A Tỳ Đàm, Bài 15.III.4 Ngày 02 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên  & Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Hối (Kukkucca)

 

TT Giác Đẳng : Hối sự tiếc nuối ân hận với việc thiện đă bỏ qua việc ác đă làm.Nếu chúng ta nói như vậy th́ tiếc nuối đó chỉ sự tiếc nuối đối với thời quá khứ,c̣n hiện tại tương lai th́ sao ? lấy dụ Đạo A-Tư_đà cảm thấy buồn Đức Phật ra đời trong ba mươi năm nữa Đức Phật tương lai sẽ chuyển pháp luân bây giờ ḿnh đă già rồi ,ḿnh không sống được tới ngày đó để nghe pháp .Đó cũng một điều tiếctương lai . Hoặc giả một người đă lên tới đỉnh cao của danh vọng bỗng nhiên họ phải đới diện với cái chết  trong cơn hấp hối họ đă nh́n thấy trước mặt bao nhiêu hứa hẹn của tương lai bao nhiêu vinh quang của hiện tại họ phải bỏ đi họ không hưởng được sau bao nhiêu năm cực khổ gầy dựng .Bạch TT Trí Siêu đối với hiện tại tương lai ḿnh cảm thấy tiếc mính cảm thấy ân hận ḿnh cảm thấy ḿnh không được những thứ đó. Trạng thái đó tính trong thuộc tính hối hay không ? Hay chúng ta chỉ nói đến quá khứ thôi?  Xin thỉnh TT Trí Siêu .

 

TT Trí Siêu: Chúng ta hăy trở lại với phần chi pháp của các tâm sở phối hợp với tâm chúng ta đề cập đến cảnh của tâm,tâm biết bao nhiêu cảnh cảnh được bao nhiêu tâm biết. Cảnh đối tượng của tâm biết nếu nói hẹp th́ sáu (6) tức sắc thinh khí vị xúc pháp ,nếu nói rộng th́ hai mươi mốt (21). Trong đó cái gọi ana`gata`ramman.a tức cảnh vị lai.Tâm pháp biết cảnh vị lai gốm tâm dục ư thức giới ngoại trừ ra ngũ song thức với ba bảy tâm ..giới c̣n bốn mươi mốt (41) tâm dục giới c̣n lại cùng với ba mươi hai (32) tâm sở phối hợp với những tâm dục giới này cũng biết cảnh vị lai.Nhưngđây đối với những tâm tâm sở đều biết cảnh vị lai một cách bất định bởi cảnh vị lai chưa đền. Khi chúng ta nói qua điểm này th́ chúng ta xác nhận rằng hối tâm sở vẫn thể nói rằng biết cảnh vị lai bất định.Chúng ta cụng thấy đối với một người họ khởi lên sự hối tiếc như Đạo A-Tư-Đà chẳng hạn về hội diện kiến Đức Phật trong tương lai, ông ta không gặp được nên ông ta mới buồn hối tiếc rơi lụy, th́ đây một trạng thái hối .Mặc tự năy giờ chúng ta đă tŕnh bày về hối hay thuộc tánh hối đối với cảnh hiện tại cũng như cảnh quá khứ nhưng đối với cảnh vị lai th́ hối cũng vẫn biết được.Chúng ta cần phải hiểu sự kiện này y cứ trên phương diện chi pháp chúng ta nói. chúng ta cần phải xác định lại một lần nữa cho sự kiện nào đi nữa thiện hay bất thiện hay không phải thiện không phải bất thiện ,quá khứ hiện tại hoặc vị lai dầu cho cảnh nào đi nữa nhưng hễ hiện tại tâm khởi lên với một thái độ với một trạng thái ray rứt hối tiếc ân hận th́ trong trường hợp đó chúng ta cũng đều kể thuộc tánh hối cả.

      Như Trưởng nêu lên ba từ :

            1/ Hối hận tức chuyện đă qua

             2/ Hối tiếc cũng thể chuyện đă qua cũng thể chuyện tương lai

             3/ Hối cải ,danh từ này hoàn toàn chỉ cho chuyện quá khứ chúng ta suy               nghĩ lại chúng ta sẽ khắc phụctương lai.

             Chúng tôi xin trả lời vắn tắt như vậy