A Tỳ Đàm, Bài 15.III.4 Ngày 02 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên  & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Hối (Kukkucca)

 

TT Giác Đẳng : Thông thường th́ một con người biết hối hận ,biết suy xét và có thái độ rơ ràng đối với thiện ác và nhất là đối với hành động của ḿnh, người ta gọi là một người có lương tâm .Người đó có phản ứng nhất định đối với cái thiện và cái ác của ḿnh.Ở đây có một điểm rất là tế nhị đối với người Phật tử việc làm lành lánh dữ không phải là những tiêu đề đơn giản mà bản thân của mỗi chúng ta đều có những lầm lỗi và sống thế nào với những lầm lỗi của chúng ta th́ đó là cả một kinh nghiệm rất là quan trọng . Bạch Sư Trưởng Ở đây tâm sở hối được liệt vào một trạng thái bất thiện, được khẳng định là thuộc tánh bất thiện,Điều này có thể làm cho một số Phật tử hoang mang khi người ta nghĩ đến một người sống bằng lương tâm của ḿnh dù đôi lúc lương tâm của ḿnh cắn rứt, đôi lúc tâm tư của ḿnh không an ổn với những ǵ ḿnh đă làm hay những ǵ ḿnh đă bỏ qua.Th́ với một số người họ thấy rằng điềù đó tốt chứ không hẳn là xấu

Ngay cả trong bài giảng của TT Trí Siêu cũng nói rằng đôi khi hối hận cũng có giá trị nhất định của nó chứ không phải sự hối hận cũng là sai lầm.Bạch Sư Trưởng có cách giải thích thế nào để người Phật tử thấy rằng trạng thái hối ở đây chỉ mang lại phiền năo mang lại những điều không có lợi hơn là có lợi và tại sao nó được liệt vào những thuộc tánh bất thiện bởi v́ điều này quan trọng đặc bịêt với người Phật tử.Nếu chúng ta không làm sang tỏ điều này th́ bằng định nghĩa rơ ràng về tâm sở hối ở đây có thể dễ dàng cảm thấy rằng sự việc một người sống bằng niềm ân hận đối với những điều thiện đă bỏ qua những điều ác đă làm đó là một điếu cần phải bỏ đi.Đây là một điểm làm cho Phật tử khi mới vừa nghe hết sức là bối rối .Con kính thỉnh Sư Trưởng hoan hỷ giảng là tại sao sự nuối tiêc ân hận đó lại có lợi trên phương diện thiện pháp mà nó lại được liệt vào trạng thái tâm sở bất thiện.Xin cung thỉnh Sư Trưởng

 

Trưởng : Trong vấn đề này TT Giác Đẳng đưa lên và qua bài giảng cuả TT Trí Siêu , trong phần dẫn nhập tôi cũng có nói đến ba phần của điểm này là hối hận hối tiếc hối cải  th́ danh từ hối cải này được xem như là tương đối tốt ,c̣n hối hận hối tiếc vẫn năm trong phạm vi hối nhưng thường khi chúng ta hối hận đôi khi hiêủ như một tội lỗi mà ḿnh cải hối th́ đó là một việc khác nữa. Có câu như là thà là giết lầm hơn tha lầm, khi họ tha người nàođó chính người này làm khổ lại họ về sau , th́ họ hối hận tiếc rằng hồi xưa sao tôi không giết nó để bây giờ nó giết lại tôi. C̣n như từ hối cải nhớ lại những lầm lỗi để ăn năn sám hối nằm trong ư nghĩa tốt như vậy .Nhưng mà từ ngữ chúng ta có thể hiểu khía cạnh khác nhau . Cổ nhân có nói câu này rất hay

                       Tri kỷ yếu nhất ngôn tri chung

                        Bất tri kỷ yếu ngôn thuyết vô cùng

         Nếu hiểu được yếu lư th́ như từ chữ hối th́ cũng hiểu là bất thiện nhưng mà nếu như không hiểu được yếu lư th́ dầu cho chúng ta có dựng nên được cả trang từ vựng đi nữa cũng không thể nào giải hết.Chú giải định nghĩa chung chung th́ nói là hối đây chẳng những là hối hận những việc đă làm mà c̣n hối tiếc những  việc ḿnh đă bỏ qua , giải thích đại khái là như vậy , không phải chỉ riêng hai trường hợp đó .Nếu chúng ta viết theo văn phạm th́ v.v.. hay chấm lửng (….) nghĩa là vẫn c̣n .Nêu lên đại ư thôi .

 

