A Tỳ Đàm, Bài 15.IV Ngày 08 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính
 

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

IV Sở hữu Hôn phần
Hôn Trầm (Thi`na)& Thụy Miên (Middha)

 

TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, đảnh lễ TT Trí Siêu, đảnh lễ Chư Tôn Đức có mặt trong rơom, thân chào tất cả qúi Phật tử. Hôm nay trong bài học A ty` Đàm chúng ta bước sang một thuộc tánh khác ở trong nhóm thuộc tánh bất thiện, và từ thuộc tánh này gửi cho chúng ta một số y' niệm hết sức  mới mẻ để quan niệm phiền năo hay bất thiện. Thông thường chúng ta thường lấy quan niệm luân ly' và đạo đức để phán đoán những hiện tượng mà chúng ta gọi là bất thiện, nói ví dụ như tham, tà kiến, ngă mạn, sân, tật, lận, hối. Mới vừa nghe qua một số những chi pháp này, chúng ta rất dễ dàng nhận thấy đó là những quan niệm sai lầm, nó đi ngược lại với đạo đức và luân ly' v.v...

Riêng về nhóm gọi là hôn phần, trong đó có hôn trầm và thụy miên, phần lớn chúng ta xem đó là một hiện tượng tự nhiên, nếu không muốn nói là của thể xác thi` không có chuyện gi` để gọi là phiền năo, nó không có chuyện gi` để gọi là bất thiện. Thế nhưng khi chúng ta đi sâu vào y' nghĩa của hôn trầm và thụy miên, TT Trí Siêu sẽ giảng trong giây lát, thi` lúc đó chúng ta sẽ nhận ra một điều là vấn đề nó không có đơn giản như vậy.

Chúng ta cũng có một số quan niệm khác, hễ cơ thể cần ngủ thi` cứ ngủ, lấy ví dụ trường hợp ngày hôm nay cho tới giờ này chúng tôi cũng chưa upload những câu hỏi đố vui cho qúi vị, ngày hôm qua chúng tôi làm việc rất nhiều, làm từ sáng cho tới chiều và khi buổi tối về thi` thật sự quá mệt và không co`n thi` giờ làm gi` nữa, thi` đối với sự việc như vậy cơ thể mà cần ngủ thi` chúng ta nghĩ rằng cơ thể cần, thi` đó là nhu cầu của cơ thể nó không mang tánh cách bất thiện, nên chi khi chúng ta đào sâu vào các thuộc tánh hay các tâm sở cho A Ty` Đàm, thi` nó sẽ mở cho chúng ta nhiều cánh cửa y' thức rất  quan trọng.

Trước khi có phần thảo luận của chương tri`nh thi` kính cung thỉnh TT Trí Siêu vị giảng sư của chương tri`nh ngày hôm nay bắt đầu cho phần giảng dạy y' nghĩa về thuộc tánh hôn trầm. Kính cung thỉnh TT.

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính chào TT Giác Đẳng cùng ĐĐ Pháp Đăng và tất cả qúi vị Phật tử. Hôm nay chúng ta sẽ học môn A Ty` Đàm với đề tài là tâm sở hôn phần.

Tâm sở hôn phần gồm có hai thuộc tánh đó là hôn trầm thi`na cetasika….. va` thuộc tánh thụy miên gọi là middha cetasika hai tâm sở này là hai thuộc tánh bất thiện, nó chỉ thích hợp với các tâm bất thiện hữu trợ gọi là sasan'kharika. Trước nhất là chúng ta cần phải biết rằng khi có sự xuất hiện của hai thuộc tánh này thi` tâm bất thiện đó trở lên muội lượt thụ động sự năng nổ, và do đó được gọi là tâm bất thiện hữu trợ.

 Thế nhưng không phải lúc nào tâm bất thiện hữu trợ cũng có hai thuộc tánh hôn phần này, chúng ta cần phải lưu y' điểm đó, chúng tôi xin nhắc lại hai thuộc tánh hôn phần có mặt thi` có mặt trong tâm bất thiện hữu trợ, tức là bốn tâm tham hữu trợ và một tâm sân hữu trợ.  Nhưng không phải tâm bất thiện hữu trợ nào cũng có được hai hôn phần này, bởi lẽ có nhiều khi tâm bất thiện sanh khởi như tham hoặc sân sanh khởi, nó có nhiều yếu tố khác làm cho tâm này sanh khởi một cách chậm chạp, tức là cần sự thúc đẩy nhân tố mới tạo ra tâm bất thiện đó.

Khi một người có sự tu tập đă thuần thục, đă quen với những thiện pháp, thế cho nên bây giờ nếu gặp một hoàn cảnh phải sanh lên tâm bất thiện thi` phải nói là một điều hết sức khó khăn.  Một thiện nam đă thọ tri` tam qui ngũ giới, đă lâu ngày giữ giới không uống rượu, bây giờ khi một người bạn, hay những người bạn rủ anh ta đến dự một buổi tiệc, trong buổi tiệc đó người ta mời mọc, thúc ép anh ta phải uống rượu chung vui với các bạn, thoạt đầu thi` anh ta từ chối vi` anh ta nghĩ đến giới hạnh của mi`nh nên anh ta không uống rượu, nhưng vi` dần dà bị các bạn thúc ép cho nên anh ta mới uống rượu, và lúc bấy giờ anh ta đă bén mùi rượu, anh ta khởi lên tâm tham đối với vị cay nồng của rượu, thi` khi đó chúng ta gọi là tâm bất thiện này khởi lên bằng cách hữu trợ. 

Nhưng trong trạng thái hữu trợ đó không có hôn trầm thụy miên là bởi vi` anh ta hoàn toàn tỉnh táo bi`nh tỉnh chớ không phải là trạng thái dă dượi biến nhác uể oải, nhưng trong lúc đó gọi là hữu trợ bởi do cái điều kiện bị thúc ép. Hoặc với một người khởi lên tâm sân cũng vậy, khi mà một người đă lâu ngày tu tập cho nên hạn chế không để cho sân tâm sanh khởi, nhưng rồi có một lần nghịch cảnh đến với anh ta và cứ tái diễn hai ba lần, sau cùng thi` anh ta khởi lên sự bực mi`nh, thi` trạng thái tâm sân này được xem như là do yếu tố bên ngoài tác động mà khởi lên, nó hơi muộn chớ không phải đến liền, đến nhanh chóng, thi` như vậy trong trường hợp mà trong lúc đó không có hôn trầm thụy mien.

Co`n những trường hợp tâm bất thiện có hôn trầm thụy miên là trường hợp với một người tánh ti`nh của họ thụ động tiêu cực, hoặc trong thân thể của họ đang trục trặc, thể tạng của họ đang có vấn đề bịnh hoạn cho nên trong lúc đó họ có trạng thái uể oải dă dượi hay buồn ngủ. nhưng rồi gặp dịp khi người ta mời ăn uống trong trạng thái anh ta đang buồn ngủ, đang lười biếng lúc bấy giờ cũng vị nể bạn bè, nên đă ngồi vào ăn và uống, khi anh ta thưởng thức hương vị của thức ăn thức uống đó với một trạng thái uể oải dă dượi nhưng cũng có một chút gi` đó đắm nhiễm, thi` như vậy tham lúc bấy giờ được gọi là tham hữu trợ có hôn trầm thụy miên.

Hay một người đang lúc uể oải ngái ngủ, họ đang nằm nướng trên giường như một đứa bé đang nằm ngủ nướng trên giường chẳng hạn, bất chợt lúc đó cha mẹ hay là anh chị của nó vào đánh thức nó dậy để nó sửa soạn đi học chẳng hạn, thi` lúc bấy giờ rày la mắng nhiếc nó, bởi vi` nó cứ uể oải nằm ngủ nướng đó, cứ kêu măi, rày la măi thi` nó khởi lên sự bực mi`nh, trạng thái sân đó khởi lên một cách chậm chạp và sự uể oải như vậy chúng ta gọi là tâm sân hữu trợ có hôn trầm thụy miên đi cùng, đó là vấn đề mà chúng ta nên hiểu ở đây.

Bây giờ chúng ta hăy ti`m hiểu y' nghĩa của hai thuộc tánh này, lẽ ra thi` thường khi chúng ta chỉ học một thuộc tánh thôi, nhưng hai thuộc tánh này nó có trạng thái gần giống nhau và luôn luôn đi chung với nhau, mặc dầu nó là bất định ở trong tâm bất thiện, nhưng bất định đi chung chớ không phải như tật, lận, hối, bất định mà đi riêng, hay tham tà kiến bất định mà đi riêng. Ở đây bất định nhưng đi chung, vi` rằng hôn trầm và thụy miên nó có trạng thái gần giống nhau, cho nên chúng tôi nghĩ rằng chúng ta nên học ngày hôm nay cả hai thuộc tánh để chúng ta có thể tiện so sánh.

Trước hết thưa qúi vị thuộc tánh hôn trầm chữ thi`na ở đây từ ngữ căn "the" tức là co rút lại, hay trạng thái tâm thụ động tiêu cực, cũng ví như là lông gà hay là một miếng nylon mà nó gặp phải lửa thi` nó co rút lại, thi`na là trạng thái co rút của tâm.

Chơn tướng của sở hữu hôn trầm là sự lười biếng, sự uể oải không muốn hoạt động.

Phận sự của hôn trầm là làm cho không co`n tinh tấn.

Sự thành tựu của sở hữu hôn trầm là cách tâm lưu sụt.

Nhân cần thiết của sở hữu hôn trầm là không khéo dùng tâm. Không khéo dùng tâm ở đây chúng ta nói là ayonisomanasika`ra tức là không khéo tác y'. Khi chúng ta nói đến sự không khéo tác y' là nhân cần thiết để cho hôn trầm sanh khởi, ở đây chúng ta phải hiểu trong trạng thái muội lượt của tâm lúc bấy giờ trí tuệ không hoạt động, lười biếng hoạt động, và do trí tuệ lười biếng hoạt động như vậy cho nên ở đây không có sự suy nghĩ sắc bén, và không có sự hưng phấn thế là nó tạo ra sự hôn trầm.

Khi chúng ta đọc quyển sách hay chúng ta ngồi nghe giảng ở trong rơom hoặc trong lớp học ở bên ngoài, lúc đó chúng ta bị hôn trầm thi` hoàn toàn chúng ta không hiểu gi` cả, bởi vi` chúng ta không có trí tuệ sanh khởi, không có trí tuệ năng động. Khi chúng ta nói đến thụy miên middha citta là thuộc tánh thứ hai trong hôn phần, thụy miên là trạng thái buồn ngủ, trạng thái hôn mê của tư tưởng, ở hai điểm này chúng ta nên có sự phân biệt, thí dụ như trong đời sống thường nhật của chúng ta những lúc nào mà chúng ta có trạng thái lười biếng hay thi`na trạng thái thối thất không có sự tinh tấn uể oải, thi` lúc đó chúng ta nên nhận hiểu rằng trạng thái chân tướng của hôn trầm.

Nhưng lúc nào tâm bắt đầu rơi vào trạng thái hộ kiếp tức là ngủ quên hay thiếp đi hoặc hôn mê, thi` ngay trong lúc đó chúng ta gọi là middha. Thường thường thi` hôn trầm và thụy miên nó có sự hổ trợ tương quan với nhau, hễ có thụy miên tức buồn ngủ thi` lúc bấy giờ mới uể oải được, nó kéo đến cơn buồn ngủ cho nên ở đây chúng ta nên hiểu giống như ti`nh trạng khi chúng ta lót một tấm thảm để chân ở phía trước cửa nhà, trời mưa xuống thi` trước nhất là bị ướt rồi sau đó mới thấm ướt sủng.  Thi` trạng thái ướt lúc đầu để tạo nên trạng thái sủng nước cho tấm thảm rút nước, nó giữ nước ở đó.

