Ngày 01 tháng 10 năm 2004

A Tỳ Đàm, Bài 15.III.3 Ngày 01 tháng 10 năm 2004

Minh Hạnh chuyển biên  & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu đính

Bài 15

Nhóm Thuộc Tánh Bất Thiện

Sở hữu bất thiện là những sở hữu chỉ hợp với các tâm bất thiện, gồm có 14 sở hữu tâm, được chia làm năm nhóm:

III Sở hữu Sân phần
Lận (Macchariyam)

 

TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, con kính đảnh lể Sư Trưởng Kính đảnh lể TT Trí Siêu, thân chào qúi Phật tử.

 

Ngay cả học sinh ở những trường trung cấp, và kể cả những khuôn mặt mô phạm đạo đức nhất thi` sự việc nghiện ngập ma túy vẫn đang hoành hành tại xă hội Hoa ky`, như vậy có những phiền năo như tham sân ham muốn cái gi` đó, bực bội cái gi` đó thi` chúng ta dễ nghĩ đến, nhưng trạng thái như ganh tỵ bủn xỉn không phải dễ dàng để chúng ta nhi`n thấy, bởi những bi`nh thường do một cái nhăn nào, ở đây khi mi`nh cố sống với nhăn hiệu nào đó thi` nghĩ rằng mi`nh không thể như vậy, mi`nh là con người rộng răi thi` mi`nh không thể bỏn xẻn như vậy, tuy nhiên với một cái nhi`n hết sức ly chi thi` cho chúng ta thấy rằng những trạng thái như vậy vốn xuất hiện ở trong rất nhiều hi`nh thức khác nhau. Kính thỉnh TT Trí Siêu giảng bài học hôm nay.

 

TT Trí Siêu: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính đảnh lễ Sư Trưởng, kính chào TT Giác Đẳng và Chư Tăng cùng qúi Phật tử. Ngày hôm nay chúng ta học về tâm sở thứ ba trong nhóm tâm sở sân phần là lận tâm sở gọi là macchariyam, hay là macchariyacetasika Ở đây thưa qúi vị trước nhất là chúng ta nên biết rằng lận tâm sở là một thuộc tánh nằm chung trong nhóm sân phần Docatuka cetasika bởi vi` thuộc tánh này có một trạng thái tạo nên sự khó chịu, sự phiền toái hay một sự không hài lo`ng, và vi` thế cho nên nó có thể đi chung với sân tâm sở và phối hợp với tâm sân dosacitta .  Khi chúng ta nói đến lận tâm sở, chúng ta cũng nên biết thêm rằng nếu tâm lận phối hợp thi` phải nói nó đi kèm chung với sân tâm sở thi` được. Nhưng nó sanh chung trong một sát na tâm, với tật tâm sở và hối tâm sở, mặc dù tật và hối cũng là hai trong bộ bốn này. Nhưng vi` đối tượng của ba thuộc tánh tật lận hối khác nhau nên nó không thể nào đi chung với nhau được, nó phải đi riêng rẽ. 

 

Một cách khác nữa là ở đây lận tâm sở không phải là lúc nào nó cũng có mặt ở trong tâm sân dosacitta. Tâm sân sanh khởi có thể không có ba thuộc tánh tật lận hối, và nếu có thi` chỉ có một trong ba đó thôi, bởi lẽ chỉ khi nào chúng sanh khởi lên tâm bón rít bỏn xẻn keo kiết, không muốn dứt bỏ sở hữu của mi`nh để san sẻ cho người khác, thi` lúc trạng thái tâm bị thắt chặc như vậy, soi bóp như vậy, bảo thủ như vậy, thi` lúc đó mới có sự xuất hiện của lận macchariyam. 

 

Ở đây thưa qúi vị cũng như những trường hợp khác khi chúng ta học về các tâm sở thi` chúng ta nên tri`nh bày ở hai điểm:

 

 1)        Điểm thứ nhất là chúng ta nói về y' nghĩa nguyên sơ  của thuộc tánh này có nghĩa là nó có trạng thái như thế nào, chức năng như thế nào để nó có thể phối hợp trong một sát na tâm, rồi sau đó chúng ta mới tri`nh bày về y' nghĩa quảng diễn nới rộng ra để chúng ta mới có thể hiểu được vai tro` của những tâm sở này trong đời sống thường nhật như thế nào. 

 

Cũng vậy, khi đề cập đến lận tâm sở thi` trước nhất chúng ta nói về y' nghĩa nguyên sơ của nó, lận tâm sở là một trạng thái bảo thủ chấp giữ.  Chức năng của nó là làm cho các tâm sở bị thắc chặc không có tánh cách phóng khoáng.  Và sự thành tựu của lận tâm sở hay sự hiện bày hệ quả của nó là làm cho tâm trở nên tiêu cực trong vấn đề san sẻ.

 

Khi đề cập đến bốn y' nghĩa này thi` có khác hơn, nhưng bốn y’ nghĩa này thi` được nới rộng khi chúng ta nói đến trạng thái bỏn xẻn trong đời sống thuần nhập.  Đối với thuộc tánh này bóp chặt, thắt chặt lại bảo thủ không buông ra, thế nhưng chúng ta nên hiểu rằng đó là trạng thái hết sức là rối rắm.  Bởi vi` trong một trạng thái bóp chặt không hoan hỷ không có sự thối thúc chia sẻ, với trạng thái đó khiến cho tâm trở nên bực bội,bởi thế cho nên mới được coi là nó đồng sanh với thọ ưu. 

 

Có một vài vị dịch chữ macchariyam dịch là sân tham, trong trường hợp này chữ sân thi` chúng ta sài được, nếu mà chữ tham ta nó sân tham thi` được, nhưng sân tham có đôi khi bị hiểu lầm giống như là tham tâm sở, hay có thể đi chung với tâm tham, cho nên ở đây chúng ta nói tắt lại là lận, chúng ta nói như vậy thôi,và mặc dầu chúng ta nói y’ nghĩa bóp chặt không muốn bỏ ra, nhưng cho y’ nghĩa đó không phải là y’ nghĩa dính mắc của trạng thái tham.  Trạng thái tham có nghĩa là nó quyến luyến dính mắc, với trạng thái quyến luyến nó có tánh cách không muốn chia sẻ chỉ vậy thôi.

 

Chúng tôi co`n nhớ có những trường hợp hồi nhỏ khi chúng tôi cùng với các bạn ở trong xóm đi học ngang qua một vườn mận của hai ông bà kia, con đường đi ngang qua cây mận thôi, những trái mận rụng ở dưới đất thật ti`nh mà nói thi` hai ông bà không có thiết tha gi` với những trái mận đó cả, họ không thèm nhi`n tới nữa.  Thế nhưng khi tụi học tro` đi ngang và nhặt lấy thi` ông hoặc là bà cảm thấy khó chịu và bước ra dành lại sau này chúng tôi mới  hiểu là họ không ưa thích họ không dính mắc không quyến luyến gi` nhưng họ vẫn không muốn cho người khác, họ vẫn không thích chia sẻ cho người khác, thi` trong trường hợp đó chúng ta phải hiểu là trạng thái lận, và trạng thái lận sắt này được dịch là bỏn xẻn.

 

Ti`nh trạng bỏn xẻn  thi`chúng ta nói rộng ra một chút trong đời sống của chúng ta, sự kiện mà chúng ta gọi là 5 sự bỏn xẻn, một sự bỏn xẻn gọi là van.n.a hay đúng ra nghĩa này người ta dịch là bọn xẻn sắc đẹp.  Nhưng chữ van.n.a có nhiều nghĩa lắm, không phải chỉ cho sắc đẹp không mà chữ vanna  nó co`n chỉ cho lời khen ngợi, cho nên bỏn xẻn là bỏn xẻn sự tán thán, cho nên mới có câu nói rằng aceta  tức là tán thán khen ngợi, hay chê bai.

 

Cho nên chữ vanna chúng ta phải hiểu trong y' nghĩa thật của nó thi` vanna có nghĩa là màu da đen hay là màu da đen hay vàng hay trắng v.v... , nhưng một nghĩa nữa là một sắc đẹp, nhưng nghĩa bóng của nó thi` lại là lời khen, vi` vậy cho nên chữ vanna macchariyam chúng tôi nghĩ rằng sự bỏn xẻn về sự khen tụng thi` cách dịch đó có lẽ là nó chính xác là bởi vi` tâm phàm phu của chúng ta có một trở ngại là khi chúng ta ngồi nghe họ tán thán khen ngợi người kia thi` tự nhiên tâm của mi`nh phải bực, trạng thái khó chịu đó nó dính dấp trong hai trường hợp:

 

   -   Một là do bỏn xẻn sự khen tụng,

 

   -   Thứ hai nữa là do tâm ganh tỵ,

 

Bởi vậy trong những trường hợp khó chịu như vậy tự nhiên người đó phải biết là đang có tâm bỏn xẻn, hay đang có tâm tật đố, tự chúng ta phải biết lấy.

 

    -  Thứ ba nữa bỏn xẻn chỗ ở là những trú xứ thậm trí gốc cây, một ngôi nhà trống để chia sẻ, thí dụ như bây giờ ở trước sân nhà của chúng ta họ vào đậu xe ở ngoài đường trước cửa nhà mi`nh thi` tự nhiên mi`nh cảm thấy không thích rồi, trong một chừng mực nào đó chúng ta sẽ cảm nhận được cái trạng thái bỏn xẻn.  Như chúng tôi cũng thường nghe nói nhà ở ngoài phố thi` hàng ba của họ sát bên vỉa hè, nhất là ở Sàigo`n thi` có trường hợp nhà ở sát vỉa hè rất nhiều.  Lúc bấy giờ nếu có ai đi ngang và ngồi xuống thềm nhà một chút, nghỉ ngơi hoặc tránh mưa tránh nắng, thi` đuổi xô họ và cảm thấy khó chịu vô cùng, như thế cũng gọi là bỏn xẻn  về chổ ở. 

 

Đừng nói chi là những trường hợp có nhà cửa mà chúng ta từ chối không chấp nhận cho người nào ở trọ hoặc tá túc thi` trong trường hợp này chúng ta cũng loại trừ ra hoàn cảnh, bởi vi` chúng ta cho các người lạ mặt một người nguy hiểm, một người đáng sợ thi` trong trường hợp có nguy hại đến mi`nh cho nên mi`nh không chấp nhận cho họ đến tá túc nếu họ nói rằng họ lỡ đường v.v... thi` trong trường hợp đó cũng xét lại hoàn cảnh không phải là vi` họ bỏn xẻn, nhưng vi` họ sợ sự tai hại xảy ra đến gia đi`nh cho nên họ từ chối, trong trường hợp  ày không kể về bỏn xẻn. 

 

Nhưng những trường hợp khác thi` chúng ta thấy ở đây trạng thái bỏn xẻn thi` có chứ không phải là không có, trong nhà trong cửa chúng ta thỉnh thoảng có những người thân ở dưới quê lên chơi chẳng hạn, thi` trong trường hợp đó chúng ta cảm thấy khó chịu vô cùng nếu như họ không phải là đối tượng mà chúng ta vui mừng, mà đối tượng đó chỉ là người xa lạ hoặc là không thân lắm mặc dầu là họ hàng, nhưng họ đến chúng ta biết họ sẽ nhờ vả v.v... thi` trong trường hợp đó thi` sự xuất hiện của họ làm cho chúng ta cảm thấy khó chịu lắm, trạng thái khó chịu đó là do nơi tâm bỏn xẻn mà chúng ta gọi là bỏn xẻn chỗ ở.

 

Trường hợp thứ tư gọi là Kulamacchariyam  là bỏn xẻn về gia tộc, hay bỏn xẻn về gia đi`nh cái y' nghĩa này nó cũng có nhiều y' nghĩa rộng, có thể nói ngày xưa thời Đức Phật hay  sau này ở một vài quốc gia khác cũng vậy, trong xă hội họ phân ra làm bốn đẳng cấp, và hội chúng gọi là gia tộc thuộc về Bà La Môn hay gia tộc Sát Đế Lỵ chúng ta gọi là Kula thi` chữ kula.  được sử dụng cho gia cấp đó. Và khi một người ở giai cấp thượng lưu này họ lại không thích giao du với giai cấp hạ lưu, hoặc họ không muốn để cho giai cấp hạ lưu chen lẫn pha trộn trong giai cấp của họ cho nên lúc nào họ cũng dè dặt và họ đuổi xô cả, họ không muốn bị pha trộn như vậy thi` đây chúng ta gọi là sự bỏn xẻn về gia tộc nói theo thế thường. 

 

Nhưng trường hợp thông thường thi` trong luật tạng có đề cập đến chỗ là trong 5 pháp bỏn xẻn,có vị ty` kheo bỏn xẻn gia đi`nh, ở trong luật tạng có ghi điểm này, là một vị ty` kheo thường trụ tại địa phương nào đó, có quen biết rất nhiều đàn tín những gia đi`nh hộ độ gọi là upattha`ka những gia đi`nh hộ độ cho vị ty` kheo ấy rồi một lúc nào có các vị khách Tăng đến, thi` hễ như trong gia đi`nh người cư sĩ đó lân la đến hỏi chuyện hoặc thăm viếng đảnh lễ cúng dường cho vị ty` khưu khách tăng, thi` tự nhiên vị ty` khưu thường cựu tăng có cảm giác khó chịu, và cảm giác khó chịu đó, trạng thái bực bội đó nó bắt nguồn từ chỗ gọi là bỏn xẻn gia tộc, không muốn cho những gia đi`nh hộ độ này cúng dường cho các vị ty` khưu khách tăng, hoặc  không muốn cho họ làm quen với các vị khách tăng, và không muốn các vị khách tăng có thể quen biết được gia đi`nh này, như vậy trong trường hợp đó trong luật tạng gọi đây là trường hợp kula macchariyam là bỏn xẻn gia đi`nh.

 

Ở ngoài cũng vậy, cũng có những trường hợp ta có thể gọi là bỏn xẻn về gia đi`nh, thí dụ như ở trong một xóm một làng chúng ta thấy nhà này chơi thân với nhà kia mà không chơi thân với mi`nh thi` có thể là do có sự ganh tỵ, nhưng nếu đặt trường hợp lại là gia đi`nh kia họ đi đến họ chơi với mi`nh rồi họ lại muốn giao du với gia đi`nh khác nữa thi` lúc bấy giờ người này cảm thấy khó chịu, trạng thái khó chịu đó cũng có thể gọi là kulamacchariyam là bỏn xẻn về gia đi`nh.

 

 Trường hợp thứ 5 thi` gọi là bỏn xẻn pháp là dhamma macchariyam, bỏn xẻn pháp ở đây nó bao hàm luôn cả sự bỏn xẻn về trí thức, nếu nói về bỏn xẻn pháp đối với một vị ty` kheo có nghĩa là vị ty` kheo đó hiểu biết cái gi` về Phật pháp, vị đó không muốn nói cho người khác nghe, không muốn giải thích cho vị ty` kheo khác biết là sợ vi` ty` kheo khác sẽ lĩnh hội được ly’ pháp sẽ có trí tuệ hơn mi`nh cao hơn mi`nh và có thể có biện tài hơn mi`nh cho nên dấu đi, thi` trong trường hợp đó gọi là bỏn xẻn pháp.  Ở trong pháp luật này đối với những vị ty` kheo xấu, co`n sự bỏn xẻn pháp đối với người cư sĩ ở bên ngoài là bỏn xẻn về trí thức.

 

Thí dụ như trường hợp chúng ta nói rằng chẳng thà cho vàng, không ai tốt bụng chỉ đàng đi buôn, thật sự có những người có nghề nghiệp giỏi và chính nhờ nghề nghiệp đó như nghề đi buôn hoặc nghề làm bánh trái, hoặc là họ thiện xảo trong nghề nghiệp nào đó, thí dụ có người khác đi đến muốn xin học nghề đó thi` họ không cho, chẳng thà xin tiền thi` họ cho nhưng mà xin học nghề thật sự của họ thi` họ không bao giờ giúp đỡ, không bao giờ cho, sự bỏn xẻn đó chúng ta gọi là bỏn xẻn về trí thức hay là bỏn xẻn pháp cũng được. Một ông thầy dạy cho học tro` mà không dạy hết những kiến thức những môn nghệ thuật của mi`nh co`n để dấu lại, co`n để dành giống như là để dành cái bí kiếp cho riêng mi`nh, chớ không trao truyền hết cho đệ tử như vậy trường hợp này cũng gọi là một sự bỏn xẻn pháp, đây là trường hợp mà chúng ta gọi là 5 thứ bỏn xẻn đó.

 

Trong đời sống hàng ngày của chúng ta thường khi thi` chúng ta chỉ nghĩ rằng khi chúng ta không chấp nhận lời yêu cầu của người khác, không giúp đỡ người khác mà bo bo cất giữ, rồi sanh t âm buồn bực, những tâm trạng buồn bực đó nó cũng phát từ nơi tâm bỏn xẻn, đây là sự bỏn xẻn và sự ganh tỵ nguy hiểm.  Trong bài kinh Sakkapan~ha` kinh Đế Thích phỏng vấn trong Trường Bộ Kinh, khi Đức Trời Đế Thích xuống bạch hỏi Đức Phật rằng chúng sanh trong đời này loài người hay Chư Thiên, A Tu La, Càn Thác Bà, những chúng sanh ấy đều mong được hạnh phúc an lạc, nhưng tại sao họ vẫn không được hạnh phúc an lạc, do nhân nào, do duyên nào, và Đức Phật Ngài đă thuyết khởi đầu là tật đố và bỏn xẻn hai pháp gọi là arti là hai pháp đó làm cho chúng sanh trong đời này sẽ không có sự an lạc.

 

Quả thật như vậy người nào mà trong cuộc sống này tánh ti`nh của họ thường hay có sự ganh tỵ ghen ghét chúng sanh khác được thạnh lợi thi` như vậy người đó tự họ sống trong nỗi khổ tâm. Người nào có tâm bỏn xẻn keo kiết, không thích chia sớt cho người khác, thi` như vậy người này cũng sống trong trạng thái không được an vui thoải mái.  Chúng ta hăy nhớ rằng khi nào chúng ta mở rộng vo`ng tay, tâm của chúng ta phóng khoáng sẽ bao dung, sẽ rộng như một bầu trời thênh thang với gió mát, thi` lúc bấy giờ chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái.  Nhưng khi chúng ta cái gi` cũng chấp giữ cho riêng mi`nh, chúng ta sống với trạng thái ích kỷ như vậy không biết chia sớt với người khác, chúng ta đừng nghĩ rằng chúng ta bảo thủ như vậy để chúng ta giữ gi`n được tài sản của mi`nh là mi`nh được an lạc, không phải như vậy, hễ chúng ta càng bảo thủ bao nhiêu thi` chúng ta càng cảm thấy khó chịu bấy nhiêu. Cũng như khi chúng ta vui thích chúng ta bằng lo`ng, khi nghe người này tán thán người kia v.v... thi` lúc đó tâm của chúng ta lại thoải mái, nhưng nếu trong lúc đó mà tâm của chúng ta có thói quen là chúng ta không ưa thích nghe những lời người khác khen tặng một ai đó khi mà tâm của mi`nh có sự bỏn xẻn về sự khen tặng như vậy thi` tâm của mi`nh cũng cảm thấy khó chịu bực bội vô cùng.

 

Vi` vậy cho nên Đức Phật khuyên đối với một vị ty` khưu tu tập thi` cần phải từ bỏ bốn pháp thiên vị và bỏ đi trạng thái tâm bỏn xẻn không có sự keo kiết dính mắc như vậy thi` nó sẽ tốt.  Đừng nói chi là sự khó chịu ở chính bản thân mi`nh, sự ganh tỵ và sự bỏn xẻn của mi`nh cũng sẽ gây ảnh hưởng làm khó chịu cho người khác, khi chúng ta chơi chung với bạn bè mà người nào có tánh hay ghen ghét tật đố hay ganh tỵ tự nhiên chúng ta gần họ chúng ta hết sức là dè dặn, mỗi khi chúng ta được cái gi` thạnh lợi đó chúng ta ngại lắm, sợ rằng sẽ làm cho họ khó chịu.  Hay chúng ta ở gần người bỏn xẻn keo kiết, trạng thái tâm của chúng ta cũng hết sức là bực bội khó chịu. bởi vi` người có tâm bỏn xẻn keo kiết đó họ chỉ biết nhận vào chứ họ không biết cho ra. 

 

Như vậy trong trường hợp chúng ta ở gần họ thi` chúng ta sẽ thấy như chúng ta ở gần một tảng đá, chúng ta không được gi` cả, nó cứng ngắt không có gi` hết, chúng ta ở gần một khóm hoa thi` chúng ta có lợi ích là chúng ta nhi`n được cảnh đẹp cảnh hữu ti`nh, hay co`n ngữi được hương thơm của cành hoa, nhưng mà chúng ta ở gần một tảng đá hay ở gần một gốc cây thi` chúng ta không được hưởng cái gi` hết, cái gốc cây chơ trọi, cũng vậy khi chúng ta ở với người có tâm bỏn xẻn bón rít thi` chúng ta sẽ không hưởng được cái gi` hết, không phải là chúng ta thích hưởng nhưng có điều là lúc đó chúng ta sẽ cảm thấy rằng ở gần người này chúng ta chẳng có lợi mà chúng ta co`n ảnh hưởng bởi tâm keo kiết của họ, hễ gần mực thi` đen, gần đèn thi` sáng cho nên ở gần họ như vậy thi` chắc chắn chúng ta sẽ bị ảnh hưởng. 

 

Cho nên trong vấn đề tu tập, trong A Ty` Đàm khi chúng ta đề cập đến thuộc tánh về lận, chúng ta phải hiểu một cách đơn thuần là một thuộc tánh nó bóp chặt tâm, nó làm cho tâm không cởi mở làm cho tâm ích kỷ, làm cho tâm đau khổ vi` không muốn chia xẻ, co`n khi chúng ta nói đến một bất thiện pháp thi` ở đây chúng ta phải hiểu rằng lận cũng là một pháp triền, chúng ta gọi lận triền làmacchariyasamyojana tức là sự bỏn xẻn, đó là một phiền năo co`n trói tâm mi`nh lại làm cho tâm không được thoải mái, không được tự do. Đó là y' nghĩa của bài học ngày hôm nay và chúng tôi cũng đă cố gắng tri`nh bày để cho qúi vị hiểu. Mong rằng với phước báu của pháp thí này sẽ mang lại cho quí vị những an vui và kính chúc Chư Tôn Đức được thân tâm thường lạc. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật