A Tỳ Đàm, Bài 15.III.4 Ngày 02 tháng 10 năm 2004

Chánh Hạnh chuyển biên  & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Hối (Kukkucca)

 

Sư Trưởng: Hôm nay chúng ta học đến phần tâm sở hối ,là một trong bốn tâm sở sân phần,gồm có sân tật lận hối.Sân phần thuộc về phần sân ,những tâm sở này chỉ hợp trong tâm sân mà thôi, chứ không hợp trong bất cứ tâm nào khác .Như TT Giác Đẳng có hỏi TT trí Siêu như người mà bỏn xẻn keo kiệt trong quá khứ và cứ tiếp tục keo kiệt như vậy có phải là quả không ? TT Trí Siêu trả lời đó không phải là quả bởi v́ bốn tâm sở sân phần này không có mặt trong  tâm khác chỉ có trong hai tâm sân mà thôi.Như vậy chúng ta không t́m thấy trong phần tâm quả bởi v́ tâm quả bất thiện có bảy như là :    Nhăn thức quả bất thiện cho tới tâm quan sát quả bất thiện thọ xă , đó là quả của nhân bất thiện bốn tâm sở sân tật lận hối này không có trong tâm đó và nó chỉ là nhân bởi v́ trong sân thuộc về bất thiện đó là sân.

 

 Chúng ta thấy rơ ư nghĩa này cũng có thể là quả nếu như trước đă làm sau đó thành thói quen th́ nhân quả liên quan ,chứ c̣n quảdị thục không phải  là quả thiện hay quả bất thiện ,Chúng ta sẽ học đến phần tâm sở hối, là tâm sở cuối cùng của sân phần ,kukkucca này chúng ta t́m thấy trong nhiều trường hợp tuy rằng hối này cũng t́m thấy trong triền cái Ni`varana và trong trường hợp như là kiết sử .Nhưng mà ở đây chúng ta sẽ gặp những từ chung tương đương khiến chúng ta khó hiểu hay có thể lầm lẩn với nhau v́ tiếng kukkucca là hối này bất cứ việc ǵ đă qua mà bây giờ nhớ lại đều có thể xem như là khó chịu , như là hối kể cả hối hận việc ác đă làm luôn cả cái hối trước việc thiện đă bỏ qua khi nhớ lại cũng làm cho cái tâm nóng nảy khó chịu.thường th́ chúng ta thường nghĩ đến vấn đề ăn năn lầm lỗi, đó là tốt.

 

Đúng vậy trong ba kiểu hối mà chúng ta có thể trưng bày ra đây như là hối hận ,hối tiếc và hối cải . Trong đó hối cải được xem như là tốt nhất có thể sửa chữa cải thiện được.Tuy nhiên đứng ở một góc độ nào quá mạnh ,đối với giới luật không nghiêm trọng đến nỗi phải tái sanh vào cảnh khổ nhưng nếu tâm hối quá nặng cũng có thể tái sanh vào cảnh khổ.Thí dụ như trường hợp vị sa-di kiếp trước là một vị tỳ kheo, khi qua sông gió mạnh làm thuyền tấp đi , lúc bất chợt như vậy vị này đưa tay với lấy nắm cỏ đứt đi , chưa kịp sám hối v́ giới luật của vị tỳ kheo không đốn cây hay là cắt cỏ. Nhưng trường hợp này là bất đắc dĩ , không phải là cố ư tuy nhiên vị này vẫn cảm thấy ḿnh bị phạm giới và chưa kịp sám hối th́ từ trần . Lúc từ trần với tâm hối hận như vậy sanh làm một loại Long vương ,hay trường hợp Hoàng hậu Mallika , nhớ đến một lần nói dối chồng gây nghiệp bất chính mà sanh vào địa ngục bảy ngày. Nhưng mà trường hợp hối như vậy th́ trong khoảnh khắc chỉnh đốn tâm tư hướng về Tam bảo thành tâm sám hối để tẩy xoá mặc cảm tội lỗi rồi hướng về điều tốt , chứ đừng ôm lấy sự hối hận hối tiếc ngay cả hối cải quá nặng th́ trong lúc lâm chung có thể sanh vào ba đường khổ.