Chúng ta ví dụ như trường hợp hôn trầm và thụy miên vậy, trước hết là uể oải, rồi từ uể oải đó nó kèm theo một trạng thái buồn ngủ, như vậy hai trạng thái này chỉ là trước và sau thôi, nghĩa là thái độ trước và sau thôi, có thể là trong lúc chúng ta bị hôn trầm chúng ta có thể chận lại, và ti`m mọi cách để chúng ta phá sự hôn trầm. Nhưng một khi đă ngủ rồi thi` trong trường hợp đó khó có thể kéo lại, hễ ngủ thi` là trạng thái hôn mê, co`n hôn trầm chỉ là trạng thái uể oải biếng nhác thôi, ở đây thụy miên là ti`nh trạng buồn ngủ hôn mê tư tưởng.

Chân tướng của thụy miên là sự không thích nghi, trạng thái không thích nghi gọi là Akamman~n~ata` là nó không chịu hoạt động.

Phận sự là chận đứng lại tư tưởng khách quan diễn ra, tức là nó làm cho lộ tâm đó vừa kết thúc thi` tâm hộ kiếp sanh khởi liền, nghĩa là không để cho kéo dài lộ tâm khách quan khác sanh khởi lên thi` đó là phận sự của thụy miên tâm sở.  Sự hiện bày là trạng thái buồn ngủ hay hôn mê.

Nhân cần thiết ở đây cũng có nghĩa cũng giống như nhân cần thiết hôn trầm, nhân cần thiết của thụy miên là không khéo tác y' ayonisomanasika`ra

Ở đây trong đời sống tu tập của chúng ta, chúng ta bắt qua vấn đề đó chúng ta nói thêm một chút, trong đời sống tu tập của chúng ta có 5 sự trở ngại hay có 5 pháp chướng ngại ngăn che làm cho không tiến được về phía trước. trên hành tri`nh tu tập thi` 5 pháp đó chúng ta gọi là Ni`varan.a Trong này dục dục cái sinh sân độc cái và hôn thụy cái. Hôn thụy cái là pháp triền cái thứ ba thi`namiddhani`varan.a thi` chính hôn trầm và thụy miên nó là một thứ phiền năo triền cái để ngăn che tâm chí phát triển nó làm cho tâm trở lên muội lượt thụ động tiêu cực, hay chúng ta dùng danh từ gọi theo kinh tạng đó là sự biếng nhác, sự lười biếng thiếu nỗ lực, thiếu tinh tấn. 

Ở đây mặc dầu hôn trầm và thụy miên nó không phải là một bất thiện pháp nguy hiểm như tham hoặc sân hay si, nhưng hôn trầm thụy miên đó nó cũng sẽ làm cho chướng ngại con đường đi ở phía trước.

Khi tôn giả Mục Kiền Liên Ngài đi lên núi để hành thiền, lúc bấy giờ sau khi xuất gia được bảy ngày thi` Ngài đă lên núi để hành đạo, mặc dù lúc đó Ngài cũng đă là vị Tu Đà Hườn rồi thế nhưng trạng thái hôn trầm và thụy miên cứ kéo đến, và nó che lấp tâm của tôn giả Mục Kiền Liên, Ngài không thể nào phát triển được thiền định, ngay trong lúc đó Đức Phật phải xuất hiện và Ngài chỉ dạy cho phương pháp để ngăn chặn để dẹp trừ trạng thái hôn trầm thụy mien, cho đến khi dẹp phá vỡ được, trừ khử được hôn trầm thụy mien, lúc đó Tôn Giả Mục Kiền Liên Ngài mới phát triển được tuệ quán và chứng được quả vị A La Hán luôn cả lục thông và tuệ phân tích.

