A Tỳ Đàm, Bài 15.III.3 Ngày 01 tháng 10 năm 2004
Minh Hạnh
chuyển biên
Bài
15
Nhóm
Thuộc Tánh Bất Thiện
Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:
III
Sở hữu Sân phần
Lận (Macchariyam)
TT Giác
Đẳng: Rơ ràng trong đời sống hàng ngày chúng ta nhiều
thứ cần bảo vệ, nhiều khi trong quan hệ
vợ chồng ta cần phải bảo vệ, không
phải đơn giản là vấn đề ghen tuông ganh
tỵ bỏn xẻn mà là về vấn đề hạnh
phúc gia đi`nh.
Bây giờ người ta nói đến một tài
sản như là intellectual property là tài sản sở hữu
trí tuệ, ví dụ như
mi`nh là một nhạc sĩ sáng tác một bản nhạc
thi` mi`nh phải có bản quyền, và trong một quốc
gia mà bản quyền không được tôn trọng thi`
những nghệ nhân, những nghệ sĩ, những
người sáng tạo, những người phát minh
sẽ không sống nổi, và quốc gia đó kinh tế
đi xuống, quốc gia nào có nhiều đồ giả
sài nhiều quá, những sở hữu trí tuệ không
được bảo vệ thi` nó sẽ đi xuống.
Thậm trí như Hoa
ky` người ta có những chánh sách
đánh thuế vào những hàng nhập cảng để bảo
vệ một số hàng, quốc gia nào trên thế giới
họ cũng có một cách để bảo vệ
những kỹ nghệ của họ. Trên phương diện thực
tế thi` rơ ràng là về phương diện cá nhân, cho
đến gia đi`nh, cho đến quốc gia, và cho
đến bao nhiêu lănh vực mà chúng ta thấy ở trên
thế giới này nó đều phải có một hàng rào
khả dĩ để có thể gi`n giữ sự tồn
tại, gi`n giữ bảo đảm sự thịnh
vượng về lâu về dài.
Trong
sự bảo vệ như vậy nó có một cách suy
nghĩ nào không nằm trong những bỏn xẻn, trong sự
bảo vệ nào nó như vậy đó. Ví dụ như trong cuộc vận động
tranh cử tổng thống đang diễn ra tại Hoa ky` người ta nói đến làm thế nào
đó đừng để công ăn việc làm bị đem
ra nước ngoài quá nhiều để người Mỹ
không mất công ăn việc làm.
Nước Mỹ là một nước rất giàu, và
mi`nh nói nước Mỹ thi` rộng răi, những nước
khác nghèo tại sao mi`nh không chia sớt công việc cho những
nước Ấn Độ hay Phi Châu hay Trung quốc mà giữ
công ăn việc làm cho nước Mỹ thôi. Nhưng người ta vẫn muốn
thấy rằng ở nước Mỹ công ăn
việc làm thừa thăi và người dân ở tại đây
chẳng những dễ kiếm công ăn việc làm mà co`n
lương cao nữa, đó là tất cả mọi người
mong muốn.
Thi` chúng ta có một
cái nhi`n nào khả dĩ có thể nói rằng chuyện đó
là chuyện khả dĩ chấp nhận, nó không nhất
thiết là bất thiện, nó không nhất thiết là bủn
xỉn, hay keo kiệt mà nó là chuyện tự nhiên, ở
trong Phật pháp chúng ta có thể chấp nhận như vậy
không, xin thỉnh Sư Pháp Đăng.
ĐĐ Pháp Đăng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nếu
theo như câu TT hỏi về kinh tế
xă hội hay bản quyền sở hữu trí tuệ, đối
với ngoài đời thi` vấn đề này là vấn đề
hợp ly’ với thế giới của chúng sanh, nhưng đối
với Đức Phật thi` Ngài không như vậy. Đức Phật
muốn cho chúng sanh tu chứng về lănh vực này, Ngài cũng
muốn cho chúng sanh đạt được những cái hạnh
phúc đó.
Nhiều khi chúng ta thấy
như một người bỏn xẻn pháp thi` thấy rơ
ràng những cái gi` của mi`nh có mi`nh không bao giờ muốn
nói ra vi` mi`nh nói sợ người ta học bằng mi`nh,
hoặc mi`nh nói ra sợ người ta có thể hơn
mi`nh nên mi`nh không muốn nói ra.
Kiến hoà đồng
quân là những tri kiến nào của mi`nh có thi` mi`nh chia sớt
những tri kiến đó ra, chứ không phải là mi`nh cần
phải bảo vệ như vậy, thi` vấn đề này nếu nói
trong Phật pháp.
Ngoài đời luật
pháp của thế gian sẽ bảo vệ cho những người
có khả năng như vậy, nhưng trong Phật pháp
thi` bảo vệ nơi đây là bảo vệ cho chúng sanh
thoát ly luân hồi, bảo vệ đây là điểm giải
thoát luân hồi chứ không phải cột trói trong những
cái danh lợi tài ti`nh, co`n thế gian thi` họ rơ ràng là họ
cột trói trong danh lợi tài ti`nh nên họ lấy cái danh lợi
tài ti`nh là điểm đích của họ, co`n đối
với Phật pháp thi` vấn đề này rơ ràng là không
Vi` Phật pháp lấy
mục đích là thoát ly tam giới chứ không co`n bị ràng
buộc trong hệ lụy sanh tử như vậy, thi` rơ
rang là nếu mà nói thế gian thi` hợp với thế gian.
Nhưng đúng ra không hợp với đạo đức
được, vi` nếu đă có những người họ
quá bỏn xẻn không dám công khai cái phát minh của mi`nh ra thi`
chắc chắn rằng nguời ta không học được
thi` con người rất lạc hậu, thi` như vậy
nếu nói rằng bảo vệ nó là bảo vệ một
góc độ nào đó chứ, co`n nói là bảo vệ hết
thi` hoàn toàn cũng chưa có chính xác, tại vi` ở ngoài đời
họ bảo vệ những bản quyền bản nhạc
của họ thôi, nhưng cách thi` họ cũng phải làm
cho mọi người có học vấn tương đối
theo để họ phát triển được đó là một
lănh vực ở thế gian là như vậy.
Co`n đối với
Phật pháp thi` không có như vậy, nên cái gi` của Đức
Phật Ngài chứng được đến nỗi những
khả năng mà vô hi`nh, mặc cho Đức Phật Ngài
biết Ngài Mục Kiền Liên đă hiểu được
rồi thi` Ngài cũng triển khai luôn cho Ngài Mục Kiền
Liên và tất cả, vi` lúc bấy giờ có hai người
đă thấy được điều Đức Phật
đă thấy, nên Đức Phật nhân cơ hội đó
Đức Phật Ngài nói về
lănh vực mà những chúng sanh trong những loài ngă qủi, như
vậy nên Đức Phật Ngài nói rằng tất cả
những gi` Như Lai biết được thi` những
gi` đó có khả năng để nói giảng thi` Như
Lai đă nói giảng, Như Lai là vị Giáo Chủ không nắm
giữ lại cái gi` hết, các pháp của Ngài chứng đắc,
vừa đủ cho chúng sanh giải thoát luân hồi thi` Đức
Phật đă thuyết giảng hết rồi, Ngài đă
giảng giải hết, không co`n gi` là bí mật.
Co`n trong khi nếu nói
về thế gian thi` những bản quyền hoặc những
sở hữu trí tuệ thi` người ta bảo vệ như
vậy, để cho người đó được một
đỉnh điểm là một danh lợi hoặc người
đó là người phát minh đầu tiên, nên giữ cho người đó hưởng
thành quả của mi`nh, đó là đối với ngoài đời,
co`n đối với Phật pháp thi` vấn đề này
không có, nếu mà nói vạ trong Phật pháp để áp dụng
lấy một cái gi` đó thi` không có thích hợp, vi` Đức
Phật Ngài dậy kiến hoà đồng quân trong lục
hoà, cái gi` mi`nh biết mi`nh phải dạy nói ra cho những
vị ty` khưu sống chung với mi`nh, nếu họ không
biết thi` mi`nh phải chỉ dẫn, nếu vị đó
không biết hoặc làm không đúng, mi`nh không có chỉ dẫn
thi` xem như mi`nh cũng có tội. Đó là áp
dụng vào giáo ly’ của Đức Phật nói như vậy.
Mục đích của Đức
Phật không có phải là thế gian vật chất này, mục
đích của đạo Phật là hướng đến
Niết bàn, nên những gi` Đức Phật chứng đắc,
những gi` Đức Phật Ngài đă trải qua thi` Ngài
cũng đă thuyết giảm cho Chư Tăng trải qua
những con đường đó, và những pháp này tuy Chư
Tăng chưa chứng đắc được, nhưng
Ngài vẫn nói để khích lệ niềm tin của Chư
Tăng, hoặc làm cho Chư Tăng có hướng đi
khi đi tới rồi mi`nh tu
chứng đă phát hiện lên những lời mà Đức
Phật Ngài đă dạy trong kinh.
Câu trả
lời là đối với đời sống bảo vệ
tiền, bảo vệ sở hữu trí tuệ, thi` ngoài đời
coi đó là đúng với pháp của thế gian, vi` cho danh
lợi, cho địa vị.
Co`n đối với
Phật pháp thi` danh lợi và địa vị Đức
Phật, Ngài nói là không là cái gi` hết và Ngài đă chỉ dây
mục đích cuối cùng là Niết bàn và đạo quả
chấm dứt luân hồi chứ không có ở lại thế
gian này, thi` trong Phật Pháp không có gi` phải bảo vệ
hết, thi` con xin trả lời là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.