A Tỳ Đàm, Bài 15.IV Ngày 08 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

IV Sở hữu Hôn phần
Hôn Trầm (Thi`na)& Thụy Miên (Middha)

ooOoo

TT Giác Đẳng kính bạch TT Trí Siêu, TT co' thấy rằng trên phương diện ly' thuyết và thực hành, nó có nhiều điểm không phải đơn giản khi chúng ta nói về ly' thuyết, chúng ta phải nói rằng khi đem áp dụng thực hành thi` đó là một câu chuyện khác. Mặc dầu thời gian đầu sau khi chúng ta bước vào trường thiền, việc thiếu ngủ đă làm cho chúng ta uể oải buồn ngủ, thế nhưng chính vi` sự rèn luyện đó một thời gian sau chúng ta sẽ quen đi, và quen đó sẽ giúp cho chúng ta vượt thắng được cơn buồn ngủ rất nhiều, và cũng phải nói thêm là thời giờ chúng ta thức chúng ta làm cái gi`. Đó là câu hỏi của chúng ta trở lại với TT Trí Siêu trong giây lát, nhưng ở đây chúng tôi xin lưu y' rằng có những gi` mà chúng ta có thể quan niệm bi`nh thường được.

Kính bạch TT Trí Siêu trong cái giảng giải về thuộc tánh hôn trầm, ở đây có nói về nguyên nhân tạo ra thuộc tánh hôn trầm là không khéo dùng tâm, hay là không như lư tác ư.  TT có thể làm rơ điểm này một chút cho qúi Phật tử được rơ thế nào là không khéo dùng tâm, xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Nhân cần thiết làm cho tâm hưng sự hôn trầm thụy miên, thi` nhân cần thiết ở đây tức là không khéo tác y', như thế nào gọi là không khéo tác y' làm cho phát sanh hôn trầm thụy miên.

 

Ở đây thưa qúi vị không khéo tác y' có nghĩa là không dùng trí tuệ, không cho trí tuệ hoạt động để suy nghĩ một khía cạnh nào đó, một vấn đề nào đó tạo sự hưng phấn cho tâm. Nếu có sự suy xét chu đáo vào một sự kiện nào đó thi` làm cho tâm bi`nh tỉnh, tỉnh táo, lúc đó không có cái sự hôn trầm thụy miên. Khi chúng ta đọc một quyển sách hay lúc đó tâm được hưng phấn, là bởi vi` ngay khi tâm có sự suy nghĩ, khắn khích đối với nghĩa ly' ở trong quyển sách đó, sự hấp dẫn của quyển sách đó, thi` lúc bấy giờ cũng có thể gọi là như ly' tác y', và do trí năng nó hoạt động như vậy cho nên ở đây nó không khởi lên sự hôn trầm thụy miên.

 

Co`n nếu như khi chúng ta đọc một quyển sách, lúc đó trí năng không hoạt động, không suy tư, không cảm nhận được và không có sự hưng phấn thích thú say mê quyển sách với y' nghĩa của trang sách, lúc bấy giờ nó tạo ra sự hôn trầm thụy miên, tức là trạng thái uể oải, trạng thái buồn ngủ. Cho nên khi chúng ta đề cập đến nguyên nhân cần thiết để phát sanh lên hôn trầm thụy miên như chúng ta nói không khéo tác y', thi` trong trường hợp này chúng ta phải hiểu trong hai nghĩa:

 

1) Nghĩa thứ nhất là không vận dụng trí sáng tạo, không vận dụng cái chức năng động để suy .

 

2) Nghĩa thứ hai chúng ta nói trên phương diện nghĩa tu tập thi` chúng ta phải nói rằng, sở dĩ một vị hành giả đang trong lúc hành thiền mà khởi lên hôn thụy cái là trạng thái hôn trầm thụy miên. Có nghĩa là lúc đó vị hành giả đă không hoạt động được trí tuệ, không dùng trí tuệ để suy xét những vấn đề, mà có thể có khả năng diệt bỏ hôn thụy cái. cho nên lúc bấy giờ hôn trầm thụy miên mới sanh khởi. Chứ nếu trong lúc đó vị hành giả dùng trí tuệ để suy quán về một pháp môn nào. Chẳng hạn như đang trong lúc chúng ta niệm hơi thở, ngay trong lúc niệm hơi thở như vậy, hôn trầm thụy miên không sanh khởi, thi` lúc bấy giờ hành giả có sự tỉnh giác, biết được sự kiện này nó xảy ra như thế là không tốt vị hành giả này chuyển đổi tư duy mà suy nghĩ một đề tài khác, một khía cạnh khác để cho tâm hoạt động trở lại, nó khắn khít với suy tư.

 

 Hay chúng ta nói cách khác là động năo thi` ngay trong lúc đó là vị hành giả có thể khắc chế được hôn trầm thụy miên, thi` ở đây trong trường hợp này chúng ta nói, do có sự khéo tác y' mà hành giả không bị hôn trầm thụy miên.  Và ngược lại vi` không khéo tác y', tức là không khéo suy tư chuyển đổi đề tài cho nên vị hành giả bị hôn trầm thụy miên, thi` trong trường hợp đó chúng tôi xin được trả lời câu hỏi TT Giác Đẳng nêu lên là như vậy