Ở đây kính thưa qúi vị có những trường hợp chúng ta thấy trong cuộc sống trạng thái hôn trầm thụy miên đó nó không phải là một trạng thái tốt đẹp, mặc dù có đôi lúc chúng ta theo óc khoa học một chút thi` chúng ta nói rằng trong cơ thể này nó như là một cái đồng hồ sinh học, giờ nào chúng ta đă quen ngủ nghỉ, thi` ngày hôm sau đến giờ đó thi` chúng ta lại buồn ngủ uể oải, hoặc khi chúng ta làm việc căn thẳng, chúng ta đă tiêu hao năng lượng nhiều, bây giờ cần phải nạp năng lượng lại, thi` lúc bấy giờ phản ứng tư nhiên của cơ thể nó sẽ tạo ra trạng thái gọi là buồn ngủ, và chúng ta rơi vào ti`nh trạng hôn mê để cho thân thể này nó bắt đầu nạp năng lượng lại cho có sức khỏe.

Thi` sự kiện này nếu xét ra thi` không phải là một lỗi lầm, không phải là một khuyết điểm, điều đó là điều đương nhiên, một sự đo`i hỏi của thân thể, nó phải làm như vậy chúng ta mới sống được, chứ co`n nếu như không có được trạng thái này, thi` chắc chắn là cơ thể chúng ta nó sẽ không được tồn tại lâu dài khi chúng ta thức nhiều ngày, và nếu như trong cơ thể của chúng ta nó không chịu ngủ nữa thi` lúc bấy giờ chúng ta bắt đầu sanh bịnh, vi` vậy người ta xem như một sự kiện phải có, một sự kiện chẳng đặng đừng, một sự kiện tự nhiên để đáp ứng cho cơ thể trong khi mệt mỏi. 

Khi người ta trị liệu những bịnh nhân, người ta hay dùng những liều thuốc an thần để trợ giúp cho các thần kinh của bịnh nhân rơi vào ti`nh trạng muội lượt, và lúc bấy giờ rơi vào giấc ngủ, giấc ngủ đó sẽ giúp cho bịnh nhân được thuyên giảm căn bịnh, trị liệu được những chứng bịnh nào đó nếu ngủ được. Tuy nhiên thành thực mà nói thi` ngay trong khi chúng ta rơi vào ti`nh trạng hôn mê, trước khi hôn mê thi` ngay trong lúc đó phải thừa nhận rằng đó là một trạng thái hôn trầm thụy miên, cho dù rằng sự hôn trầm thụy miên đó được mặc nhiên chấp nhận, nhưng chúng ta y cứ vào chi pháp thi` chúng ta phải nói rằng đó là trạng thái muội lượt tiêu cực của tâm. 

Chúng ta nói đây không phải là chúng ta phê phán cho trạng thái ngủ nghỉ theo đồng hồ sinh học của cơ thể, chúng ta không phê phán, nhưng chúng ta phải nói khi phân định được trạng thái pháp, thi` phải nói rơ ràng như vậy, ngay trong lúc đó không phải là tâm thiện đang sanh, trong lúc chúng ta buồn ngủ như vậy nó thuộc loại tâm bất thiện, mà tâm bất thiện này nó lại là một trạng thái có thuộc tánh hôn trầm và thụy miên, ở đây chúng ta cũng phải chú y’ ở điểm này, đối với một vị hành giả tu tập về thiền định thi` xem như trạng thái buồn ngủ, trạng thái mệt mỏi dă dượi, trạng thái trở ngại cho việc tu tập, thi` tất nhiên đối với vị hành giả này cần phải khắc phục nếu muốn đạt đến những trạng thái pháp tốt đẹp cao quư hơn thi` phải chận đứng. 

Co`n nếu trong đời sống bi`nh thường của chúng ta thi` có hai cách, có hai trường hợp a phải đối phó, một trường hợp cũng là hôn trầm thụy miên nhưng trạng thái này là trạng thái trợ lực cho cơ thể chúng ta nó có được một thời gian để nạp năng lượng, tức là trong lúc chúng ta ngủ được trong khoảng 5 phút hay 10 phút để cho cơ thể tạm thời nghỉ ngơi, cho nó trở lại quân bi`nh chớ không để cho nó quá căn thẳng, thi` trong trường hợp này chúng ta có thể chấp nhận được.  Nhưng trường hợp thứ hai trong đời sống hàng ngày của chúng ta, chúng ta lại có thói quen, có những người có thói quen lười biếng nghĩa là thụ động tiêu cực, họ chỉ sống trong trạng thái mơ mơ màng màng, không thích động tay, không thích động chân, không thích suy tư, không thích làm việc, họ ngồi đâu, họ chỉ biết là gục đó, họ ngồi đâu là họ uể oải đến đó, thi` trạng thái uể oải mới là một chứng bịnh tinh thần, một chứng bịnh của tư tưởng và chứng bịnh đó không tốt đẹp gi` cho cơ thể. 