 

Đây là đại ư chung chung của hối như tôi đă giới thiệu Kukkucca là một trong năm triền cái , và ta để ư rằng tâm này khi khởi lên th́ nó nằm trong tâm sân không phải là tâm phóng dật mặc dù tâm si có hai là hoài nghi và phóng dật nhưng nếu đi đôi với kukkucca này th́ sự phóng dật và hối này nó nắm trong tâm sân bởi v́ nó có trạng thái nóng nảy bực dọc khó chịu v.v.. Đây là những điều chúng ta sẽ được t́m hiểu qua lời giảng của TT Trí Siêu về tâm sở hối là tâm sở có tầm quan trọng đáng lưu tâm trong đời sống cũng như trong sự tu tập của chúng ta.

 

TT Trí Siêu: Chúng tôi sẽ tŕnh bày về ư nghĩa và vai tṛ của sở hữu hối trong sân phần tâm sở.Chúng ta sẽ t́m hiểu về thái độ hối hận, hối tiếc,hối cải trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của chúng ta.Có nên không khi mà chúng ta sống không có sự hối hận hoặc là có nên chăng chúng ta cần phải có tâm hối. Đó là một đề tài mà chúng tôi nghĩ rằng rất bổ ích cho chúng ta.

 

Chúng tôi xin được định nghĩa về thuộc tính hối trong tâm sân hay là một trong bốn thuộc tánh sân phần. Hối một danh từ dược gọi là kukkucca,danh từ này được chỉ cho một trạng thái bức rứt khó chịu ray rứt với việc đă qua và hối tất nhiên trạng thái này là một trạng thái buồn bực, không an.Do đó cho nên thuộc tánh này nó tương ưng với tâm sân .Chúng ta cũng nên biết rằng Hối là một tâm sở nếu nó sanh trong tâm sân th́ nó chỉ đi chung với sân tâm sở mà thôi chứ không thể nào cùng đi với tật tâm sở hoặc lận tâm sở mà chúng ta học trong những ngày qua.Bởi v́ tật lận hối có ba trạng thái khác nhau và ba cảnh hay ba đối tượng khác nhau .Bởi vậy cho nên không thể nào đi chung với nhau được.

        Ở đây hối tâm sở có bốn khía cạnh ư nghĩa là :

      1/Hối tiếc ân hận việc đă qua mà chúng ta gọi là paccha`nuta`pa tức là ray rứt v́ những điều xấu mà ḿnh đă làm hay ray rứt v́ những điều tốt mà ḿnh đă bỏ qua không làm,trạng thái đó cũng là trạng thái hối

      2/Phận sự hay là chức năng của tâm sở hối tức là làm cho các tâm sở đồng sanh với nó cũng bị nóng nảy v́ ray rứt.

       3/Sự hiện bày tức là hệ quả của tâm sở hối là tâm bất an goị là Vippatisa`ra

       4/ Nhân cần thiết là có những sự kiện đă làm hoặc là sự kiện tốt bị bỏ qua.

       Trước nhất chúng ta hăy hiểu ư nghĩa nguyên sơ của hối tâm sở ở trong tâm sân, đó là trạng thái tâm, một trạng thái pháp, một thuộc tánh pháp nó ray rứt nó bực bội v́ sự ân hận. Ư nghĩa đơn thuần đó chúng ta cần phải hiểu rằng trạng  thái ray rứt bất an đó không tạo nên cảm giác thoải mái dễ chịu.Bởi vậy cho nên nó phải sanh chung với tâm sân thọ ưu Domanassa Khi chúng ta nghe nói một trạng thái sân chúng ta đừng nghĩ rằng sân tức là sự giận hờn ,tức là sự thịnh nộ bởi v́ chữ dosa ở đây chúng ta cần phải hiểu là một trạng thái rối bời của tư tưởng.Và do vậy cho nên một thuộc tánh hối phối hợp với sân tâm sở rất là phối hợp chứ không có ư nghĩa mâu thuẫn hay là chống trái với nhau .

