâm sân th́ giống như nước nấu sôi, nó nổi tim, nó gợn sóng.

          3/Hôn trầm cái trạng thái hôn trầm thuỵ miên, được Đức Phật ví dụ cũng giống như là nước trong ao tù bị đóng rong, nó hững lờ lững lờ như vậy, hoàn toàm không trong suốt như mặt nước hồ thu.

          4/Trạo hối cái cũng giống như nước bị gió tác động làm mặt nước gợn sóng lao xao, do vậy nó không thể nào làm cho chúng ta nh́n đáy hồ một cách rơ ràng,

          5/Sự hoài nghi giống như một chất nước bùn, nó làm cho bẩn thỉu, không trong suốt không thể nh́n đáy hồ đuợc.

         Năm thứ nước này Đức Phật Ngài dùng để thí dụ cho trạng thái của năm triền cái mà chúng ta có thể đọc được trong Tương ưng bộ kinh.

         Khi chúng ta nói đế trạng thái hoài nghi, chúng ta dựa trên thí dụ của Đức Phật, tâm ví như nước bùn nước khuấy đục làm cho trí tuệ không thể nào trong suốt được, sanh khởi được. Chúng  ta hăy cảm nhận trạng thái đó khi chúng ta có sự thắc mắc. Trong khi đó sự thắc mắc gợi hứng cho chúng ta t́m hiểu. Có những trường hợp trong cuộc sống của chúng ta hễ mà chúng ta có sự thắc mắc th́ nó gợi cho chúng ta sự hứng thú. Ngày xưa, lần đầu tiên khi chúng tôi nhận được lọ thuốc bổ dạng viên ở nước ngoài gửi về. Nắp đậy lọ thuốc dạng phải vừa ấn xuống vừa xoay để ngăn ngừa trẻ em có thể mở , v́ nếu không ấn xuống th́ khi mở nắp lọ thuốc cứ xoay ṿng ṿng không mở ra được. chúng tôi lấy làm lạ và có sự thắc mắc : Tại sao người ta chế tạo như thế? cách mở như thế nào? Lúc đó chúng tôi khoảng 19- 20 tuổi , chưa thấy dạng lọ thuốc như vậy bao giờ do đó khởi lên sự thắc mắc, chứ bây gị th́ đă phổ thông rồi. Đối với chúng tôi là sự khám phá.

         Trong đời sống sự thắc mắc giúp chúng ta phát trí nhiều lắm, nó tạo cho chúng ta sự hứng thú để t́m hiểu , ḿnh hăy tự nhủ “ Cái ǵ người ta làm được th́ ḿnh làm được _ Cái ǵ người ta học được th́ ḿnh học được _ người ta hiểu được th́ ḿnh phải hiểu được. “ Chính do sự thắc mắc một thời gian sau chúng ta sẽ có sự tiến bộ. Ngược lai sự hoài nghi th́ chúng ta không nên có. Nếu chúng ta nhận thức được đó là trạng thái nước bùn hoài nghi đang có mặt dang dậy khởi th́ ta phải dẹp bỏ ngay v́ tánh đa nghi đó tánh hay ngờ đó sẽ làm cho chúng ta thụt lùi , chúng ta sẽ bị nghẽn mạch không thể nào tiến hoá được.

         Khi một em bé bắt đầu lớn, nó biết nh́n nó biết suy nghĩ một chút, do vậy nó có rất nhiều thắc mắc. Em bé có rất nhiều câu hỏi về các sự việc diễn ra xung quanh. Trong sự giáo dục cho con phát triển người cha người mẹ không nên gạt ngang hay huỹ bỏ câu hỏi của nó, mà phải kiên nhẫn trả lời hợp với  lứa tuổi của con . V́ em bé có sự thắc mắc chứ không phải có sự hoài nghi, sẽ giúp nó phát triển tri thức nếu như những người lớn biết cách trả lời giải thích và đem lại cho nó một niềm tin.Trong khi đó đối với một người có sự hoài nghi, cái ǵ họ cũng đâm ra nghi ngờ th́ trong trường hợp đó chúng ta không thể nào giải toả được.

       Hôm nay v́ rằng TT Giác Đẳng không vào room được, cho nên không có phần tin tức và thời gian c̣n lại chúng ta sẽ có nhũng câu đố vui, cho nên bài giảng của chúng tôi khá dài. Đến đây cũng vừa với thời gian. Chúng tôi xin kết thúc bài giảng. Kính chúc Chư tôn Đức được an lạc. Chia phước trí này đến tất cả chư Phật tử luôn luôn được sự an vui tiến hoá. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.