Nghĩa là khi chúng ta làm việc nhiều, chúng ta bị mệt mỏi, thi` trạng thái uể oải buồn ngủ nó sẽ giúp cho chúng ta lấy lại hưng phấn tinh thần sau một giấc ngủ thi` điều đó là tốt, nhưng nếu như một người lười biếng, thụ động thi` đó là trạng thái khiến cho cơ thể trở lên bạc nhược, một người sống với trạng thái bạc nhược như thế, thi` trí tuệ của họ không tăng trưởng được, trí tuệ của họ không bén nhạy được và trong đời sống của họ, họ sẽ không gầy dựng sự nghiệp được, họ không làm công việc gi` nên tro` trống và không thể nào có đủ khả năng để thu hoặch những lợi tức, những tài sản nuôi bản thân hay nuôi gia đi`nh hoặc làm lợi ích cho xă hội, thi` đây là trường hợp thứ hai mà chúng ta cần phải biết là một sự bịnh hoạn của thân thể, của tinh thần mà chúng ta cần phải diệt trừ ngay.

Co`n nếu như trường hợp như TT Giác Đẳng nói khi năy trong lời dẫn nhập, thi` bi`nh thường khi chúng ta đă lấy lại hưng phấn tinh thần rồi thi` trí tuệ chúng ta vẫn hoạt động nhịp nhàng, chúng ta vẫn hăng say làm việc lợi ích cho mi`nh, lợi ích cho người khác, nhưng vi` cơ thể quá tiêu hao năng lượng, lúc bấy giờ đồng hồ sinh học buộc lo`ng nó phải chận đứng lại, nó phải làm cho các sợ giây thần kinh dừng lại để nghỉ ngơi không bị căng thẳng quá mức, thi` đây là một trường hợp phản ứng tự nhiên của thân thể sau khi mệt mỏi, thi` trong trường hợp đó chúng ta có thể chấp nhận và xem như đây không phải là thứ bịnh hoạn, không phải là một lỗi lầm.

Sở dĩ chúng ta phân tích hai điểm đó là để chút nữa đây chúng ta có được một khía cạnh mà chúng ta sẽ nghe Chư Tôn Đức thảo luận về vấn đề này trong bài học ngày hôm nay, và kính thưa qúi vị bài học này cũng dễ hiểu chớ không phải là khó hiểu, mặc dù hôm nay chúng ta cũng vẫn học A Ty` Đàm như là những tuần lễ qua, nhưng với hai thuộc tánh hôn trầm và thụy miên thi` chúng tôi nghĩ rằng không phải  khó hiểu, bởi vi` khi chúng ta sống từ một đứa bé cho đến người lớn, từ người lớn cho đến người già tất cả chúng ta đều phải luôn luôn là phải có hôn trầm và thụy miên nếu chúng ta co`n là kẻ phàm phu, thậm trí đối với bậc thánh hữu học cũng vẫn co`n nữa huống chi là phàm phu chúng ta, và đây là vấn đề mà bài học này chúng ta cần phải được suy nghĩ và thảo luận để  có thể ứng sử trong đời sống hàng ngày với nội tâm này, nếu chúng ta thấy nguy hiểm, bịnh hoạn hư hỏng tư tưởng thi` chúng ta nên dẹp bỏ, và nếu để cho thân thể chúng ta được khỏe thi` duy tri`.  Và thưa qúi vị đến đây chúng tôi xin được tạm kết thúc bài giảng hôm nay mà chúng tôi có trách nhiệm thuyết. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.