         Như trong kinh tạng cũng có mà trong tạng abhidhamma cũng có như là phân theo các sắc pháp hay là tâm sở ǵ đó ,đại ư là như vậy nhưng ở câu kết Đức Phật c̣n nói rộng có những pháp hay là có những pháp nào như vậy cũng gọi là v.v…v́ nó c̣n chi ly nữa nhưng chỉ nói đại khái.Ở đây thành phần hối tuyrằng hối hận hay là hối cải về sự việc lầm lỡ của ḿnh mà ḿnh có thể ăn năn chừa cải th́ xem như nó là tốt nhưng mà vừa chừng .Vừa chừng là thế nào tức là vừa đủ để cho ḿnh cải tà quy chánh,  cải ác tùng thiện , phi hối hậu hóa để ăn năn chừa cải tội lỗi sau này th́ như vậy là tốt mà vừa chừng thôi nhưng mà ngay trong lúc khởi lên hối hận hay hối cải cũng vẫn là tâm nóng nảy bực bối rối . Như b́nh thường chúng ta nhất là các vị tỳ kheo nếu có tàm có quư đối với các điều giới học th́ khi phạm một điều nào đó chúng ta căm thấy bức rứt giống như lúc đó ḿnh bị dính śnh , y phục đấy mồ hôi dơ bẩn nhưng khi tắm rồi thay bộ đồ mới th́ sẽ thấy tâm tư thoải mái dễ chịu.Cho nên Đức Phật chỉ dạy phương pháp sám hối không phải là những việc ác đă làm sám hối là hết tội như là rửa tội nhưng đây là phương pháp tẩy xóa mặc cảm tội lỗi để bắt đầu làm lại cuộc đời để cho tâm tư trong sạch thanh tịnh .Nếu như người không có tàm có quư đối với những việc đó xem thường có sự dể vui buông lung không có biết hối cải tội lỗi, nhưng mà hối cải vừa chừng ,đủ mức độ cho ḿnh cải tà quy chánh là được rồi .Nhưng mà nhiều quá th́ cũng không tốt như lúc năy trong phần dẫn nhập đại ư tôi có nhắc đến câu chuyện của vị Long vương trước đây là vị tư kheo chẳng hạn.Qua câu chuyện này chúng ta bịết làm sao vừa đủ. Xin nhắc một câu chuyện có ư nghĩa tương tợ như vầy để quư vị nhận thấy ư nghĩa hối cải vừa đủ ,vừa chừng thôi .

        Có câu chuyện trong bổn sanh là Ông chủ tiệm bán ruợu .Một hôm có việc ông đi, ông dặn người đầy tớ của ḿnh:

       _Khi ta đi vắng nhà ,nếu có khách uống rượu th́ ngươi nhớ để một dĩa muối để cho khách nhắm rượu , v́ họ thích như vậy .

      Chính nhờ điều này mà quán ông đông khách hơn những quán khác.

      Người đầy tớ này là người thiếu trí, không có kinh nghiệm nghề nghiệp, nghe ông chủ dặn như vậy nghĩ rằng nếu người ta thích uống rượu với muối th́ thay ví để dĩa muối hột trên bàn ḿnh hăy đổ muối vào trong rượu có lẽ hay hơn, và muốí bỏ càng nhiều càng ngon.

       Nghĩ sao làm vậy anh ta lấy muối bỏ muối vào từng hủ rượu . Mọi người uống rượu thấy mặn không uống nữa, quán vắng khách dần. Khi ông chủ về, biết anh đấy tớ là người ngu thiếu trí đă làm những việc không đáng làm.

 

      Đây là một kinh nghiệm cho chúng ta, tương tợ như vậy khi nhớ đến việc ác lỗi lầm nào đó mà chung ta thấy đó là tội lỗi th́ nên hối cải nghĩ đến điều này là điều không đáng làm .Như TT Trí Siêu có nhắc những vị có tư tưởng bất thiện , sau sám hối Đức Phật xin Thế Tôn tha thứ cho con, những điều con nghĩ con nói con làm v́ vô minh ,tội lỗi con làm v́ ngu si thiếu trí đă có những ǵ xúc phạm đến Đức Thế Tôn.” Và Đức Phật Ngài cũng chấp nhận những sự như vậy,  trong pháp luật các bậc thánh những người biết lỗi xin phát lộ sám hối th́ có sự chấp nhận để cho vị kia làm lại cuộc đời, hối cải về sau. Chỉ chừng như vậy là vừa đủ ,nếu vị này cứ ôm mặc cảm tội lỗi suốt đời th́ như Hoàng hâu Mallika , phút lâm chung nhớ đến lời nói láo của ḿnh phải sanh vào địa ngục hay như vị tỳ kheo nhớ ḿnh làm đứt cỏ sanh làm Long vương v.v.. Điều này hơi quá đáng như người đầy tớ lấy muối đổ vào rượu , nhưng nếu chúng ta không có tàm không có quư ghê sợ hổ thẹn tội lỗi làm rồi không có sự hối cải th́ không nên .Nhưng mà nhớ hối cải vừa đủ không băn khoăn ,cứ sầu khổ hoài cũng không có ích ǵ cả. Như một thí dụ khác lần nào đó chúng ta lỡ vui mà sài tiền hơi nhiều , hoang phí khi nhớ lai như vậy khởi lên hối tiếc. Nghĩ thầm ḿnh sẽ không tiêu pha tài sản hoang phí như vậy nữa là đủ rồi .Từ đó về sau bắt đầu tiết kiệm lại xài vừa chừng . Chứ không phải người đó khi nhớ lại cứ ngồi than khóc măi tiếc măi không làm ǵ th́ không đúng . Đối với tội lỗi nào cũng vậy , hối cải vừa chừng như vậy là tốt.

 

         Trở lại chữ kukkucca , như TT Trí Siêu đă nói bất cứ trường hợp nào có trạng thái hối lại những việc đă qua làm cho tâm nóng nảy .Chính tâm nóng nảy đó là tâm bất thiện bởi v́ nó không tốt đẹp và nó có khả năng là nhân xấu cho quả khổ về sau .Do đó nó nằm trong năm nghĩa bất thiện, chúng ta thấy những câu chuyện cổ tích kể trên tâm hối vẫn có thể đưa đến những khổ cảnh.Như vậy chúng ta biết tất că mọi trường hợp dầu hối hận hối tiếc luôn cả hối cải đi nữa cũng vừa chừng chứ đừng quá nhiều th́ cũng là không tốt .Ư nghĩa bất thiện nó là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.