Ngày 01 tháng 10 năm 2004

A Tỳ Đàm, Bài 15.III.3 Ngày 01 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Lận (Macchariyam)

 

TT Giác Đẳng: Nếu một người sanh ra vốn dĩ có tâm bỏn xẻn vi` ly' do nghèo  chẳng hạn, tuổi thơ quá nghèo hoặc giả sanh trong một quốc gia nghèo khổ, hoặc giả trong đời chưa bao giờ biết bố thí hay chia sẻ với ai một điều gi`, bây giờ người đó cũng muốn thay đổi đời sống của mi`nh thi` cái gi` là đề nghị cụ thể mà chúng ta có thể nói được từ Phật pháp để giúp cho người đó chuyển hoá tâm tư của người đó.  Tức là chúng ta có một cách nào để giảm thiểu trạng thái bỏn xẻn ở trong đời sống của mi`nh, nhất là có những người đă đi chùa biết công thức là làm một món gỏi chay rất ngon nhưng cũng không muốn chia sẻ với ai hết, muốn giữ riêng mi`nh thôi, chúng ta thấy rất nhiều trường hợp như vậy, để khai thông tâm tư trong nhiều trường hợp đó thi` chúng ta có đề nghị cụ thể gi`. Thỉnh TT Trí Siêu.

 

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, trường hợp của một người muốn cải thiện tâm tư bỏn xẻn để có đời sống phóng khoáng hơn, trong trường hợp đó đối với Phật pháp chúng ta có rất nhiều lời khuyên để giúp cho họ, và ở đây thi` trong những pháp môn tu tập để dẹp trừ tâm bỏn xẻn đó thi` tùy theo cá tánh của mỗi người có thích hợp với pháp môn đó hay không, thi` điều đó co`n tùy thuộc vào cá tánh của mỗi người.  Chúng tôi sẽ đưa bốn đề nghị để giúp cho người này áp dụng để bỏ được tánh bỏn xẻn của mi`nh, hay giảm trừ được tánh bỏn xẻn của mi`nh.

 

Lời khuyên thứ nhất, người này nên suy xét sự tác hại hay quả báo không tốt đẹp của lo`ng bỏn xẻn, nên suy nghĩ rằng chúng sanh do lo`ng bỏn xẻn mà bị quả khổ trong tương lai, như sanh ra ở đời không có tài sản vật chất, không hưởng thụ được tài sản vật chất, phải sống với sự nghèo khổ làm ăn không thể nào sung túc được v.v.... Người này sẽ suy xét thường ngày thường ngày như vậy, và khi nhi`n thấy những người chung quanh bị nghèo khổ hay thiếu thốn tài sản vật chất, thi` người này cần phải nhận xét theo khía cạnh cho thấy rằng đó là quả của tâm bỏn xẻn keo kiết, không có sự bố thí, không có sự chia sẻ cho chúng sanh khác đó là lời khuyên thứ nhất, sau khi suy xét như vậy nhiều lần thi` người đó sẽ dần dần cải thiện được tâm tánh của họ cho có tâm rộng răi

 

Lời khuyên thứ hai, người này phải thường xuyên tu tập về y' niệm tâm bi đối với chúng sanh, khi thấy chúng sanh khác không có sự thạnh lợi, không có sự an vui hay bị thiếu thốn về vật chất chẳng hạn, chúng ta khuyên người đó nghĩ rằng, khi một người đến xin mi`nh cái gi` đó nếu mi`nh không cho thi` họ sẽ trở về với tay không với cơi lo`ng buồn bă thất vọng, nếu chúng ta khởi lên tâm bi như vậy với chúng sanh kia, thi` chúng ta sẽ giúp được tâm bỏn xẻn để chúng ta bố thí hay chúng ta giúp đỡ họ.  Đây là trường hợp thứ hai mà chúng ta nên khuyên người đó phải phát triển tâm bi, phải tu tập tâm bi cho lớn mạnh để rồi tâm bỏn xẻn nó sẽ biến mất.

 

Thứ ba là đối với một người có trí tuệ lớn, chúng ta khuyên họ nên áp dụng một phương pháp tu tập để diệt trừ tâm bỏn xẻn, là phải dùng trí quán xét thấy cái khổ luân hồi, khi mà mi`nh ôm ấp dính mắc tài sản này, thi` chẳng lợi ích gi` cả, bởi vi` đời là vô sở hữu ra đi bỏ tất cả,  cho dù tài sản danh dự lời khen, hay những tài nghệ của mi`nh đă có mà mi`nh bảo thủ cất giữ không biết chia sẻ cho người khác, thi` như vậy khi chết đi cũng chẳng đem theo thứ gi` qua bên kia thế giới, suy xét được chỗ đó cho nên dứt được lo`ng bỏn xẻn mà hoan hỷ chia sớt cho người khác.

 

Lời khuyên thứ tư là nếu với người muốn cải thiện tâm của họ nhất là bỏn xẻn, mà mi`nh nhận thấy người đó là một người sẵn sàng có niềm tin, thi` bây giờ mi`nh phải khuyên họ bằng cách suy nghĩ đến những công hạnh ba la mật trong quá khứ Đức Phật, như hạnh bố thí chẳng hạn, với tâm rộng răi xả tài,  Ngài là bậc trượng phu ở đời, Ngài là bậc đại nhân có tấm lo`ng vị tha rộng lớn như vậy. Khi suy xét như vậy họ khởi lên lo`ng tin và họ kính trọng Đức Phật hay các vị A La Hán, những bậc đă thực hành pháp ở trong quá khứ với tâm xả tài rộng răi như thế đó, thi` họ thấy được tấm gương sáng này họ khởi lên niềm tin, và lúc bấy giờ họ cũng sẽ bắt trước để noi gương thực hành theo hạnh bố thí v.v....

 

Nói tóm lại thứ nhứt là phải nghĩ đến hậu quả bi đát của sự bỏn xẻn để mà chúng ta sợ hăi và chúng ta rộng răi. Thứ hai là chúng ta phải làm sao phát triển được tâm bi đối với chúng sanh để chúng ta có tâm bố thí chia sẻ mà chúng ta không bỏn xẻn. Thứ ba nữa là làm sao chúng ta thấy được nỗi khổ luân hồi khi mà chúng ta chết đi không mang theo được thứ gi` thuộc về sở hữu của mi`nh về tài sản vật chất, để chúng ta bố thí được. Thứ tư là chúng ta phải nhi`n cái gương sáng của Đức Phật và Chư Thiên, vị Thánh Tăng thực hành pháp balamật mới có tâm rộng răi. Đó là bốn điều mà chúng tôi xin gợi y' đến qúi vị