 

Trong đời sống hằng ngày của chúng ta, hối hay là sự hối hận nó cũng thường xuyên diễn ra.Kẻ phàm phu của chúng ta khi có hành động ǵ , một tư tưởng ǵ, một lời nói ǵ ,chúng ta để lại dư âm , sau đó sẽ sống lại với trạng thái dư âm đó với trạng thái ray rứt buồn bực.Một người họ không tin Phật Pháp, không tin lư nhân quả th́ không có tâm hối, không phải như thế. Đă là một thuộc tánh bất thiện pháp và là một pháp chân đế th́ chúng sanh luôn luôn phải có sanh khởi thuộc tánh đó, chỉ có điều là hai trạng thái hối có sự khác nhau. Một là ray rứt khó chịu v́ đă khởi lên những trạng thái tâm bất thiện, hành động bất thiện và người này cảm thấy bực bội khó chịu, trạng thái đó nh́n thoáng qua dường như không có sự hối hận v́ có hối hận có nghĩa là người đó sẵn sàng làm lại điều tốt như là sự hối cải.Nhưng mà chúng ta thấy có những người hung ác, họ giết người không run tay, hay là họ  có những thủ đoạn làm khổ người khác mà chúng ta vẫn thấy họ cười ngạo nghễ trên sự đau khổ của người khác, chúng ta tưởng chừng như người đó không có sở hữu hối.Nhưng thực ra họ vẫn có sự ray rứt, có sự bực bội khó chịu sau khi họ hành động ác rồi th́ chính tâm bất thiện đó dầy ṿ làm cho họ có tư tưởng không an lạc.Chính tư tưởng này không an lạc này arati làm cho tâm nóng nảy ray rứt. Như trong Pháp   Đức Phật Ngài có dạy rằng một hành động ác tức là hành động sau khi đă làm xong:

                                        Tâm đau khổ ray rứt ,

                                        Mắt nhuốm lệ khóc than,

                                         Phải chịu quả dị thục ,

                                         Cay đắng đầy khổ đau.

Bất luận là một người có khuynh hướng đạo đức hay không, mỗi khi làm xong điều ác tự nhiên tâm tư của họ là bất an,không được ổn định.Trong trường hợp này nó bị ảnh hưởng của hối tâm sở .Tất nhiên khi dùng  từ hối ở đây chúng ta sẽ ngộ nhận cho rằng danh từ hối có vẻ gượng ép.Hối đúng ra là một thái độ sẽ dẫn tới một sự cải thiện trong tương lai nhưng điều đó chỉ đúng với một số người như đối với những vị tu tập dầu cho xuất gia hay là cư sĩ đi nữa khi chúng ta phạm lỗi lầm thuộc về ác bất thiện pháp trái lại với giới luật v.v..th́ sau đó tâm của ḿnh bị ăn năn bị ray rứt.Trang thái ăn năn ray rứt của một người tu tập mà làm những điều ác quấy này đó cũng là trạng thái hối.Trạng thái hối đó do khéo tu tập thuần thục người này cải thiện , v́ có những khuynh hướng thiện pháp trổi dậy nên người này bắt đầu nghỉ đến phục thiện.Như chúng ta cũng biết là khi trẻ em được  mặc bộ đồ mới, nếu nó bị té và quần áo bị lấm  th́ nó cảm thấy bực bội khó chịu không biết ǵ khác hơn là ngồi đó mà khóc khác hơn thái độ của một người hiểu biết khi té và quần áo dơ bẩn, nó cũng cảm thấy bực bội đau khổ, nhưng rồi nó lại có hướng là phải cỡi áo đó ra đem giặt để làm cho sạch lại. Như vậy th́ giữa cái hối của người có khuynh hướng đạo đức và cái hối của người không có khuynh hướng đạo đức có sự khác nhau chứ không phải ở đây hối chỉ là để dành cho người có khuynh hướng đạo đức mới có sự hối cải c̣n đối với người không có khuynh hướng đạo đức th́ người đó không có trạng thái hối sau khi đă làm xong việc ác hay bỏ rơi điều thiện .

