A Tỳ Đàm, Bài 15.III.4 Ngày 02 tháng 10 năm 2004
Chánh Hạnh chuyển
biên & Cô Tu Nữ Diệu
Tịnh hiệu đính
Bài 15
Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
III
Sở hữu Sân phần
Hối (Kukkucca)
TT Giác Đẳng : Tâm sở hối ở đây được liệt vào sân phần , được liệt vào những trạng thái tâm sở bất thiện .Có nhất thiết một trạng thái hối tiếc việc thiện đă lỡ bỏ qua hay việc ác đă làm hay không ? Có trường hợp nào nó không nằm trong hai cách nh́n đó , cách nh́n của thiện của ác cái ǵ đă làm hay cái ǵ lỡ làm .Lấy ví dụ là nếu một người có cơ hội làm ăn đến nhưng họ không nắm lấy cơ hội đó và về sau nầy họ có niềm hối tiếc khôn nguôi. Hay là nếu có một người v́ hiểu lầm người bạn của ḿnh mà quay lưng đi với t́nh cảm rất chân thật của người đó, về sau nầy sanh ḷng hối tiếc th́ hối tiếc đó có nằm trong tâm sở hối hay là hối ở đây trong khuôn kkổ phân biệt giữa thiện và ác một cái là lỡ làm điều ác hay bỏ lỡ việc làm thiện .Xin TT Trí Siêu hoan hỷ làm sáng tỏ vấn đề .
TT Trí Siêu : Xin cám ơn TT Giác Đẳng đă nêu lên một vấn đề rất hay, lẽ ra chúng tôi phải tŕnh bày trong bài giảng.Khi mà chúng ta đề cập đến thuộc tánh hối , chúng ta thường nghe nói đến là chúng ta thường hay hối tiếc những điều bất thiện đă làm và hối tiếc những điều thiện đă bỏ qua.Đây là hai trong những dẫn chứng trưng dẫn để cho thấu hiểu trạng thái hối là như vậy. Nhưng khi trở về với ư nghĩa nguyên sơ của nó là bất cứ một trường hợp nào trạng thái tâm ray rứt bức xúc v́ chuyên đă qua bỏ lỡ không thực hiện được th́ trong trường hợp đó được xem như là một trạng thái hối. Như trường hợp TT Giác Đẳng đă nêu một người bỏ qua cơ hội làm ăn rồi họ khởi lên tâm hối tiếc.Trạng thái này cũng là trạng thái hối bởi v́ lúc đó tâm họ không an vui được và khi nghĩ đến chuyên đă qua họ cảm thấy tiếc nuối.Chứ trạng thái kukkucca ở đây không v́ một lư do ǵ mà chúng ta lại khẳng định rằng chỉ có trường hợp hối hận với ác bất thiện pháp đă làm hay là hối hận với thiện pháp chưa làm hay là không làm.Chữ kukkucca ở đây không v́ vấn đề ǵ mà chúng ta khẳng định như vậy được.Vả chăng ở đây, khi mà chúng ta đề cập đến cái trạng thái hay gọi là lakkana`Ở đây nói rằng chữ lakkha trong trường hợp này là nói về sau chỉ là trạng thái ray rứt sau đó ( tức là sau khi xảy ra sự kiện đó mà có sự ray rứt ) th́ được gọi là hối cả.Cũng như với một người mà họ quay mặt với t́nh cảm chân thành của người bạn do sự hiểu lầm sau đó họ biết được họ khởi lên trạng thái tâm ăn năn ray rứt , th́ đây cũng là trạng thái hối kukkucca . Đó là điều mà chúng tôi xin được tŕnh bày. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật .