A Tỳ Đàm, Bài 15.IV Ngày 08 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

IV Sở hữu Hôn phần
Hôn Trầm (Thi`na)& Thụy Miên (Middha)

 

TT Giác Đẳng: Bạch TT Trí Siêu thường thường chúng ta quan niệm hôn trầm và thụy miên đi chung với nhau, như chữ dă dượt uể oải buồn ngủ, nó như một sự tiếp nối, khi mi`nh nói như vậy thi` có vẻ như không có một thuộc tánh nào để   ràng chỉ cho sự lười biếng, bởi vi` khi nói đến hôn trầm thi` sẽ dẫn đến thụy miên thôi. Nhưng có nhiều người ở trong đời sống hàng ngày họ lười nhưng họ không có dă dượi, không buồn ngủ thi` cái lười biếng đó thay vi` TT Trí Siêu có nghĩ rằng chúng ta có kể được ở trong hôn trầm hay không, chúng ta có cần một thuộc tánh hay một tâm sở mà đặc biệt chỉ cho trạng thái làm biếng trong đời sống hàng ngày . Thí dụ như người ta nói làm biếng, làm nhác không chịu làm việc, cái đó có là một thuộc tánh hay không? xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Kính bạch TT Giác Đẳng, kính thưa qúi vị. Thực ra thi` khi chúng ta nói đến tánh biếng nhác hay tánh lười biếng, thi` chúng ta cũng phải chỉ ngay trạng thái hôn trầm thụy miên. Ở đây thưa qúi vị, chúng ta nói rằng hôn trầm thụy  miên nó phối hợp ở trong tâm tham hay tâm sân hữu trợ.  Chúng ta cứ nghĩ rằng với trạng thái hôn trầm thụy miên đó phải được rơ nét uể oải thật sự và buồn ngủ thật sự. Nhưng ở đây thưa qúi vị, tâm sanh rất tế nhị, nó rất là tinh vi.

 

Có người tánh ti`nh của họ rất lười lười biếng, họ lười biếng trong công chuyện này nhưng họ lại năng nổ trong công việc khác. Chẳng hạn như họ làm biếng trong công việc làm nhưng khi nói đến ăn thi` họ không lười biếng bao giờ. Họ lười biếng trong nghề nghiệp, nhưng họ không lười biếng trong việc đi chơi, hễ nghe nói đến đi chơi thi` họ rất  sản khoái, rất tích cực, rất nỗ lực. 

 

Thế thi` bây giờ chúng ta thấy họ đâu phải là trạng thái buồn ngủ, chúng ta nói như vậy thi` xem ra có ly' nhưng trong một chừng mực nào đó, khi đương đầu với một sự kiện, chúng ta gọi đối tựơng hay là cảnh, thi` lúc bấy giờ lười biếng tức là một trạng thái tâm thụ động đối với cảnh, mà ngay trong khi đó thi` đă có hôn trầm thụy miên phối hợp.  Nếu hôn trầm thụy miên bị kéo dài, nó sanh khởi trong một tâm bất thiện hữu trợ, và nó kéo dài liên tục, thi`  sẽ tạo ra ti`nh hi`nh uể oải và buồn ngủ. Nhưng nếu nó chỉ phối hợp để thoáng qua trong những trường hợp mà người này có vấn đề lười biếng trong vấn đề đó v.v... như vậy là đă có sự hôn trầm thụy miên rồi, điều này chúng ta không thể phủ nhận được.

 

Bây giờ chúng ta có thể tự mi`nh trắc nghiệm khi chúng ta làm việc gi` đó, như đối với chúng tôi, chúng tôi có một cái vấn đề là khi ngồi lại vào bàn để chúng tôi soạn kinh sách thi` dầu cho con mắt có mệt mỏi vô cùng, nhưng trong trường hợp chúng tôi quyết tâm làm là chúng tôi có thể ngồi hằng giờ, và tra ti`m hết sức vất vả ở trong kinh điển hay trong tự điển, nhưng chúng tôi vẫn làm được.  Thế nhưng ti`nh cờ có một trường hợp thí dụ như trong chùa có những lúc Phật tử gửi cúng dường v.v... rồi khi chúng tôi nhận, chúng tôi phải viết lại một lá thư phúc đáp để phúc chúc phước báu chẳng hạn.  Thi` thưa qúi vị, trong vấn đề viết thư thi` chúng tôi hết sức lười biếng, mặc dù đem tờ giấy để trước mặt, chúng tôi phải viết thi` lúc bấy giờ chúng tôi phải cố gắng hết sức, nhưng trong trạng thái tâm lúc bấy giờ chúng tôi cảm nhận được với đối tượng này, với cảnh này, thi` tự nhiên làm tâm mi`nh lui sụt, không năng nổ được, thi` ngay khi đó chúng tôi biết đó là trạng thái hôn trầm thụy miên, nhưng vi` nó không có bộc phát liên tục dữ dội và không kéo dài tư tưởng đó cho nên chúng ta không thấy rơ ràng là một người bị hôn trầm thụy miên chi phối.

 

Chúng ta mới thấy người đó là người rất tỉnh táo, nhưng trong một chừng mực nào đó, ngay trong tư tưởng của họ ngay trong thời điểm đó họ cũng đă có khởi nên một trạng thái hôn trầm, thụy mien, mới sanh ra sự lười biếng từ chối để không làm công việc đó được.

 

Chúng tôi nói như thế, thi` ở đây chúng tôi cũng nên nói thêm một điều để ngăn chặn sự hiểu lầm, là khi chúng ta từ chối làm một việc gi` không phải là sự hôn trầm thụy mien, lười biếng. thí dụ như việc đó chúng ta không thích hợp hay nó không có lợi ích, thi` lúc bấy giờ chúng ta từ nan không làm, trong trường hợp này thi` khác. 

 

Co`n trường hợp trong đời sống bi`nh nhật của chúng ta, có những lúc thi` chúng ta vào bàn ăn, chúng ta lại rất hăng say trong việc ăn, chúng ta rất năng nổ trong khi ngồi ăn. Nhưng có những lúc chúng ta lại lười biếng không muốn ăn, thi` trong trạng thái lười biếng không muốn ăn, chỉ thích ngồi đọc sách thôi, khi nghe nói đến ăn mà chúng ta thấy lười, thi` cũng có hôn trầm thụy miên trong đó, nhưng nó riêng biệt đối với cảnh này. Thi` theo chúng tôi thi` vấn đề là như vậy.