 

       Đối với t́nh trạng của một người ân hận ray rứt với điều ác ḿnh đă làm, đó cũng là trạng thái hối, những điều thiện điều tốt mà họ đă bỏ qua không làm họ có sự hối tiếc th́ đây cũng là trạng thái hối . Có vấn đề là một người họ đă bố thí xong rồi sau đó họ khởi lên trạng thái hối tiếc về tài sản đă bỏ ra trạng thái hối này lại dính dấp với ư nghĩa của bỏn xẻn, đây là trường hợp mà chúng ta phải lưu ư những thiện pháp ḿnh đă làm rồi ḿnh hối hận, thiện pháp đó có nhiều dạng khác nhau cho nên ta nói đến một người sau khi làm phước rồi ,v́ một lư do nào đó họ cảm thấy hối tiếc với những ǵ mà họ đă cho ra với thiện pháp nào nà họ đă làm,chúng ta phải hết sức thận trọng với các trạng thái này khi mà chúng ta muốn nhận xét về chi pháp . Một người đă bỏ nhiều thời gian để làm chuyện công đức khác như là đi chùa làm công quả hoặc quy y gĩư gíơi, rồi sau này khi gặp chuyện bất b́nh họ chán nản, lúc bấy giờ họ hối tiếc bỏ nhiều  thời gian để tu tập nhưng không có lợi ích ǵ cả th́ trạng thái đó là trạng thái hối tâm sở, chúng ta phải thận trọng khi nhận xét về vấn đề này. Đối với một trạng thái pháp nó có đặc tính như thế nào, tác dụng  như thế nào th́ diều này chỉ có Đức Phật biết rơ hơn tất cả đúng theo chân lư. C̣n đối chúng ta chúng ta chỉ có hai loại trí mà chúngta có thể nhận được :

            1/Do tri văn tức là do chúng ta học hiểu, chúng ta được nghe được học từ những lơi thuưet giảng rồithực hành theo giáo pháp đó.      

             2/Do nơi trí tư chúng ta suy tư chúng ta thẩm nghiệm chúng ta so sánh và có thể chúng ta biết được nhưng trạng thái biết của chúng ta chỉ biết một cách chung chung , một cách mơ hồ có đôi lúc chúng ta bị vướng bởi từ ngữ hay tư tưởng của chúng ta bị phóng dật cho nên chúng ta không thể suy xét cho cặn kẽ được, chúng ta lại không hiểu được tân nguồn cội của chi pháp đó.

             Thêm một vấn đề khác là đối với những người họ không có khuynh hướng đạo đức mà họ khởi lên tâm kukkucca thuộc tánh hối ở trong đời sống của họ, như chúng ta đă nói luôn luôn chúng sanh làm ác họ đều phải nóng nảy với vịệc ác dầu cho họ không muốn cải thiện đời sống họ không biết ǵ về điều thiện họ cũng có sự hối, điều đó chúng ta nói qua rồi.

 

            Bây giờ chúng ta  nói đến ảnh hưởng của hối tâm sở ở trong đời sống tu tập của chúng ta. Nên hay không nên trong đời sống này chúng ta có một trạng thái tâm hối ? Nếu như chúng ta là một người có tánh cầu toàn muốn cái ǵ cũng được tốt đẹp cho nên lúc nào ta cũng khổ tâm v́ chúng ta bị ray rứt bởi những lỗi lầm bởi những khuyết điểm chúng ta đă phạm phải.Hay là chúng ta cứ ray rứt khổ tâm v́ chúng ta đă bỏ lỡ cơ hội làm thiện pháp và cứ như hế cuộc sống của chúng ta phải bị đốt nóng, phải bị ray rứt bất an.Sự kiện này có thể làm cho chúng ta mất đi an lạc tiến hóa. Điều này chúng ta cần phải chỉnh sữa lại, một chút thôi cũng đủ cho chúng ta hướng thiện được.

 

C̣n trường hợp hối thứ hai là trường hợp hối có được sự cảnh tỉnh hay là sự hối cải, chúng ta hối để rồi chúng ta chừa bỏ th́ trạng thái hối đó chúng ta nên thường xuyên có. Trạng thái hối này lại đi kèm với trạng thái pháp mà chúng ta sẽ học tới đó là tàm và quư. Như ở trong luật tạng Đức Thế Tôn Ngài cũng tán thán ca ngợi một vị tỳ kheo đời sồng có liêm sĩ gọi là Hiri,là một vị tỳ kheo có ḷng hổ thẹn biết sợ hăi những lỗi lầm dù nhỏ nhặt. Đây là trạng thái mà ta gọi là kukkucca .Bởi v́ khi chúng ta có sự hối tiếc một điều ǵ chẳng hạn như một vị tỳ khưu khi đă phạm lỗi lầm ǵ đó, trước tiên vị tỳ khưu khởi lên tâm gọi là kukkucca màna là vị này có tâm ray rứt, có tâm hối hận rồi sau đó vị này mới khởi lên ḷng tàm ḷng quư thuộc về thiện pháp. Nhưng mà trong lúc ray rứt với những việc xấu ḿnh đă làm như vậy cũng là một trạng thái tâm bất an , nó là một thuộc tánh bất thiện. Điều đó chúng ta không cần phải chối từ là sự kiện này một người họ hối hận với việc ác đó là điều tốt chứ tại sao lại gọi là bất thiện.

 

Trong Vi diệu pháp rất rơ ràng, lúc nào khởi lên ḷng tàm ḷng quư thuộc về thiện pháp nhưng thoạt đầu vừa khi đă làm việc bất thiện, vừa khi đă bỏ qua hành động thiện, th́ tâm ray rứt khởi lên lúc đó được gọi là thuộc tánh hối ở trong tâm sân,thoáng qua như vậy rồi nới khởi lên ḷng tàm ḷng quư thuộc về thiện pháp. Chúng ta cũng nên nói thêm rằng chấp nhận nó là một trạng thái bất thiện thuộc về sân hối nhưng trạng thái bất thiện này lại là một yếu tố để có thể trợ giúp cho thiện chúng ta gọi là bất thiện trợ thiện bằng thường cận y duyên Pakatu`panissayapaccaya Trường hợp này chúng ta có thể t́m thấy trong tạng kinh, có nhiều nơi Đức Phật Ngài đă dạy như vậy. Chẳng hạn như Đức Phật đă dạy rằng : Ưu có hai loại một loại nên thân cận và một loại không nên thân cận.Sau đó Tôn giả Sariputa Ngài đă diễn giải vấn đề này thế nào là ưu nên thân cận, một trạng thái buồn bực chẳng hạn như là tâm hối mà nhờ đó khiến cho thiện pháp được tăng trưởng và bất thiện pháp được suy giảm nhờ có sự hối sau khi chúng ta đă vi phạm điều xấu, nhờ đó chúng ta có sự tiến hóa mà chúng ta chừa cải được trong tương lai về những ác bất thiện pháp.Trạng thái ưu này là trạng thái ưu nên thân cận Domanassa

 

 Trạng thái ưu không nên thân cận đó là trạng thái buồn bực,đau khổ mà không có hướng đi, nó khiến cho thiện pháp suy giảm và bất thiện pháp tăng trưởng.Đó là trạng thái hối không nên thân cận. Chúng ta nên bắt chước nên thân cận và thực hành theo trạng thái hối của một người có khuynh hướng đạo đức và ngược lai không thực hành theo hối của một người thiếu khuynh hướng đạo đức.

 

             Kẻ phàm phu của chúng ta chưa hoàn thiện, chúng ta vẫn có những khuyết điểm chúng ta vẫn có những lổi lầm,nhưng nếu chúng ta có tâm hối và sau đó chúng ta có ḷng tàm ḷng quư th́ đây cũng là điều tốt. Người ta nói rằng một người phạm lỗi mà biết lỗi th́ người đó đă sửa sai hết phân nửa lỗi lầm của họ. Ở đây biết ḿnh phạm lỗi th́ cũng chỉ cho một thái độ của một người có sự hối cải, có sự hối ở trong hành vi bất thiện pháp, hay là những thiện pháp đă bỏ qua th́ chắc chắn ta sẽ tạo cho ḿnh một khuynh hướng đạo đức thật sự tốt đẹp. Phải chăng khi chúng ta trị bệnh có đôi lúc chúng ta dùng những loại thuốc như là mocphine (á phiện), nó là chất độc hại không thể xử dụng thường xuyên được,gây nghiện và phá hoại cơ thể nhưng cái (Uddhacca kukkucca) trong y học nó lại có ích khi gây mê, giảm những cơn đau dữ dội. Cũng vậy có những bất thiện pháp chúng ta phải triệt để trừ khử nhưng cũng có những bất thiện pháp vẫn xử dụng được để nó làm yếu tố hay điều kiện hay động lực trợ sanh ra các thiện pháp khác.

 

Như ở đây chúng ta thấy hối tâm sở thuộc bất thiện pháp gọi là Uddhacca kukkucca tức là trạo hối lúc bấy giờ nó là trạng thái bất thiện pháp xấu xa ,đem đến cho chúng ta trạng thái bất an, không tốt đẹp.Thế nhưng nó lại khơi mào cho những thiện pháp khác sanh khởi, như chúng tôi đă tŕnh bày là hối này có thể trợ cho thiện pháp sanh khởi bằng cách thường cận y duyên nghĩa là chúng ta đều biết hối với những điều đó để chúng ta khởi lên long tàm long quư. Như trong bài kinh Cu`larahulova`da sutta giáo giới La-Hầu-La tiểu kinh. Trong bài kinh này Đức Phật Ngài day cho tôn giả Lahula về pháp môn phản tỉnh tam nghiệp. Khi nào tạo thân hành, ư hành, khẩu hành cần phải phản tỉnh thân hành,ư hành,khẩu hành đó nếu xét thấy đó là những điều ác bất thiện pháp th́ cần phải hối cải.Hăy t́m đến các bạn đồng phạm hạnh có trí hay các bậc thầy để sám hối những lỗi lầm khuyết điểm đó và nguyện sẽ chừa cải trong tương lai.Và nếu như hành động nào lời nói nào tư tưởng nào đă làm đang làm và sẽ làm mà sau khi phản tỉnh xét thấy rằng là điều thiện đưa đến sự an lạc, được bậc thiện trí thức tán thán thí như vậy này Lahula con cần phải hoan hỷ ngày đêm tu tập trong thiện pháp đó.Đại khái bài kinh này Đức thế tôn đă dạy như vậy.

 

           Rơ ràng khi chúng ta sống, chúng ta sinh hoạt về những hành vi những cử chỉ  luôn luôn chúng ta phải biết phản tỉnh , nếu thấy là ác bất thiện pháp th́ chúng ta cần phải khởi lên trạng thái tâm hối, rồi đi t́m các bạn đồng phạm hạnh có trí hay các bậc thầy tổ để chúng ta phát lộ, bày tỏ những lỗi lầm đó và hứa sẽ chừa cải trong tương lai. Đây là trường hợp tu tập để tiến bộ trong phật giáo. Trong kinh điển rải rác đó đây chúng ta thấy có những người làm những khuyết điểm ǵ đó về thân về khẩu về ư họ đă có những lời nói xúc phạm đến Phật đến Pháp đến Tăng , sau khi nghe Pháp xong khởi lên tâm hối hận mới tŕnh bạch với Đức Phật rằng :” Bạch Đức Thế Tôn con v́ ngu si con v́ thiểu trí v́ lầm lạc v́ thiếu sáng suốt cho nên con đă phạm lỗi lầm, xin Đức Thế Tôn hăy nhận biết cho con accayo lỗi lầm là lỗi lầm để con phát lộ.

 

           Đức Phật nói rằng :” Quả thật vậy  điều mà ngươi đă làm v́ vô minh v́ si mê v́ thiểu trí v́ lầm lạc v́ ngu si ngươi đă làm như vậy , nhưng ở đây đối với bậc thánh sự hối cải và phát lộ được xem như là sự tiến bộ trong  Pháp luật này “ Đức Phật có nhũng lời khuyên đại loại là như vậy để an ủi để khích lệ cho người đó và người này trở nên hoan hỷ khi được Đức Phật xác nhận lỗi lầm và Ngài đă an ủi bằng câu nói:” Đó là sự tiến bộ, Nếu có sự phát lộ th́ đây là sự tiến bộ của bậc thánh ” Nghe như vậy người ấy hết sức hân hoan và cảm thấy nhẹ nhàng như trút bỏ đuợc gánh nặng bởi v́ sau khi làm những lỗi lầm th́ tâm ray rứt bực bội khó chịu lắm .Khi đă trút bỏ rồi th́ tâm hướng về điều thiện.  

 

           Đó là sự tiến bộ trong tu tập nếu như chúng ta biết cách xử dụng những bất thiện pháp như là hối tâm sở. Mặc dầu là bất thiện pháp nhưng chúng ta cũng cần đến nó để làm cho chúng ta tiến bộ. Chúng ta biết gai nhọn đâm vào da thịt th́ rất là đau tuy vậy những lúc chúng ta bị dầm hay bị dăm cây hay bị một gai khác đâm vào da thịt vô cùng đau nhức .Lúc bấy giờ trước tiên chúng ta phải dùng gai nhọn lễ lấy gai đó ra , rồi mới xức thuốc thoa dầu.Cũng như thế đối với hành động ác bất thiện pháp những lỗi lầm những khuyết điểm trước tiên chúng ta cần phải khởi lên tâm hối , rồi khơỉ lên ḷng tàm quư rồi khởi lên những thiện pháp khác để tạo nên sự an tâm cho chúng ta , một cách làm cho chúng ta tiến hóa.Như vậy chúng ta khởi lên tâm hối trong đời sống này cũng rát có lợi .

 

        Nói tóm lại khi chúng ta nói về hối tâm sở, chúng ta phải nhận xét một cách chính xác , khẳng định rằng hối tâm sở là trạng thái tâm ray rứt nóng nảy bực bội làm cho bất an và nó thuộc về sân phần nó câu sanh với tâm sân thọ ưu .Chúng ta phải khẳng định về trạng thái của nó.Rồi khi ta nói dến tác dụng của nó th́ chúng ta nói rằng nếu như một người thiếu khuynh hướng đạo đức th́ hối tâm sở măi măi là một trạng thái bất thiện pháp nguy hiểm chướng ngại che lấp nhưng đối với một ngườiđă thuần thục về khuynh hướng đạo đức th́ hối tâm sở lúc bấy giờ lại là trạng thái giúp cho họ có thể cải thiện được hoàn chỉnh được những ǵ thuộc đạo đức luân lư trong đời sống này sẽ tốt đẹp hơn.